Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.15 MB, 50 trang )


Câu hỏi 1
Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?

Cô-lôm-bô


Câu hỏi 2:
Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?

Ph. Ma-gien-lan


Câu hỏi 3:
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?

Thương nhân, quý tộc.


Câu hỏi 4:
Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?

Ấn Độ và các nước phương Đông


Câu hỏi 5:
Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở
nào?

Vốn và nhân cơng làm th.



Câu hỏi 6:
Vì sao người nơng nơ phải làm th trong các xí nghiệp của
tư bản?

Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất.


Trong lịng XHPK, CNTB đã được hình
thành. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh,
tuy nhiên, họ lại khơng có địa vị xã hội thích
hợp. Do đó, giai cấp tư sản đã chống lại
phong kiến trên nhiều lĩnh vực. Và phong
trào văn hóa phục hưng là minh chứng cho
cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống
phong kiến.


TIẾT 3:
BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA
GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG
KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở
CHÂU ÂU


Khái niệm
1.Phong trào Văn
hóa Phục hưng

Nội dung


Nội
dung

Ý nghĩa

bài
học

Nguyên nhân

2. Phong trào cải
cách tôn giáo

Nguyên nhân
Các cuộc cải
cách tiêu biểu
Hệ quả


BÀI 3:CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở
CHÂU ÂU

1. Phong trào văn hóa Phục hưng:

a. Khái niệm: Là khơi phục những tinh hoa văn
hóa cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma, đồng thời phát triển
nó ở tầm cao mới.

Em hiểu thế nào là

“Phong trào văn hóa phục
hưng”?


Chế độ PK ở châu Âu tồn tại trong bao lâu ? Đến thế kỉ XV
nó đã bộc lộ những hạn chế nào ?
Trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ, chế độ PK đã kìm
hãm sự phát triển của xã hội. Tồn xã hội chỉ có trường học để
đào tạo giáo sĩ. Những di sản của nền văn hóa cổ đại bị phá
hủy hoàn toàn, trừ nhà thờ và tu viện. Do đó, giai cấp tư sản
đấu tranh chống lại sự ràng buộc của tư tưởng phong kiến.

- Giai cấp tư sản có thế
lực về kinh tế nhưng
khơng có địa vị chính
trị, xã hội.

Vị trí của giai cấp tư sản trong
xã hội phong kiến như thế
nào?


Rút ra nguyên nhân xuất hiện
“Phong trào văn hóa phục hưng” ?


BÀI 3:CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở
CHÂU ÂU

1. Phong trào văn hóa Phục hưng:


a. Khái niệm: Là khơi phục những tinh hoa văn hóa cổ
đại Hi Lạp và Rơ-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm
cao mới.
b. Nguyên nhân:
- Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn
hóa.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng khơng có
địa vị chính trị, xã hội.


Các em tìm hiểu thơng tin Sách giáo
khoa. Hãy cho biết Phong trào Văn hóa
Phục hưng khởi đầu ở quốc gia nào


Những nhà văn, nhà khoa học
tiêu biểu trong phong trào:

• Ph. Ra-bơ-le là nhà văn,



• U. Sếch-xpia nhà soạn kịch

Nêu tên một số nhà văn, nhà khoa học
vĩ đại.
tiêu biểu trong phong trào này

nhà y học.

R. Đê-các-tơ là nhà toán
học và là nhà triết học
xuất sắc.
N. Cơ-péc-ních là nhà
thiên văn học.

• Lê-ơ-na đơ Vanh-xi là họa sĩ


đồng thời là kĩ sư nổi tiếng.
Đan-tê là nhà văn, được coi
là “người cha của thi ca
Italia”



Tác phẩm “Lọ nước thần’

Ph. Ra-bơ-le
(1494 – 1553)


Franỗois Rabelais ụng ó mit
mi c cỏc tỏc phm c đại HyLa, học luật và y khoa rồi trở
thành bác sĩ ở Lng. Sau đó ơng
bắt tay vào sự nghiệp văn chương.
Ông viết báo, dịch sách và viết
tiểu thuyết. Rabelais l ngụi sao
rc r trờn vn n Phc Hng
Franỗois Rabelais ( 1494 – 1553)


của Pháp.


Ông là một nhà văn và nhà viết kịch Anh,
được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là
nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được
vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh
và là "Thi sĩ của dịng sơng Avon" Những vở
kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều
ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất
kì nhà viết kịch nào.
William Shakespeare (1564 - 1616


Nhiều vở
kịch ý nghĩa

Romeo và Juliet

U. Sếch-xpia
(1564 – 1616)


Thuyết nhật tâm: Trái Đất và các
hình tinh quay xung quanh Mặt Trời

U. Sếch-xpia
Lê-ơ-na
Vanh-xi

(1473 – đơ
1543)
( 1452 – 1519)

N. Cơ-péc-ních
(1473 – 1543)


Nicolaus Copernicus (1473 – 1543)

Ơng là một nhà tốn học, thiên văn
học, luật gia, học giả kinh điển, nhà cai
trị, viên chức hành chính, nhà ngoại
giao, nhà kinh tế, và người lính. Trong số
những khả năng của mình, ơng đã lựa
chọn thiên văn học làm nghề nghiệp chính,
sự phát triển thuyết nhật tâm của ông được
coi là giả thuyết khoa học quan trọng nhất
trong lịch sử, đánh dấu bước chuyển
sang thiên văn học hiện đại


- Ông được người đời sau mệnh danh là
“ Cha đẻ của khoa học cận đại”.
-Ông là người đầu tiên dùng kính viễn
vọng quan sát các thiên thể, chứng minh
và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm
vũ trụ của Cơpecnich.
-Ơng viết trong sách của mình rằng: “Tất
cả khơng phải là tĩnh tại, mặt trời đang

quay, trái đất cũng đang quay. Trái đất
khơng chỉ quay quanh mặt trời mà cịn tự
quay quanh mình nó theo một trục”.

G. Ga-li-lê (1564 – 1642)


Ph.Ra-bơ-le
( 1494 – 1553)

R.Đê-các-tơ
 (1596–1650)


×