BÀI 3
BÀI 3
: CUỘC
: CUỘC
ĐẤU TRANH CỦA GIAI
ĐẤU TRANH CỦA GIAI
CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
Xã hội phong kiến xuất
hiện khi nào ở châu
Âu? Hoàn cảnh xuất
hiện?
Trong quá trình
tồn tại đã bộc lộ
những hạn chế
nào?
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát
triển của xã hội và các giá trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế
nhưng không có địa vị chính trị, xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
BÀI 3
BÀI 3
: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI
: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI
CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
Vị trí của giai cấp
tư sản trong xã hội
phong kiến như thế
nào?
Vì thế, giai cấp
tư sản đã làm
gì?
Đấu tranh trên
mặt trận nào đầu
tiên?
Em hiểu thế nào là Phục Hưng?
Những giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa nhân loại
nên việc khôi phục nó sẽ tác động
và tập hợp được đông đảo
dân chúng để chống lại phong kiến.
Do đó, giai cấp tư sản hy vọng
có thể sử dụng nó để lật đổ chế độ phong kiến
Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu
trong phong trào này?
Những nhà văn hóa – khoa học tiêu biểu
Những nhà văn hóa – khoa học tiêu biểu
trong phong trào:
trong phong trào:
•
Ra-bơ-le là nhà văn đồng
Ra-bơ-le là nhà văn đồng
thời là nhà y học lớn.
thời là nhà y học lớn.
•
Đê- các-tơ là nhà toán học
Đê- các-tơ là nhà toán học
đồng thời là nhà triết học.
đồng thời là nhà triết học.
•
Cô-péc-ních là nhà thiên
Cô-péc-ních là nhà thiên
văn học với học thuyết Trái
văn học với học thuyết Trái
đất tự xoay quanh trục của
đất tự xoay quanh trục của
nó và xoay xung quanh
nó và xoay xung quanh
Mặt trời
Mặt trời
là cuộc cách
là cuộc cách
mạng.
mạng.
•
Đan-tê là nhà văn, được
Đan-tê là nhà văn, được
coi là “người cha của thi
coi là “người cha của thi
ca Italia”
ca Italia”
•
Sếch-xpia nhà soạn kịch
Sếch-xpia nhà soạn kịch
vĩ đại.
vĩ đại.
•
Lê-ô-na đơ Vanh-xi là
Lê-ô-na đơ Vanh-xi là
họa sĩ, nhà điêu khắc
họa sĩ, nhà điêu khắc
thiên tài.
thiên tài.
BÀI 3
BÀI 3
: CUỘC
: CUỘC
ĐẤU TRANH CỦA GIAI
ĐẤU TRANH CỦA GIAI
CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các giá
trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị
chính trị, xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Nội dung:
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên và xây dựng thế
giới quan duy vật
Nội dung cơ bản của các tác
phẩm trong phong trào Văn hóa
Phục hưng đề cập đến là gì?
BÀI 3
BÀI 3
: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ
: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ
SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG
SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG
ĐẠI Ở CHÂU ÂU
ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các giá trị văn
hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị,
xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Nội dung:
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên và xây dựng thế giới quan
duy vật
- Ý nghĩa:
+ Phát động quần chúng đấu tranh chống xã hội phong kiến
+ Mở đường cho sự phát triển văn hóa châu Âu và nhân loại.
Tác động của phong trào
văn hóa Phục hưng đối với
thời kì này?
“
“
Thời kỡ văn húa Phục hưng là thời kỡ chuyển biến quan trọng trong
Thời kỡ văn húa Phục hưng là thời kỡ chuyển biến quan trọng trong
đời sống tinh thần của nhõn loại, đú là cuộc cỏch mạng tiến bộ vĩ đại, một
đời sống tinh thần của nhõn loại, đú là cuộc cỏch mạng tiến bộ vĩ đại, một
thời đại cần đến những con người khổng lồ và đẻ ra những người khổng
thời đại cần đến những con người khổng lồ và đẻ ra những người khổng
lồ: khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tỡnh và về tớnh cỏch, khổng lồ về tài
lồ: khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tỡnh và về tớnh cỏch, khổng lồ về tài
năng mọi mặt và về sự hiểu biết sõu rộng của họ” (Ăng-ghen)
năng mọi mặt và về sự hiểu biết sõu rộng của họ” (Ăng-ghen)
Nhận xét của em đối
với phong trào Văn
hóa Phục hưng?
