Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Nước đại cồ việt thời đinh tiền lê (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 45 trang )

Trường THCS – THPT Mỹ Phước
GV: Nguyễn Thảo Tâm


BÀI 9
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ


BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
a) Nông nghiệp

Tình hình
ruộng đất thời
Đinh – Tiền Lê
như thế nào?


Chia đều cho

Ruộng của làng xã

Nơng dân cày

Nghĩa vụ thuế,lính,lao dịch
Vua


BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ


1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
a) Nông nghiệp
- Ruộng đất được chia đều cho nông dân cày cấy.
- Các biện pháp khuyến nông: Cày tịch điền, khai khẩn đất
hoang, đào vét kênh ngịi..

Để phát triển nơng nghiệp,
nhà nước Đinh – Tiền Lê đã
làm gì?

Cày tịch
điền là gì? Ý
nghĩa?


Vua Lê Đại Hành cày ruộng tịch điền


Vua Lê với việc khuyến nông:
Hôm ấy một buổi sáng đẹp trời, nghe tin nhà vua về làm lễ “tịch điền”,
dân làng Thọ Xn ( Thanh Hóa) nơ nức tham gia. Sau khi nhận nén
hương khấn trời cầu cho mưa thuận gió hịa, nhà vua bỏ hia, xắn
quần, chuẩn bị bước xuống ruộng, bỗng có một cụ già bước đến can:
- Bệ hạ là đấng chí tơn cày bừa là việc của nhân dân, can chi bệ hạ
phải mệt mình vàng.
- Nhà vua mỉm cười, vui vẻ nói: Nghề nơng là cái gốc của nước nhà.
Xôi rượu, cơm gạo nuôi quân đều từ lúa gạo mà ra. Vậy nên ai ai
cũng phải chăm lo cày cấy.
Đoạn nhà vua bước xuống ruộng. Do ruộng có chỗ nơng, sâu, nên có
lúc vua chao người, trâu vẩy bùn lên quần áo, mọi người cười ồ lên.

Nhưng dần dần đường cày đã “dẻo”hơn, mọi người đều trầm trồ,
thán phục.
( trích Gương sáng người xưa).


Lễ hội tịch điền


Bác Hồ tát nước với
nhân dân

Bác Hồ với máy cày cải
tiến


Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết
cày ruộng tịch điền ở Đọi Sơn năm 2009


BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
a) Nông nghiệp
- Ruộng đất được chia đều cho nông dân cày cấy.
- Các biện pháp khuyến nông: Cày tịch điền, khai khẩn đất
hoang, đào vét kênh ngòi
- Kết quả: Sản xuất phát triển, được mùa
liênxét
tục.nơng
Nhận

b) Thủ cơng nghiệp
-

nghiệp
thời
Tìm hiểu về sự phát
triển
Đinh
– Tiền
Các xưởng thủ cơng nhà nước chun
rèn đúc
vũ khí, đúc
của
thủ
công
nghiệp
nhà
Lê?
tiền, xây dựng cung điện.
và tiếp
thủtụccông
nghiệp
Nghề thủ côngnước
cổ truyền
phát triển:
dệt, làm giấy,
làm đồ gốm
truyền thống ?



SảnVũ
phẩm
thủ thời
cơng

trang
phục
khí vật
thời
Đinh
– Tiền

Hiện
Đinh
– Tiền
Lê thời
Đinh – Tiền Lê


Gạch "Đại Việt quốc quân thành chuyên" 
thời Đinh - Tiền Lê


Đồng tiền chính triều đầu tiên của VN, đồng Thái Bình Hưng
Bảo của Đinh Tiên Hồng đúc năm 970-980
Đồng Tiền thứ 2 đồng Thiên Phúc Trấn Bảo của Lê Đại Hành
đúc khỏang 986- 1009


Đồng tiền đầu tiên của VN,

đồng Thái Bình Hưng Bảo
của Đinh Tiên Hịang đúc
năm 970-980

Đinh Tiên Hồng truyền cho
đúc tiền đồng , là tiền tệ xưa
nhất ở Việt Nam, được gọi là
tiền đồng Thái Bình. Nhà
Đinh cũng là triều đại đầu
tiên đặt nền móng cho nền tài
chính - tiền tệ của Nhà nước
phong kiến Việt Nam. Đồng
tiền Thái Bình được đúc bằng
đồng, hình trịn, lỗ vng, có
thể xâu thành chuỗi. Mặt
phải có đúc bốn chữ "Thái
Bình Hưng Bảo", mặt sau có
chữ "Đinh".


TiỊn cỉ thêi TiỊn Lª


Chùa Nhất Trụ ở xã Trường Yên

Trong các ngành thủ cơng thì ngành xây dựng phát
triển nhất. Vì nhu cầu nhà ở, thành thị, cung điện,
chùa…



Nét độc đáo kiến trúc thời Đinh-Tiền Lê


Trồng dâu

Nuôi tằm


Đồ gốm thời Đinh – Tiền Lê


BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
Thương
a) Nông nghiệp
nghiệp
- Ruộng đất được chia đều cho nông dân cày cấy.
nước ta
- Các biện pháp khuyến nông: Cày tịch điền, khai khẩn đất hoang, đào
thời
Đinh

vét kênh ngòi
Tiền Lê
- Kết quả: Sản xuất phát triển, được mùa liên tục.
như thế
b) Thủ công nghiệp
- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên rèn đúc vũ khí,nào?

đúc tiền, xây
dựng cung điện.
- Nghề thủ cơng cổ truyền tiếp tục phát triển: dệt, làm giấy, làm đồ gốm
c) Thương nghiệp
- Nội thương: Các trung tâm buôn bán, chợ quê được hình thành.
- Ngoại thương: Thiết lập quan hệ buôn bán, bang giao Việt – Tống .


THẢO LUẬN NHÓM
Thời hệ
gian 3 phút.
quan

Việc thiết lập
bang giao Việt - Tống
ý
Nguncó
nhân
đếntộc
sự phát
Củng cố nền
độc lập
nghĩa
gìdẫn
?dân
kinh tế
=> tạo điều kiện chotriển
ngoại
Đinh
– Tiền

- Đất nước được độc thời
lập
tự
chủ
=>
thương phát triển. Lê?
Nhân dân chăm lo phát triển sản
xuất.
- Nhà nước có các biện pháp khuyến
khích phát triển kinh tế.


BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
2. Đời sống xã hội và văn hoá (HS tự học)
a) Xã hội

Quan võ
Nơng
dân

vuaXã hội thời Đinh –
Thống trị
Nhà có
sư những
QuanTiền
văn Lê


Địa
chủ

Quan hệ giữa các
tầng lớp cịn đơn giản,
chưa phân hố sâu sắc

giai cấp, tầng lớp
nào?
Thương Thợ
thủ
nhân

Nơ tì

cơng

Bị trị

Nơ tì (thấp
kém)


Giai cấp thống trị

LÊ HOÀNG

Đại Sư Đỗ Pháp Thuận

Thái Sư Lưu Cơ


Quan Văn

Quan Võ


Quan Thái Sư (người đứng đầu các quan trong triều đình)


×