Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời trần (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 62 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh
Câu2: Kể tên những tầng lớp giai cấp trong xã hội thời Trần sau
chiến tranh.


2. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (TT)


CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII- XIV ) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -VĂN HÓA THỜI TRẦN

1. Sự phát triển kinh tế:
2. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA
a.Đời sống văn hố.


Em hãy cho biết nhân dân thời Trần tôn thờ những loại hình tín ngưỡng nào ?

Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc có cơng
với đất nước...

SLIDESMANIA.COM


Thờ tổ tiên


Đền thờ các vua Trần

SLIDESMANIA.COM

Trần Hưng Đạo

Bàn thờ Khổng Tử ở Văn miếu


Đạo phật thời Trần so với thời Lý ntn?

-Có phát triển, nhưng không mạnh bằng thời Lý.
+ Nhiều người đi tu kể cả những người thuộc giai cấp thống trị.
+ Chùa chiền mọc lên khắp nơi.
=>Đạo Phật không trở thành quốc giáo và khơng ảnh hưởng tới chính trị. Chùa chiền không là nơi dạy học mà
trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa. Thời kì này, Nho giáo cũng được sử dụng phổ biến.

SLIDESMANIA.COM


CHÙA YÊN TỬ (Quảng Ninh)

CHÙA SẮC TỨ (TiềnGiang)


Phối cảnh tổng thể khu vực đặt tượng đồng Phật hồng Trần Nhân Tơng

Để ghi nhớ cơng ơn của vị vua Phật Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng
Phật hồng Trần Nhân Tơng. Theo thiết kế, thân tượng cao 9,9m; nặng 100 tấn với kinh phí gần 80 tỉ đồng. Ngày 16/12/2009 (1/11 âm lịch) khởi cơng
cơng trình này nhân Đại lễ kỷ niệm lần thứ 701 năm Đức vua - Phật hồng Trần Nhân Tơng nhập Niết bàn (3/11/1308). Tượng được dựng tại khu vực

tượng đá An Kỳ Sinh lên chùa Đồng, khu di tích Yên Tử.


So với đạo Phật thì Đạo Nho có vị trí ntn?

- Nho giáo ngày càng được nâng cao và được chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà
nước của giai cấp thống trị.
- Các nhà Nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước, nhiều nhà Nho được triều đình trọng dụng
: Trương Hán Siêu, Chu Văn An...

SLIDESMANIA.COM


CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII- XIV ) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -VĂN HÓA THỜI TRẦN

1. Sự phát triển kinh tế:
2. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA
a.Đời sống văn hố.
- Tín ngưỡng:
+ Thờ tổ tiên.
+ Thờ anh hùng.
+ Thờ người có cơng.
- Đạo Phật, Nho giáo phát triển mạnh.


Em hãy nêu những tập quán sống giản dị trong nhân dân.

Tập quán: Nhân dân đi chân đất, quần đen, áo tứ thân,
cạo trọc đầu.


SLIDESMANIA.COM


Trình bày hiểu hiểu biết của em về những hình ảnh sau

SLIDESMANIA.COM


Ca hát

Nhảy múa

Đấu vật

Click
Clickto
toedit
edit Master
Master title
titlestyle
style

Múa rối

Đua thuyền


Trong nhân dân có những hình thức sinh hoạt văn hoá:


+ Ca hát, nhảy múa.
+ Tập võ nghệ.
+ Đấu vật...
+ Chèo tuồng, múa rối, đua thuyền,... rất phổ biến và phát triển.

SLIDESMANIA.COM


LỄ HỘI ĐỀN HÙNG

ĐẨY GẬY

CHỌI TRÂU

ĐẤU VẬT

Em có nhận xét về các hoạt động sinh hoạt văn hóa dưới thời Trần? Ở q em có những hình thức sinh hoạt văn hóa, trị
chơi dân gian nào?


