Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Những nét chung về xã hội phong kiến (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.01 MB, 32 trang )


KIỂM
TRA BÀI


AI
NHANH
HƠN


Câu 1: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Cam-pu-chia
B. Lào
C. Phi-lip-pin
D. Mi-an-ma

Câu 2: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan
B. Mi-an-ma
C. Ma-lai-xi-a
D. Xing-ga-po


Câu 3: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
Câu 4: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông
Nam Á?


A. Hạ lưu sông Mê Công
B. Trung Bộ Việt Nam
C. Hạ lưu sông Mê Nam
D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a


Câu 5: Các quốc gia Đơng Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó
là:
A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa.
B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.
C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ơn đới.
D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.

Câu 6: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa
đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát
B. Mùa mưa tương đối nóng
C. Gió mùa kèm theo mưa
D. Khí hậu mát, ẩm



TIẾT 9 - BÀI 7:


1. CƠ SỞ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN

2. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
3. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN



1.Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến
- Q trình suy vongEm
củahãy
xã hội
đạivềphương
Đơng
chocổ
biết
sự
và xã hội cổ đại phương
khơng
hình Tây
thành
,phátgiống
triểnnhau. Vì thế,
sự hình thành xã hộivàphong
kiến của
ở haixãkhu
suy vong
hộivực này
cũng có những điểmphong
khác biệt.
kiến ở phương
Đơng và Phương Tây
như thế nào??



Em hãy cho biết về sự

hình thành ,phát triển
và suy vong của xã hội
phong kiến ở phương
Tây?


1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
- Xã hội phong kiến Phuơng Đơng : hình thành sớm, phát triển
chậm,, suy vong kéo dài.
- Xã hội phong kiến Châu Âu: hình thành muộn, phát triển
nhanh, kết thúc sớm hơn so với xã hội phong kiến Phuong
Đông, nhường cho chủ nghĩa tư bản hình thành.


2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp, chăn
nuôi, thủ công.

Cơ sở kinh tế của xã hội
phong kiến là gì?


? Điểm
khác về
kinh tế của
Châu Âu
và Phương
Đông?



2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
- Cơ sở nông nghiệp: nông nghiệp,
chăn nuôi, thủ cơng:đóng kín
- Xã hội: có 2 giai cấp cơ bản
+Địa chủ, nông dân lĩnh canh
(phương Đông)
+Lãnh chúa, nông nô (Châu
Âu)

Cơ sở kinh tế của xã hội
phong kiến là gì?
Trong xã hội phong kiến có
mấy giai cấp ?


Quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ bóc lột: Địa chủ, lãnh chúa
bóc lột nơng dân và nơng nô chủ yếu bằng địa tô. Song địa vị,
thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:
Phương Đông

Phương Tây

- Địa chủ: khơng có quyền đặt -Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có
quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt
ra các loại thuế, không đứng
ra các loại tô thuế...
đầu cơ quan pháp luật.
-Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ
- Nông dân lĩnh canh nhận
ruộng đất của địa chủ để canh cực, nghèo đói, phải nộp tơ thuế rất

tác phải nộp địa tô cho địa chủ. nặng nề, vừa làm ruộng vừa làm
thêm nghề thủ công.



3. Nhà nước phong kiến.
Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh
? Trong xã
chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập
hội phong
bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn
kiến ai là
áp các giai cấp khác.
người nắm
quyền lực ?



3. Nhà nước phong kiến
- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu gọi là chế
độ quân chủ

chế độ quân chủ

- Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu
- Chế độ quân chủ ở

Âu có sự khác biệt
+ Phương Đơng: Vua có rất nhiều quyền
phương Đơng và châu

lực (Hồng đế)
Âu có sự khác biệt khơng
+Châu Âu: lúc đầu hạn chế trong các lãnh
địa, đến TK XV quyền lực tập trung trong ? Chứng minh
tay vua.


Ở phương Đông, sự chuyên
chế của một ông vua đã có từ
thời cổ đại. Sang xã hội
phong kiến, nhà vua chun
chế cịn tăng thêm quyền lực,
trở thành Hồng đế hay Đại
vương.

Ở châu Âu, quyền lực của nhà
vua lúc đầu bị hạn chế trong các
lãnh địa. Nhưng từ thế kỉ XV,
khi các
? Chế
độquốc
quângia phong kiến
được
thống nhất, quyền hành
chủ
ở Phương
ngày càng tập trung vào tay vua.
Đông và Châu
Nhà nước quân chủ thống nhất
Âu



khác
được hình thành ở Anh, Pháp,
biệt?
Tây Ban Nha,...



THỂ LỆ CUỘC CHƠI
GỌI 2 BẠN BẤT KÌ TRONG LỚP THAM GIA THI ĐẤU

Gv ĐỌC CÂU HỎI XONG, HS NÀO TRẢ LỜI NHANH HƠN HS ĐÓ
ĐƯỢC 1 ĐỂM

KẾT THÚC BỘ CÂU HỎI, HS NÀO ĐƯỢC ĐIỂM CAO HƠN GIÀNH
CHIẾN THẮNG VÀ ĐƯỢC 10 ĐIỂM


Câu 1: Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên
quan hệ bóc lột giữa:
A. chủ nơ và nơ lệ
B. địa chủ và nơng dân lính canh
C. địa chủ và nơ tì
D. địa chủ và nơng dân tự canh
Câu 2: Chế độ quân chủ là:
A. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu
B. Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
C. Nhà nước phong kiến phân quyền
D. Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương



Câu 3: HÌnh thái kinh tế - xã hội tiếp sau xã hội cổ đại là:
A. xã hội phong kiến
B. xã hội chiếm nô
C. xã hội tư bản
D. xã hội nguyên thủy 
Câu 4: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nơng dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nơng nơ, nơ tì
D. Lãnh chú phong kiến và nơng dân lính canh


×