Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Nước đại cồ việt thời đinh tiền lê (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 32 trang )

BÀI 9
TIẾT 13

II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ VĂN HÓA

Giáo viên: Ninh Thị Tình


1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:

a. Nông nghiệp:
 Ruộng

đất thuộc về làng xã, chia đều Thêi
cho nơng

Vua

đã
đề
Đinh-TiỊn

dân.
ra đất
biệnthuộc
pháp
ruộng
 Hằng năm, tổ chức lễ cày tịch
điền.


phát
quyềngìsởđể
hữu
của
ai vàtriển
đượcnơng
chia
 Khai khẩn đất hoang.
nghiệp
như thế
nào?
 Chú

trọng thủy lợi.

 Khuyến khích trồng dâu, nuôi tằm.


Con trâu có bức tranh trên mình được đánh
giá là đẹp nhất sẽ dùng để nhà vua đi cày
trong lễ tịch điền


Vua là người xuống ruộng cày đầu tiên


1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:

a. Nông nghiệp:
Kết quả của

sản phát
xuất nông
Ổn định và bước đầu
triển
nghiệp thời
Đinh-Tiền Lê
như thế nào?


1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
b.Thủ công nghiệp

Tình hình sản
xuất của các
xưởng
cơng
- Đã xây dựng xưởng thủ
cơngthủ
(đúc
tiền,rènvũ
thời
Đinh-Tiền
Lê có
khí, may áo,xây dựng
cung
điện ,chùa;
như
thế
nào?
nhiều thợ lành nghề.





Đại Việt sử ký tồn thư có ghi thời Lê
Hồn: "Năm Giáp Thân thứ 5 (984): dựng
nhiều cung điện, làm điện Bách Bảo Thiên
tức ở núi Đại Vân, cột điện dát vàng, bạc,
làm nơi coi chầu; bên đông là điện Phong
Lưu, bên tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện
Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc, rồi làm
lầu Đại Vân, rồi lại dựng điện Trường Xuân
làm nơi vua ngủ, bên cạnh điện Trường Xuân
dựng điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc".


Cố đô Hoa Lư


Cung điện của Nhà Đinh


Kết quả khai quật cho thấy :Thành quách kiên cố, nhiều kiến trúc lớn và trang trí
cầu kỳ mang đậm phong cách nghệ thuật riêng thời Đinh - Lê đơn giản, khỏe
khoắn. [20]

Khai quật cô đô Hoa Lư


Một số ngôi chùa trong cố đô Hoa Lư



1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
b. Thủ cơng nghiệp:

- Đã xây dựng xưởng thủ
cơng
(đúc
tiền,
Tình hình sản
rèn vũ khí, may áo, xây
dựng
xuất
nghềcung
thủ điện,
chùa; có nhiều thợ lành
cơng nghề.
truyền thống
thời Đinh-Tiền
nhưtục
thếphát
nào? triển
thốngLêtiếp

- Nghề cổ truyền
như dệt lụa, làm giấy, đồ gốm.


1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
c. Thương nghiệp:

* Nội thương:

- Đúc tiền đồng; nhiều trung tâm bn
bán, chợ làng q được hình thành.
Tình hình nội
thương thời
Đinh - Tiền Lê
như thế nào?






Đồng tiền đầu tiên của VN, đồng Thái Bình Hưng Bảo của Đinh Tiên H oàng đúc
năm 970-980

Đinh Tiên Hoàng truyền cho đúc tiền đồng, là tiền tệ xưa nhất
ở Việt Nam, được gọi là tiền đồng Thái Bình. Nhà Đinh cũng
là triều đại đầu tiên đặt nền móng cho nền tài chính - tiền tệ
của Nhà nước phong kiến Việt Nam. Đồng tiền Thái Bình
được đúc bằng đồng, hình trịn, lỗ vng, có thể xâu thành
chuỗi. Mặt phải có đúc bốn chữ "Thái Bình Hưng Bảo", mặt
sau có chữ "Đinh".


Đồng Tiền thứ 2 đồng Thiên Phúc Trấn Bảo của Lê Đại
Hành đúc khoảng năm 986- 1009



Tiền cổ thời Tiền Lê


1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
c. Thương nghiệp.
* Nội thương:
- Đúc tiền đồng; nhiều trung tâm bn bán, chợ
làng q được hình thành.
Tình hình ngoại
thương thời
* Ngoại thương:
Đinh-Tiền Lê
nhưbán,
thế qua
nào?lại
- Thuyền nước ngồi đã đến bn
trao đổi hàng hóa với nhà Tống.


Hết giờ

* Yêu cầu:
- Thảo luận nhóm.
- Thời gian:3 phút
- Mời đại diện
trình bày.

Nhóm 1+2: Chính sách kinh tế
thời Đinh - Tiền Lê đem lại kết
quả gì?

Nhóm 3,4: Ngun nhân nào dẫn
đến kết quả đó?


* Kết quả:
- Đời sống kinh tế ổn định và phát triển hơn.
- Tạo điều kiện củng cố nền độc lập.
* Nguyên nhân:
- Nông nghiệp: Các biện pháp khuyến nông: đào
vét kênh, khai hoang, vua tổ chức cày tịch điền …
- Thủ công nghiệp: Đất nước độc lập, các nghề tự
do phát triển, các thợ lành nghề không bị bắt đưa
sang Trung Quốc.


2. Đời sống xã hội và văn hóa:
a. Xã hội:

Trong xã hội
có những tầng
lớp nào?


Tầng lớp
thống trị

Vua
Quan văn Quan võ Nhà sư

Nông dân


Thợ thủ
công

Thương
nhân

Địa
chủ

Nô tì

Sơ đồ các tầng lớp trong xã hội

Tầng lớp
bị trị

Tầng lớp
cuối cùng


b.Văn hóa:
- Giáo dục chưa phát triển.

Tình hình giáo
- Tơn giáo:
dục, tơn giáo thời
+ Nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật được truyền
Đinh -Tiền Lê
bá rộng rãi.

như
thế
nào?
+ Chùa được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng.
- Văn hóa dân gian: Phát triển với nhiều loại
hình…


Vua

Dovõđạo
Quan văn Quan
NhàPhật


Nơng dân

Tầng lớp
thống trị

phát triển,
Vìđược
sao truyền
một sốbá rộng rãi,
nhà
sư lại
các nhà
sư có học, giỏi
chữ Hán,
thuộc

tầngnhà
lớpsư trực tiếp
Tầng lớp
Thương
Thợ thủdạy
Địa
học,
làm
cố
vấn
ngoại
thống
trị
bị trị
nhân
công
chủ
giao và họ rất được trọng
dụng. Một số nhà sư giỏi
Tầng lớp
Nơ tì
như sư Đỗ Thuận,Vạn cuối cùng
Hạnh
Sơ đồ các tầng lớp
trong …
xã hội





Lịch Sử Việt Nam, tập 1, viết về Phật giáo thời nhà
Đinh:



"Trong buổi đầu thời kỳ độc lập, Phật giáo là tôn giáo
chiếm ưu thế trong xã hội. Trong nước nhiều chùa tháp
được xây dựng. Riêng ở Hoa Lư, năm 973, Nam Việt
vương Đinh Liễn là con trai trưởng của Đinh Tiên
Hoàng, cho dựng 100 cột đá khắc
kinh Phật (gọi là kinh tràng).


Chùa Nhất Trụ ở Trường Yên


×