HĐCN (2p): đọc thầm thông tin mục 5 từ “Ở nhà Trần…rất được ưa thích”,
quan sát H9 (TL/104), hồn thiện phiếu học tập

Lĩnh vực
Tư tưởng, tơn giáo

Sinh hoạt văn hố dân
gian

Nội dung


SLIDESMANIA.COM


Lĩnh vực

Nội dung

- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển.
Tư tưởng, tôn giáo

- Đạo Phật, Nho giáo phát triển.

Sinh hoạt văn hoá dân ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trị chơi…vẫn duy
gian

trì, phát triển.

SLIDESMANIA.COM


CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII- XIV ) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -VĂN HÓA THỜI TRẦN

1. Sự phát triển kinh tế:
2. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA
a.Đời sống văn hố.
- Tín ngưỡng:
+ Thờ tổ tiên.
+ Thờ anh hùng.

+ Thờ người có cơng.
- Đạo Phật, Nho giáo phát triển mạnh.
- Tập quán: Nhân dân đi chân đất, quần đen, áo tứ thân, cạo trọc đầu.
- Hình thức sinh hoạt:
+ Nhân dân thích ca hát, nhảy múa.
+ Tập võ nghệ.
+ Đấu vật...

b.Văn học


Văn học thời Trần có đặc điểm gì?

- Phong phú, mang bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào của nhân dân.

Các tác phẩm văn học thời kì này nội dung ntn? Em hãy kể tên 1 số TP mà em biết.

- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phò giá về kinh của Trần Quang Khải, Phú sông Bạch Đằng của
Trương Hán Siêu

SLIDESMANIA.COM


Đọc thông tin " từ nền văn học chữ Hán đến nước ta và trả lời câu hỏi :
- Nêu những nét mới về giáo dục thời Trần ?
- Giải thích vì sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu
nước?

SLIDESMANIA.COM



VĂN HỌC

SLIDESMANIA.COM

CHỮ HÁN

CHỮ NÔM


“… Ta thường tới bữa
quên ăn, nửa đêm vỗ
gối. Ruột đau như cắt,
nước mắt đầm đìa,

TRẦN QUỐC TUẤN

chỉ căm tức rằng chưa
được xả thịt, lột da,nuốt
gan,uống máu quân thù.
Dẫu cho trăm thân này
phơi ngồi nội cỏ, ngàn
xác này gói trong da
ngựa.Ta cũng cam lịng”
(Trích Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)

Edit Master te
Seco



…Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà khơng biết lo; thân chịu quốc sỉ mà không biết thẹn. Làm
tướng triều đình đứng hầu qn man mà khơng biết tức; nghe nhạc thái thường đãi yến sứ ngụy mà
không biết căm. Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui; có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích. (...). Nếu bất chợt có
giặc Mơng Thát tràn sang thì cựa gà trống không đủ đâm thủng áo giáp của giặc; mẹo cờ bạc không
đủ thi hành mưu lược nhà binh. Vườn ruộng nhiều không chuộc nổi tấm thân ngàn vàng; vợ con bận
khơng ích gì cho việc qn quốc. Tiền của dẫu lắm khơng mua được đầu giặc; chó săn tuy hay không
đuổi được quân thù. Chén rượu ngọt ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rắt không làm giặc
điếc tai. Lúc bấy giờ chúa tôi nhà ta đều bị bắt, đau xót biết chừng nào!
(Trích Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)

SLIDESMANIA.COM


PHỊ GIÁ VỀ KINH
(TỤNG GIÁ HỒN KINH SƯ )
TRẦN QUANG KHẢI

PHIÊN ÂM
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
SLIDESMANIA.COM

Vạn cổ thử giang san

DỊCH THƠ
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu



Trần Quang Khải là em cùng mẹ Trần Thánh Tông, ông là người học rộng tài giỏi,
biết nhiều thứ tiếng. Năm Thiệu long thứ nhất (1258) đời Thánh Tông, ông được
phong tước Chiêu Minh Đại Vương, nắm chức Thái sư. (6 – 6 – 1288), sau khi đánh
đuổi quân Thoát Hoan, giải phóng kinh thành Thăng Long, ơng đưa hai vua Trần về
lại kinh, theo phò giá và làm bài thơ “Phò giá về kinh”:

Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình yên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.

SLIDESMANIA.COM


×