Chương III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
(THẾ KỈ XIII – XIV)
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP BÀI 13+14+15
ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN
Mục III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần)
CHỦ ĐỀ
ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI
NHÀ TRẦN (tt)
Mục III. Tình hình kinh tế,
văn hóa thời Trần)
CHỦ ĐỀ
ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN (TT)
Nội dung bài học
III. TÌNH
HÌNH
KINH TẾ
VĂN HĨA
THỜI
TRẦN
1. Sự phát triển kinh tế
2. Sự phát triển văn hóa
Câu hỏi
1/ Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện chính
sách gì để phục hồi và phát triển sản xuất nơng
nghiệp? Điền trang, thái ấp là gì?
Nhận xét ruộng đất của nước ta thời Trần. So với
thời Lý ruộng đất thời Trần có gì thay đổi?
- Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nơng
nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?
2. Kể tên những nghề thủ công? Biểu hiện của sự
phát triển Thủ công nghiệp? Điểm mới của Thủ
cơng nghiệp thời Trần?
3. Em hãy cho biết tình hình thương nghiệp thời
Trần?
4. Sau chiến tranh xã hội có mấy tầng lớp cư dân?
Đời sống của các tầng lớp như thế nào?
5. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự phân hóa trong xã
hội thời Trần.
Đáp án
1. Sự phát triển kinh tế
* Kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng,
xã được mở rộng, đê điều được củng cố.
+ Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi
khai hoang lập điền trang.
+ Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc.
Tranh vẽ cảnh đắp đê thời Trần
Điền trang: Ruộng đất tư của
quý tộc, vương hầu thời Trần
do khai hoang mà có.
Thái ấp: Là ruộng đất nhà Trần
phong cho vương hầu, q tộc
và dịng họ khơng có quyền sở
hữu tư nhân, nhìn chung chỉ
được hưởng một đời, nhà nước
có thể tước của người này ban
cho người khác.
=> Đây cũng chính là mầm
mống của kinh tế tư nhân.
THÁI ẤP THỜI TRẦN
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích->
chia cho dân.
- Ruộng của các vương hầu, quý tộc (điền trang, thái
ấp).
- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
1. Sự phát triển kinh tế
* Kinh tế
So với thời Lý ruộng đất thời Trần có
gì thay đổi?
- Ruộng tư tăng: Thời Trần ruộng tư
của địa chủ ngày càng nhiều.
- Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng
tư của nơng dân, địa chủ, quý tộc.
Loại
ruộng
đất
Đất
công
làng
xã
Sở hữu
Cách sử dụng
- Chia cho dân
Của nhà cày cấy
- Ban cấp cho
nước
Vương hầu, quý
tộc, quan lại…
(điền trang)
- Của vương
- Giao cho tá
Đất
tư hầu, quý tộc điền canh tác
hữu - Của địa chủ
Quyền lợi và nghĩa
vụ
- Phải đóng thuế, lao
dịch cho nhà nước.
- Hưởng một đời, có
quyền thu thuế của
dân, đóng thuế cho
nhà nước
- Thu địa tơ của tá
điền khơng phải nộp
thuế cho triều đình.
1. Sự phát triển kinh tế
* Tình hình kinh tế sau chiến tranh
- Nông nghiệp:
+ Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng,
xã được mở rộng, đê điều được củng cố.
+ Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi
khai hoang lập điền trang.
+ Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc.
Nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và
nhanh chóng phát triển.
Câu hỏi
1/ Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện chính
sách gì để phục hồi và phát triển sản xuất nơng
nghiệp? Điền trang, thái ấp là gì?
Nhận xét ruộng đất của nước ta thời Trần. So với
thời Lý ruộng đất thời Trần có gì thay đổi?
- Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nơng
nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?
2. Kể tên những nghề thủ công? Biểu hiện của sự
phát triển Thủ công nghiệp? Điểm mới của Thủ
cơng nghiệp thời Trần?
3. Em hãy cho biết tình hình thương nghiệp thời
Trần?
4. Sau chiến tranh xã hội có mấy tầng lớp cư dân?
Đời sống của các tầng lớp như thế nào?
5. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự phân hóa trong xã
hội thời Trần.
Đáp án
Hình 35 – Thạp gốm hoa nâu thời Trần
(thế kỉ XIII-XIV)
Dáng thạp to, vững chắc, cốt gốm dày
dặn; tráng men ngọc. Quanh miệng thạp
trang trí một vịng cánh sen dày dặn, bốn
góc vai thạp gắn bốn núm tai cách đều
nhau.Thân thạp trang trí hoa văn theo lối
khắc họa tơ nâu, giản dị, thoáng đạt. Quanh
phần chân thạp, khắc vẽ những đường cong
đơn giản hình móc câu nối tiếp, uốn lượn
nhấp nhơ. Thạp gốm hoa nâu nói riêng, đồ
gốm hoa nâu nói chung sản xuất ra chủ yếu
phục vụ nhân dân trong nước chứ khơng bán
ra nước ngồi. Gốm hoa nâu khơng chỉ có
giá trị sử dụng mà về nghệ thuật độc đáo tạo
nên phong cách rất Việt Nam và mang đậm
nét nghệ thuật dân gian.
Hình 36. Gạch đất nung chạm khắc nổi thời Trần (thế kỉ XIII-XIV)
Những viên gạch này được tìm thấy rất nhiều ở khu Thiên Trường
(Nam Định), Quần Ngựa (Thăng Long), chùa Hoa n (ng Bí –
Quảng Ninh). Loại gạch này có nhiều hình dáng, kích thước khác nhau,
hoa văn trang trí phong phú, gồm hình rồng, phượng, hoa lá (sen, cúc –
biểu tượng của Phật giáo) được khắc chìm nổi trên mặt gạch. Bố cục
trang trí rất linh hoạt. Bố cục trọn vẹn trong một viên gạch vuông mỗi
cạnh dài 35 – 40 cm. Phần lớn các bộ phận trang trí này làm bằng đất
nung già để mộc, có màu đỏ tươi, ít khi phủ men. Gạch dùng để lát nền
nhà (đặc biệt để lát ở chùa) hoặc ốp trang trí mặt tường.
Đầu Rồng bằng gốm
Lâu thuyền
Súng thần cơ
Súng thần cơ
Nghề dệt lụa
Nghề đúc đồng
Nghề làm giấy
VÁN IN THỜI TRẦN
BẢN IN GỖ
1. Sự phát triển kinh tế
* Tình hình kinh tế sau chiến tranh
- Nông nghiệp:
+ Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã được
mở rộng, đê điều được củng cố.
+ Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang
lập điền trang.
+ Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc.
Nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và nhanh
chóng phát triển.
- Thủ cơng nghiệp: Rất phát triển, gồm thủ công
nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.