Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Những nét chung về xã hội phong kiến (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 29 trang )

Tiết 9 ôn tập phần lịch sử thế giới


XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU ĐÃ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.
- Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.
- Nơ lệ và nơng dân khơng có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nơng nơ.
-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.
X


Vương quốc Ăng glô Xắc xông

Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Đông Gốt
Vương quốc Buốc gông

Vương quốc Tây Gốt

Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.


SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI :

Tướng lĩnh quân sự
Lãnh chúa

Nơ lệ được giải phóng
Nơng nơ



Đời sống của lãnh chúa :

Luyện tập cung kiếm

Tổ chức tiệc tùng

Tổ chức hội hè

Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa phong kiến .Họ có mọi quyền hành trong tay như “vua con” .Họ không bao giờ phải lao động , suốt ngày
chỉ luyện tập cung kiếm , hoặc tổ chức tiệc tùng , hội hè trong những lâu đài nguy nga , tráng lệ . Đời sống xa hoa.


Đời sống của nông nô:

Kéo cày
Nông nô làm ruộng.

Nướng bánh

Kéo xe

Thành phần cư dân cơ bản trong lãnh địa là nông nô . Họ cày cấy trên phần
đất đai chung quanh lâu đài của lãnh chúa , phải nộp tô cho lãnh chúa
.Ngồi ra , cịn phải nộp nhiều thứ thuế khác như thuế thân ,thuế cưới
xin.. Đời sống khổ cực, đói nghèo , hồn tồn phụ thuộc vào lãnh chúa , vì
thế đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa phong kiến .
Lị rèn

Nơng nơ là lao động chính trong lãnh địa .



kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong

    - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi,

lãnh địa, không trao đổi, bn bán ra bên ngồi

mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.

nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc".

    - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội

    - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã

phong kiến phát triển.

hội phong kiến.


Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa
lí?

Phát triển sản xuất

Vốn

Nguyên liệu

Thị trờng


Bi 2:Sự suy vong của chế độ phong kiến và
sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu u
1. Nhng cuộc phát kiến lớn về địa lý:
a) Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển =>Cần nguyên liệu, thị trường, vốn…

b) Các cuộc phát kiến địa lí:
-

1487: Đi – a – xơ vịng quanh Nam Châu Phi.

-

1498: Va-xcơ đơ Ga – ma đến Ấn Độ.

-

1492: Cơ-lơm-bơ tìm ra Châu Mĩ

-


1519-1522: Ma-giên lan vòng quanh trái đất.


Các cuộc phát kiến địa lí thu đợc kết quả
gì?

Kết quả:
Tìm ra những vùng đất mới, những con đờng mới, những tộc
ngời mới.

Đem lại những món lợi khổng lå cho quý téc vµ th­ương­nhân­châu­
Âu


Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghĩa gì?
ý nghĩa:

Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức.
Thúc đẩy thơng nghiệp phát triển


Châu
Trớc

Châu Âu

á

Châu u


Châu

Sau

Mở rộng phạm

Âu
Châu

Châu



Phi

vi buôn bán với
thế giới.

Tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa t bản ở
châu Âu


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Sản xuất và xã hợi Trung
Q́c có điểm gì đáng chú
ý?


Quý tộc


Địa chủ

Địa tô

Nông dân giàu

Nông dân
công xã

Nông dân tự canh

Nơng dân nghèo

SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN

Tá điền


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
- Việc sử dụng công cụ bằng sắt đem đến những tiến bộ trong sản xuất.
- Quan lại, nông dân giàu có chiếm ruộng đất, có quyền lực trở thành địa chủ.
- Nông dân mất ruộng trở thành tá điền, phải nộp địa tô cho địa chủ.
=> Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thế kỉ III TCN.



2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
 - Về tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Thời Tần: chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, thi hành chế độ

cai trị hà khắc.
+ Thời Hán: xoá bỏ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

-

Về kinh tế:

+ Thời Tần : Ban hành chế độ đo lường thống nhất
+ Thời Hán : giảm tô thuế, khuyến khích nơng dân cày cấy và khẩn hoang.
- Đối ngoại: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn và mở rộng lãnh thổ.


Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới
thời Đường được biểu hiện ở những mặt
nào?


ĐỐI NỘI

- Tổ

chức bộ máy nhà nước hồn thiện:

•Cử người cai quản các địa phương.
•Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài.
-Kinh tế:
•Giảm tơ thuế.
•Chính sách qn điền.

ĐỐI NGOẠI


Mở rộng lãnh thổ bằng cách tiến
hành chiến tranh xâm lược.

=> Trở thành đất nước cường mạnh
nhất Châu Á


5. Trung Quốc thời Minh - Thanh.
*Chính trị:
- Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh.
- Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh.
- Năm 1644, quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh

* Kinh tế: Thủ công nghiệp, công thương nghiệp phát triển → xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN. Ngoại
thương phát triển
* Xã hội : Do vua quan ăn chơi, tham nhũng. Nhân dân bị áp bức nặng nề.

*Đối

ngoại: xâm lược...


Hoàn thiện bảng kiến thức sau.

Lĩnh vực

Thành tựu

Tư tưởng


Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng chính
Văn học

Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.

Sử học

Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Nghệ thuật

Điêu khắc, kiến trúc, thủ công mĩ nghệ

Khoa học kĩ thuật

La bàn, thuốc súng, kĩ thuật in, giấy.


Lập bảng thống kê theo mẫu, giới thiệu về các triều đại phong kiến của Ấn
Độ.
Tên vương triều

Thời gian tồn tại

Người thành lập

Chính sách cai trị




3. Văn hoá Ấn Độ
- Chữ viết: Chữ Phạn là chữ viết riêng dùng làm ngôn ngữ văn tự để sáng tác các
tác phẩm văn học
- Tôn giáo: đạo Balamôn và Hinđu, Phật giáo
- Văn học Hin-đu: giáo lí, luật pháp sử thi thơ ca
- Kiến trúc: Kiến trúc Hinđu và Phật giáo


Hãy xác định trên bản đồ các quốc gia Đông Nam Á?

Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á


×