Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Nước đại cồ việt thời đinh tiền lê (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 10 trang )

Bài 9 (TIẾP THEO)
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ


Bài 9: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI ĐINH TIỀN

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Thời Đinh – Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hồn chỉnh, khơng cịn dơn giản như thời Ngô
- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược và đã bị quân dân ta đánh bại .
- Các vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp
- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cũng có nhiều thay đổ
2. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, trong quá trình học bài
3. Tư tưởng
- Lịng tự hào, tự tơn dân tộc
- Biết ơn các vị anh hùng có cơng xây dựng và bảo vệ đất nước
4. Năng lực có thể hình thành và phát triễn cho học sinh
- Năng lực tự hoc, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp


3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
- Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta. Lê Hoàn
trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Nhiều trận chiến diễn ra trên sông
Bạch Đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh địch quyết liệt. Quân Tống đại bại.
- Ý nghĩa: Chiến thắng biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta.
Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của
Đại Cồ Việt.



II

SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VÀ
VĂN HÓA

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế
tự chủ


? Tình hình nơng nghiệp thời Đinh - Tiền Lê có đặc điểm gì?
Nơng nghiệp được coi trọng vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước. Nhà nước chú ý
đến việc khai khẩn đất hoang, đào vét kênh ngòi, nhân dân được chia ruộng... nhằm tạo
điều kiện ổn định sản xuất nông nghiệp.
? Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền để làm gì?
Thể hiện sự quan tâm đến sản xuất, khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp.
? Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở những mặt nào?
Các xưởng thủ công như đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng... được thành lập.
Các nghề thủ công: dệt lụa, làm giấy, đồ gốm cũng tiếp tục phát triển.
? Hãy miêu tả lại cung điện Hoa Lư để thấy được sự phát triển của nước ta thời Tiền
Lê?
Tráng lệ: Cột dát vàng, bạc, có nhiều điện, đài tế, có tường bao quanh, có chùa, kho vũ
khí, kho thóc thuế...
? Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở những mặt nào?
Nhiều khu chợ được hình thành, bn bán với nước ngồi phát triển...
? Việc thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?
Củng cố nền độc lập, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
Vua Lê Đại Hành
chức
làng

CốChợ
đôtổHoa
Lưcày tịch điền


1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
- Quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về Làng xã, theo tập tục chia nhau cày
cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
- Việc đào vét kênh mương, khai khẩn đất hoang... được chú trọng, nên nông
nghiệp ổn định và bước đầu phát triển; nghề trồng dâu tằm cũng được khuyến khích...,
các năm 987, 989 được mùa.
- Xây dựng một số xưởng thủ công: từ thời Đinh đã có xưởng đúc tiền, chế vũ
khí, may mũ áo... xây cung điện, chùa chiền.
- Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển như dệt lụa, làm gốm.
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
- Nhân dân hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên
giới.


II

SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VÀ
VĂN HÓA

2. Đời sống xã hội và văn hóa


- Vua


Thống trị

- Quan văn, quan

- Một số nhà sư

Bị trị

Nơng dân tự do, cày
ruộng cơng làng xã

Nơ tì


2. Đời sống xã hội và văn hóa (tự học)
- Xã hội chia thành ba tầng lớp: tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn võ (cùng
một số nhà sư); tầng lớp bị trị mà đa số là nông dân tự do, cày ruộng công làng xã;
tầng lớp cuối cùng là nơ tì (số lượng khơng nhiều).
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển. Đạo Phật được
truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý
trọng. Nhiều loại hình văn hố dân gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền... tồn tại và
phát triển trong thời gian này.


Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe!



×