BÀI 3
BÀI 3
: CUỘC
: CUỘC
ĐẤU TRANH CỦA GIAI
ĐẤU TRANH CỦA GIAI
CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
2. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội thống trị và bóc lột nhân dân
+ Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản
- Nội dung:
+ M. Lu-thơ (Đức): lên án những hành vi đồi bại của Giáo hoàng, đòi
bãi bỏ những nghi lễ phiền toái
+ Can-vanh (Thụy sĩ): chịu ảnh hưởng của Lu-thơ, hình thành giáo
phái mới gọi là Tin lành.
Nguyên nhân dẫn
đến cuộc cải cách tôn
giáo?
Người khởi xướng
phong trào này là ai?
Nội dung cơ bản của
ông?
Trong giáo lí của mình, Lu-thơ chủ trương
“cứu vớt con người bằng lòng tin”
Nghĩa là phủ nhận sự thống trị của Giáo hội
31-10-1517, Luther dán bản “Luận cương 95 điều”
ở trước cửa nhà thờ trường đại học Vitenbe.
Bản luận cương thể hiện quan điểm cải cách tôn giáo của Luther
-
Sau khi Luther phát động cải cách tôn giáo,
ở Đức diễn ra các cuộc đấu tranh giữa nông dân với phong kiến
và giáo hội, giữa tôn giáo với cựu giáo.
Mãi đến năm 1555 địa vị hợp pháp của tôn giáo Luther mới được công nhận
Ngoài ra còn ai đóng
vai trò quan trọng
trong cải cách này?
Martin Luther (1483 – 1546),
giáo sư thần học ở trường
Đại học Vitenbe
Jean Calvin (1509 – 1564)
là người đưa phong trào phát triển rộng lớn
và trở thành người đứng đầu về tôn giáo ở Genevè.
Theo em, trong nội
dung cải cách của Lu-
thơ và Can-vanh có
điểm gì chung?
Không thủ tiêu tôn giáo,
dùng những biện pháp
ôn hòa để quay về với giáo lí
Ki-tô nguyên thủy
Can-vanh
Ông khẳng định chỉ cần lòng tin là con người được cứu rỗi
Ông chủ trương xóa bỏ các nghi lễ phiền phức ,
không thờ tranh ảnh, tượng chúa, bỏ đi nhiều ngày lễ,
giảm bớt tốn kém cho tín đồ.
Giáo hội Calvin được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ
Cải cách tôn giáo ở Thụy sĩ đã thành công .
Genevè trở thành trung tâm của phong trào
cải cách tôn giáo ở Tây Âu.
Trong nội dung cải
cách tôn giáo thì
có những hạn chế
nào?
Giai cấp tư sản không thể
Xóa bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi
Cho phù hợp với “kích thước” của nó
Hệ quả của cuộc cải cách
Để lại là gì?
BÀI 3
BÀI 3
: CUỘC
: CUỘC
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ
SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG
SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG
ĐẠI Ở CHÂU ÂU
ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
2. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội thống trị và bóc lột nhân dân
+ Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản
- Nội dung:
+ M. Lu-thơ (Đức): lên án những hành vi đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những
nghi lễ phiền toái
+ Can-vanh (Thụy sĩ): chịu ảnh hưởng của Lu-thơ, hình thành giáo phái mới gọi là
Tin lành.
- Hệ quả:
+ Phân hóa thành 2 giáo phái: Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ) và Tân giáo
+ Châm ngòi các cuộc khởi nghĩa nông dân