Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 11 trang )

PHẦN I

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

BÀI 1

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU
ÂU

Thời sơ- trung kì trung đại


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

Các nước phong kiến
châu Âu được hình thành
trong bối cảnh lịch sử
như thế nào?


Ăng-glô Xắc-xông

(Anh)

Phơ-rng

Cui th k V, cỏc tc ngi Giộc-man xõm

(Pháp)
ụng gốt
T©y Gèt



T©y Ban Nha

(ý)

chiếm tiêu diệt đế quốc Rơ-ma


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu

a.

Bối cảnh lịch sử
Cuối thế kỉ V, các tộc người Giéc-man xân chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma.

b. Biện pháp
- Thành lập vương quốc mới: Ăng-glô xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt,…
- Người Giéc-man chiếm ruộng đất, phong tước vị: công tước, hầu tước, bá tước, nam tước,…
c. Sự phân hóa xã hội
- Xã hội chia làm 2 giai cấp:
+ Lãnh chúa phong kiến.
+ Nông nô
=> Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành.


2. Lãnh địa phong kiến

a.Khái niệm: Lãnh địa là vùng đất rộng lớn, do lãnh chúa làm chủ - như một vương quốc thu nhỏ.

Em hiểu như thế nào là

 

b.Đời sống trong lãnh địa:

lãnh địa phong kiến?

- Lãnh địa gồm: đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng….
- Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế.
- Cuộc sống: lãnh chúa sống đầy đủ xa hoa; Nông nô nghèo khổ, phụ thuộc.

Đời sống trong lãnh địa diễn ra như thế nào?


Đặc điểm kinh tế của
lãnh địa diễn ra như
- Đặc điểm cơ bản
lãnh địa: là đơn vị kinh
thếcủa
nào?
tế độc lập mang tính tự cung tự cấp, đóng kín.


2. Lãnh địa phong kiến

a. Khái niệm
-. Lãnh địa là vùng đất rộng lớn, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa như một vương quốc nhỏ.
b. Tổ chức hoạt động của lãnh địa
- Lãnh địa gồm: đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng….
- Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế.


-. Cuộc sống: lãnh chúa sống đầy đủ xa hoa; Nông nô nghèo khổ, phụ thuộc.
- Đặc điểm cơ bản của lãnh địa: là đơn vị kinh tế độc lập mang tính tự cung tự cấp, đóng kín.


3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại.

 a. Nguyên nhân:

- Cuối TK XI thủ công nghiệp phát triển, nhiều xưởng sản xuất ra đời
 trao đổi hàng hóa

Vì sao xuất hiện
- Hình thành các thị trấn thị trấn
rồithị
phát
triển thành thành thị
thành
trung

đại?


 b.Tổ chức của thành thị
- Tổ chức: Phố xá, cửa hàng.
- Cư dân: Thợ thủ công, thương nhân.
 

Thành thị được tổ

- Đặc điểm kinh tế: Thủ công nghiệp, thương nghiệp.

 c.Vai trò

chức như thế nào?

- Thúc đẩy sản xuất làm cho xã hội phong kiến châu Âu phát triển.


3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại

a. Nguyên nhân
-. Cuối TK XI thủ công nghiệp phát triển, nhiều xưởng sản xuất ra đời  trao đổi hàng hóa.
-. Hình thành các thị trấn thị trấn rồi phát triển thành thành thị.
b. Tổ chức của thành thị
- Tổ chức: Phố xá, cửa hàng.
- Cư dân: Thợ thủ công, thương nhân.
- Đặc điểm kinh tế: Thủ công nghiệp, thương nghiệp.
c. Vai trò
Thúc đẩy sản xuất làm cho xã hội phong kiến châu Âu phát triển.


* Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Sưu tầm các câu chuyện về các nhà thám hiểm nổi tiếng: C.Côlôm-bô,Ph. Ma-gien-lan…, vẽ lược đồ H5.
*Chuẩn bị bài sau.



×