Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BỘ đề KHOA học số 1 đáp án SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.78 KB, 5 trang )

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI
Team luyện thi đánh giá năng lực Thầy Văn Hoa

Bộ mơn: Sinh học
Người trình bày: ĐGNL QGHN – TEAM TVH
Câu 1:

[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Tại sao vận tốc máu tại mao mạch là nhỏ nhất?
A. vì càng xa tim vận tốc máu càng giảm.
B. vì tổng tiết diện tại mao mạch là lớn nhất mà vận tốc máu lại tỉ lệ nghịch với tổng tiết
diện.
C. tất cả các ý đều đúng.
D. vì tiết diện càng nhỏ thì vận tốc máu càng nhỏ.
Tư duy:

Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch (Sinh 11 bài 19: Tuần hồn máu)
Chọn B

Group: Ơn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Khơng Từ Bỏ*


Câu 2:

[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Lưỡng cư (ếch nhái, cá cóc Tam Đảo) sống được ở nước
và cạn vì:
A. nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
B. hô hấp bằng da và bằng phổi.
C. da luôn khô.
D. hơ hấp bằng phổi.


Tư duy:
Vì sống ở cả mơi trường cạn và môi trường nước nên lưỡng cư trao đổi khí qua cả phổi và
da. (Sinh 11 bài 17: hơ hấp ở đv)
Chọn B

Câu 3:

[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Cho các lồi sau: Cá chép; Gà; Ruồi; Tơm; Khi; Bọ ngựa;
Cào Cào; Ếch; Cua; Muỗi
Những loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái khơng hồn tồn là
A. Cá chép, tôm, bọ ngựa, cào cào, cua muỗi.

B. Cá chép, tôm, cào cào, cua, muỗi.

C. Cá chép, ruồi, bọ ngựa, cua, muỗi.

D. Tôm, Bọ ngựa, Cào cào, Cua.

Tư duy:
Phát triển không qua biến thái: Cá chép; Gà; khỉ
Phát triển qua biến thái hoàn toàn: Ruồi, ếch, muỗi
Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn: Tơm, Bọ ngựa, Cào cào, Cua.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở cơn trùng)
có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác
và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
+ Kiểu phát triển này có ở đa số các lồi cơn trùng (muỗi, bướm, ruồi, ong...) và lưỡng cư.
Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng,
cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu khơng có cánh hoặc cánh
chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng
thành.

+ Kiểu phát triển này có ở một số loài chân khớp như châu chấu, cào cào, gián, chuồn
chuồn, bọ ngựa, tơm, cua ...
Chọn D

Group: Ơn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Khơng Từ Bỏ*


Câu 4:

[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Trong các phép lai sau, phép lai nào biểu hiện ưu thế lai
cao nhất ở F1?
A. AABBCc x AABbc.
B. AAbbCC x aaBBcc.
C. AaBbCc x AaBbCc.

D. AABBcc x AABbcc.

Tư duy:
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát
triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố
mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Theo giả thuyết siêu trội, ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu
hình vượt trội so với các dạng bố mẹ thuần chủng.
=> Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở phép lai B. AAbbCC x aaBBcc vì F1 cho tỉ lệ con lai dị
hợp về nhiều cặp gen nhất (AaBbCc) và chiếm tỉ lệ lớn nhất (100%)
Chọn B
Câu 5:

[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Cho các thông tin sau:

(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn khơng có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phần tử ADN mạch kép, có dạng vịng nên hầu
hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thơng tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể
vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng
bội là
A. (2), (4)

B. (2), (3)

C. (1), (4)

D. (3), (4)

Tư duy:
Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi tần số của vi khuẩn nhanh hơn sinh vật nhân thực:
(2)Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian của mỗi thế hệ lại ngắn => quá trình thay đổi tần số
alen diễn ra liên tục qua từng thế hệ.
(3) Vi khuẩn có hệ gen đơn bội (n), khơng có tính trội lặn => mọi đột biến đều biểu hiện ra
kiểu hình, và chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên => làm thay đổi một cách nhanh
chóng.

Group: Ơn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Khơng Từ Bỏ*


Chọn B
Câu 6:


[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu
của quá trình tiến hóa là:
A. đột biến cấu trúc NST.
B. biến di cá thể.
C. đột biến gen.

D. đột biến số lượng NST.

Tư duy:
Darwin là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể để chỉ sự phát sinh những đặc
điểm sai khác giữa các thể cùng lồi trong q trình sinh sản, xuất hiện ở từng cá thể riêng
lẻ và theo hướng không xác định, là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa. (SGK
Sinh 12 nâng cao bài 35)
Chọn B
Câu 7:

[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Một giống lúa được trồng bởi những gia đình nơng dân
khác nhau thì cho năng suất khác nhau: 3 tạ/ sào; 2,5 tạ/ sào; 2,3 tạ/ sào; 1,5 tạ/ sào/. Tập
hợp các kiểu hình năng suất của giống lúa này được gọi là
A. Thường biến.
B. Sự mềm dẻo kiểu hình.
C. Hệ số di truyền.

D. Mức phản ứng.

Tư duy:
Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là
mức phản ứng của một kiểu gen.
VD: tập hợp kiểu hình về năng suất 3 tạ/ sào; 2,5 tạ/ sào; 2,3 tạ/ sào; 1,5 tạ/ sào là mức

phản ứng về kiểu gen quy định năng suất lúa
Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác
nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình (hay cịn gọi là thường biến).
VD: hiện tượng lúa có nhiều kiểu hình về năng suất: 3 tạ/ sào; 2,5 tạ/ sào; 2,3 tạ/ sào; 1,5
tạ/ sào gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình năng suất lúa hay thường biến
Hệ số di truyền là tỉ số giữa biến dị kiểu gen với biến dị kiểu hình.
Chọn D
Câu 8:

[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit
amin metiônin là
A. 3'AUG5'.
B. 3'XAU5'.
C. 5'XAU3'.

D. 5'AUG3'.

Group: Ơn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Khơng Từ Bỏ*


Tư duy: Theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với U và ngược lại, G liên kết với X và ngược
lại
Codon quy định axit amin metionin là: 5’AUG 3’
=> anticodon của tARN vận chuyển là: 3’UAX 5’
Chọn C
Câu 9:

[ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa
có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Đột biến và di- nhập gen.
C. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.
D. Chọn lọc ngẫu nhiên và giao phối khơng ngẫu nhiên.
Tư duy:
Có 5 nhân tố tiến hố:
1.
2.
3.
4.
5.

Đột biến
Chọn lọc tự nhiên
Di nhập gen
Giao phối không ngẫu nhiên
Yếu tố ngẫu nhiên (Biến động di truyền)

Các yếu tố làm thay đổi tần số alen: 1, 2, 3, 5 (Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay
đổi tần số alen, mà chỉ thay đổi tần số kiểu gen)
Các yếu tố làm phong phú vốn gen: 1, 3
Chọn B
Câu 10: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Cho P: AaBbDdEeFf giao phấn với cây cùng KG. Cho
biết tính trạng trội là trội hồn tồn và mỗi gen quy định một tính trạng. Hãy tính Tỉ lệ cá
thể ở F1 có KH 3 trội: 2 lặn?
A. 9/32.
B. 27/64.
C. 135/512.
D. đáp án khác.
Tư duy:

Xét 1 cặp gen Aa x Aa có tỉ lệ KH 3 trội : 1 lặn (KG: 1AA : 2Aa : 1aa)
 Tỉ lệ cá thể ở F1 có KH 3 trội : 2 lặn là: 𝐶 .

.

=

Chọn C

Group: Ơn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Khơng Từ Bỏ*



×