Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Những nét chung về xã hội phong kiến (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.07 KB, 10 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN PHỊNG HỌC TRỰC
TUYẾN

MƠN: LỊCH SỬ 7
TIẾT 11:

BÀI TẬP LỊCH SỬ

Giáo viên: H’ Tel Byă


TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Trình bày đặc điểm cơ sở kinh
tế - xã hội của chế độ phong
kiến ?


TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng:
A. Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí là do quí tộc, nhà vua muốn tìm kiếm vùng đất mới để du
lịch, tìm kiếm điều mới lạ phục vụ cho cuộc sống xa hoa.

BB. Vax-cô đơ Ga-ma, Cô-lôm-bô, Ma-gien-lan là những người đã thực hiện các cuộc thám hiểm lớn và phát hiện ra

những miền đất mới.

C. C.Cơ-lơm-bơ là người đi vịng quanh trái đất.
D. Các cuộc phát kiến địa lí đã thúc đẩy thương mại Châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản Châu Âu
nhiều của cải, vàng bạc và những vùng đất mới.




TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ
Bài 2: Trong sgk/12 viết: “ Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh”. Em hãy chứng minh nhận
định trên về các mặt sau:

Tổ chức bộ máy
nhà nước

Kinh tế

Xã hội


TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ
Bài 2: Trong sgk/12 viết: “ Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh”. Em hãy chứng minh nhận định trên về các mặt sau:

Tổ chức bộ máy
nhà nước

Thời Đường bộ máy nhà nước được củng cớ và hồn thiện. 
+ Cử người thân tín đi cai quản địa phương 
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài 

- Thời Đường đã sản xuất được lụa in hoa và thêu kim tuyến
Kinh tế

- Nghề làm đồ gốm sứ xuất hiện từ thời Hán, đến thời Đường đồ sứ đã đạt tới
trình độ cao
- Nghề in, nghề dệt vải bông, tuy ra đời muộn (từ thời Đường, Tống)


Đến thời Tống, chức TIẾT độ sứ bị bãi bỏ. Triều đình cử các quan ở kinh đơ đến
Xã hội

nắm quyền ở châu, huyện. Nhà Tống cũng tiếp tục tổ chức khoa cử để chọn kẻ
sĩ tham gia vào bộ máy chính quyền.


TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ
Bài 3: Em hãy lập bảng thống kê về quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á theo
bảng dưới đây:
Thời kì hình thành
 

Thời kì phát triển
 

Thời kì suy vong
 


TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ
Bài 3: Em hãy lập bảng thống kê về quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á theo
bảng dưới đây:
Thời kì hình thành

Thời kì phát triển

Thời kì suy vong


 Trong thế kỉ XIII hình thành Vương  Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ  Từ nửa sau TK XVIII các quốc gia
quốc Su-khô-thay ( Thái Lan), giữa TK XIII là thời kì phát triển thịnh vượng phong kiến ĐNA suy yếu và dần trở
XIV Vương quốc Lạn Xạn ( Lào) ra của các quốc gia ĐNA: Inđônêxia, Đại thành thuộc địa của các nước phương
đời.
 

Việt, Campuchia, Mianma…

Tây.


TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ
Bài 4: Em hãy so sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây về các đặc điểm sau:

- Thời gian chuyển sang chế độ phong kiến.
- Thời kì phát triển.
- Quá trình khủng hoảng, suy vong.
 


TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ

Bài 4: Em hãy so sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây về các đặc điểm sau:

Thời kì hình thành

Phương Đơng

Phương Tây


Từ thế kỷ III trước Công nguyên

Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình

đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.

thành muộn, sau Xã hội phong kiến
phương Đông.

Thời kỳ phát triển

Thời kỳ khủng hoảng

Từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá

Từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất

chậm.

phồn thịnh.

Từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài

Từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và

suốt 3 thế kỉ.

bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.



TIẾT 11: BÀI TẬP LỊCH SỬ

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ
- Ôn tập lại phần lịch sử thế giới thời phong kiến.



×