Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài giảng lịch sử 7 bài 15 sự phát triển kinh tế và văn hóa thời trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 27 trang )

LỊCH SỬ 7 -
LỊCH SỬ 7 -TIẾT 28-BÀI 15:


SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN


I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp:
a. Nông nghiệp:
Sau chiến tranh, nền nông nghiệp
thời Trần như thế nào?

a. Nông nghiệp:
- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành
lập làng được mở rộng.
- Đê điều được củng cố.
- Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân
nghèo đi khai hoang lập điền trang.
- Nhà Trần ban hành thái ấp cho quý
tộc.
TIẾT 28-BÀI 15:


SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN



I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
Cảnh đắp đê dưới thời Trần (tranh vẽ)
Tình hình ruộng thời
Trần như thế nào?
TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT THỜI TRẦN
TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT THỜI TRẦN
Sỡ hữu
Cách sử dụng
Quyền lợi và nghĩa vụ
Loại
ruộng đất
Đất công
làng xã
Đất tư hữu
Cuả nhà
nước.
- Đóng thuế và lao dịch cho
nhà nước.
- Được hưởng một đời.
- Được quyền thu thuế của
dân và đóng thuế cho nhà
nước.
Thu địa tô của tá điền,
không nộp thuế cho triều
đình.
- Chia cho dân

cầy cấy.
- Ban cấp cho
vương hầu, quý
tộc => thái ấp
Cho tá điền
canh tác.
- Của vương
hầu, quý tộc
=> điền trang.
- Của địa chủ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
b.Thủ công nghiêp:
Hình 35 – Thạp gốm hoa nâu
thời Trần (thế kỉ XIII-XIV)
Hình 36- Gạch đất nung chạm khắc
nổi thời Trần (thế kỉ XIII-XIV)
Quan sát hình 35, 36 và kết hợp nội dung trong sách giáo khoa,
em hãy cho biết tình hình phát triển của thủ công nghiệp thời Trần
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
b.Thủ công nghiêp:
- Rất phát triển và mở rộng nhiều
ngành nghề: Làm đồ gốm tráng men,
dệt vải, chế tạo vũ khí
Đồ gốm thời
Trần so với
thời Lý có
tiến bộ gì?
Hiện nay, ở nước

còn duy trì những
nghề thủ công nào?
MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG DUY TRÌ ĐẾN
NGÀY NAY
Nghề dệt
MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG DUY TRÌ ĐẾN
NGÀY NAY
HÌNH 1
HÌNH 2
Quan sát hình
1 và 2, em hãy
Cho biết đây
là nghề gì?
NGHỀ RÈN SẮT
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
c. Thương nghiệp:
- Nôi thương:
+ Chợ mọc lên nhiều nơi, xuất hiện
nhiều thương nhân.
+ Kinh thành Thăng long là trung
tâm kinh tế sầm uất của cả
nước.
- Ngoại thương: buôn bán với
thương nhân nước ngoài được
đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
Buôn bán trong
nước và với

nước ngoài
diễn ra như
thế nào?


CHỢ PHIÊN THĂNG LONG – HÀ NỘI
CẢNG VÂN ĐỒN
Chợ Vân Đồn (Quảng Ninh)
Tình hình kinh tế thời Lý giống và khác thời Trần
như thế nào?
Kinh tế
Giống
Khác
- Nông nghiệp : Khai hoang, đắp đê phòng lụt, đào vét
kênh mương, cấm giết hại trâu bò.
- Thủ công nghiệp: Phát triển các nghề thủ cổ truyền.
- Thương nghiệp: Lập thêm chợ. Buôn bán với nước
ngoài.
Thời Lý Thời Trần
- Cày ruộng tịch điền

- Thủ công nghiệp: Vua
dạy cung nữ dệt gấm
vóc
- Cho Vương hầu, quý tộc lập
điền trang
- Thủ công nghiệp: Lập thành
các làngnghề, phường nghề với
trình độ chuyên môn hóa cao, kỹ
thuật điêu luyện, tinh xảo hơn.

2. Tình hình xã hội sau chiến tranh
Xã hội thời Trần bao
gồm những tầng lớp
nào?
Nông nô-Nô tì
Thợ thủ công-Thương nhân
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
Địa chủ
Vua
Vương hầu – qúy tộc
Nông dân tá điền
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh
- Sơ đồ phân hóa xã hội.

- Xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc.
Câu 1: Ruộng đất chiếm phần lớn đất đai
thời Trần là:
A. Đất điền trang B. Đất thái ấp
C. Đất thang mộc D. Đất công làng xã
Câu 2: Đất điền trang là đất do các vương
hầu, quý tộc đi:
A. Khai hoang B. Cướp của dân
C. Nhận của triều đình D. Mua của địa chủ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Tầng đông đảo nhất, nuôi sống xã
hội thời Trần là:
A. Nông dân B. Thợ thủ công
C. Thương nhân D. Nông nô.
Câu 4: Tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội

thời Trần là:
A. Nông dân B. Thợ thủ công
C. Thương nhân D. Nông nô.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

×