Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

bài giảng lịch sử 7 bài 7 những nét chung về xã hội phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 8 trang )

Bộ tộc nào được hình thành ở thời kỳ Chân Lạp ? Bản
chất của bộ tộc ?
Cư dân nào được hình thành khá sớm ở vương quốc Lào?
Nêu chính sách đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng ( Triệu
Voi )
-
Bộ tộc được hình thành ở thời kỳ Chân Lạp đó là người Khơme
( Từ thế kỉ VI  IX
* Bản chất của bộ tộc này :
-
Họ giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ
-
Biết khắc chữ phạn, có chữ viết riêng  gọi là chữ khơme cổ
-
Người Lào Thơng là chủ nhân đầu tiên sống trên đất nước Lào
-
Giữa thế kỉ XIV, các bộ tộc ( Lào thơng – Lào Nùm ) thống nhất thành một
nước lớn  gọi là nước Lạn Xang ( nghĩa là đất nước Triệu Voi)
* Đối ngoại:
-
Luôn giữ mối quan hệ hoà hiếu, đoàn kết với Việt Nam, Campuchia
-
Cương quyết chống quân xâm lược Miến Điện
1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
3. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
Trong xã hội phong
kiến phương đông –
phương tây có 2 giai
cấp nào được hình


thành ?
Cơ sở kinh tế của xã
hội phong kiến ở
phương đông và
phương tây có đặc
điểm gì?
Bài 7 – Tiết 9:
* Kinh tế:
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến:
Nội dung Phương
đông
Phương
Tây
Hình thành Sớm Muộn
Quá trình
phát triển
Chậm chạp
( từ thế kỉ
VII  X )
Nhanh,
toàn thịnh
hơn ( từ thế
kỉ XI 
XIV )
Thời kỳ suy
vong
Kéo dài ( từ
thế kỉ XVI
 XIX )
Lệ thuộc

vào CNTB
phương tây
Kết thúc
sớm ( từ thế
kỉ XV 
XVI )
Quyền lực
mới được
tập trung
trong tay
nhà vua
2. Cơ sơ kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.
 Đều là sản xuất nông nghiệp
 Biết chăn nuôi, làm thủ công
Đặc điểm chung của
nền kinh tế phương
đông và phương tây
này là gì?
 Sản xuất nông nghiệp đều đóng kín
 Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa, địa
chủ
 Giao cho nông nô sản xuất  thu tô, thuế.
* Xã hội :
Xã hội phong kiến ở
phương đông và phương tây
- Địa chủ
- Lãnh chúa
-
Nông dân lĩnh canh.
-

Nông nô.
Bóc lột
Nộp tô, thuế
Điểm chung của các
quốc gia phong kiến ở
phương đông –
phương tây trong bộ
máy thể chế nhà nước
đó là gì?
Bài 7 – Tiết 9:
* Thể chế nhà nước :
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến:
2. Cơ sơ kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.
 Đều theo chế độ quân chủ ( có vua đứng đầu )
3. Nhà nước phong kiến:
Đặc điểm khác nhau
trong chế độ quân
chủ ở phương đông
và phương tây là gì ?
Phương đông Phương tây
- Vua có rất
nhiều quyền
lực ( trở thành
hoàng đế , đại
vương )
-
Quyền lực của
vua bị hạn chế
trong lãnh địa
-

Từ thế kỉ XV
vua có nhiều
quyền hành
trong tay.
Hãy điền chữ đúng ( Đ ) hoặc chữ sai ( S ) vào ô trống và giải thích ngắn gọn câu sai
Chế độ phong kiến ở phương Đông xuất hiện sớm

Đ
Chế độ phong kiến ở phương Tây xuất hiện cùng thời với chế
độ phương kiến phương Đông

Trong xã hội phong kiến, cư dân ở cả phương Đông – phương
Tây đều sống chủ yếu là nhờ nông nghiệp

Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là
địa chủ và nông dân lĩnh canh.

Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Tây là
Lãnh chúa phong kiến và nông nô

Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là chế độ dân chủ

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Tây là địa
chủ và tá điền

Cơ sở kinh tế nông nghiệp ở phương Đông được mở rộng trong
các công xã nông thôn.

S
Đ

Đ
Đ
S
S
S

×