Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Trung quốc thời phong kiến (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.08 MB, 66 trang )

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

AI
CẬP

LƯỠNG


TRUNG QUỐC

ẤN
ĐỘ


Những bức hình trên đã giúp các
em nghĩ đến đất nước nào?


Tây Du Kí

Trung
quốc


TUẦN 2 – TIẾT 3:

BÀI 4:

TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN



1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung
Quốc

Sản xuất và xã hợi
Trung Q́c có điểm gì
đáng chú ý?


Thời Xuân Thu bắt đầu từ đời Chu Bình
Vương tới cuối đời Chu Uy Liệt Vương.
Đây là thời kỳ tan rã xã hội nô lệ, là thời
kỳ biến đổi vĩ đại. Lúc này cũng là thời kỳ
mang thai xã hội phong kiến, vương thất
nhà Chu suy vong dần. Thời này, vương
triều sau khi trải qua sự thống trị của nhà
Hạ, Thương, Tây Chu. Phải chia ra hàng
trăm nước chư hầu, họ tranh nhau xưng bá,
đề phòng lẫn nhau, chiến tranh liên miên,
mâu thuẫn trong nội bộ các nước chư hầu
diễn ra gay gắt, khởi nghĩa, nô lệ liên tiếp
nổ ra, đấu tranh giữa thế lực mới cũ rất
mãnh liệt, xã hội dao động rõ rệt. Thời
Xuân Thu bao gồm các nước chư hầu lớn
như: Sở, Ngô, Yên, Tấn, Tần, Tề, Lỗ,
Trần, Sái, Tào, Tống, Hoạt, Việt, Trịnh


Quý tộc


Địa chủ

Nông dân giàu
Nông dân
công xã

Nông dân lĩnh canh

Địa tơ

Tá điền

Nơng dân nghèo

SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN



1. Nhà Tần:

221  206 TCN

2. Nhà Hán:

206 TCN  220

3. Thời Tam Quốc:

220  280


4. Thời Tây Tấn:

265  316

5. Thời Đông Tấn:

317  420

6. Thời Nam – Bắc Triều:

420  589

7. Nhà Tuỳ:

581  618

8. Nhà Đường:

618  907

9. Thời Ngũ đại:

907  960

10. Nhà Tống:

960  1279

11. Nhà Nguyên:


1271  1368

12. Nhà Minh:

1368  1644

13. Nhà Thanh:

1644  1911

NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung
Quốc.
- Việc sử dụng công cụ bằng sắt đem đến những tiến bộ trong
sản xuất.
- Quan lại, nơng dân giàu có chiếm ruộng đất, có quyền lực
trở thành địa chủ.
- Nơng dân mất ruộng trở thành tá điền, phải nộp địa tơ cho
địa chủ.
=> Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thế kỉ III
TCN.


2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
a. Nhà Tần (221-206TCN)


Tần Thủy Hoàng (Tiếng Trung: 

 ) (18 tháng 2 năm 259 TCN – 11
tháng 7 năm 210 TCN), tên huý là
Chính (  ), tính Doanh (  ), thị
Triệu (  ) hoặc Tần (  ), là vị vua
thứ 36 của nước Tần, đồng thời
là Hoàng đế đầu tiên thống nhất
Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước
chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến
Quốc vào năm 221 TCN.

Doanh Chính mới 13 tuổi đã làm vua một nước lệnh
cho ông phải gọi Lã Bất Vi là “trọng phụ”



Hãy nêu những chính sách đới
nợi – đới ngoại của Nhà Tần?


Đội quân bằng đất nung trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng


Vạn Lý Trường Thành


Cung A


2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
b. Nhà Hán (206TCN-220)

Hán Quang Vũ Đế (Hán
Thế Tổ).
Là vị Hoàng đế sáng lập
nhà Đông Hán trong lịch
sử Trung Quốc. Là vị vua
thứ 16 của nhà Hán.

Hán Quang Vũ


Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán:
Hồng đế

Em có
nhận xét
gì về bợ
máy nhà
nước thời
Tần - Hán?

Trung
ương

Thừa tướng

Thái

Các quan văn võ

Địa

phương

Quận

Quận

Huyện

Huyện


Những chính sách đới nợi – đới ngoại của Nhà
Tần có gì khác so với nhà Hán?


2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
 - Về tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Thời Tần: chia đất nước thành các quận, huyện và trực
tiếp cử quan lại đến cai trị, thi hành chế độ cai trị hà khắc.
+ Thời Hán: xoá bỏ pháp luật hà khắc của nhà Tần.


Về kinh tế:

+ Thời Tần : Ban hành chế độ đo lường thống nhất
+ Thời Hán : giảm tô thuế, khuyến khích nơng dân cày cấy
và khẩn hoang.
- Đối ngoại: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn và
mở rộng lãnh thổ.



3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:


Nhà Đường là một Triều đại Trung
Quốc tiếp nối sau Nhà Tùy. Nhà Đường
được Hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên
thành lập. Triều đại này bị gián đoạn
khi Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên nắm lấy
quyền hành và lập ra nhà Võ Chu (8
tháng 10, 690 - 3 tháng 3, 705). Bà là nữ
hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung
Quốc.


Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới
thời Đường được biểu hiện ở những
mặt nào?


ĐỐI NỘI

ĐỐI NGOẠI

Tổ chức bộ máy
nhà
nước
hồn
thiện:
•Cử người cai quản

các địa phương.
•Mở khoa thi tuyển
chọn nhân tài.
-Kinh tế:
•Giảm tơ thuế.
•Chính sách quân
điền.

Mở rộng lãnh thổ
bằng cách tiến
hành chiến tranh
xâm lược.

-

=> Trở thành đất
nước cường mạnh
nhất Châu Á


×