TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
--------------oOo-------------
NIÊN LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC
QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY
Chuyên ngành: Chính trị học
Mã ngành: 7310201
Cán bộ hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
GVC. TS. Phan Thị Phương Anh
Đổ Trương Quốc Vinh
MSSV: B1809910
Lớp: ML18V9A1
Cần Thơ, tháng 12 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô hướng dẫn: Tiến sĩ
Phan Thị Phương Anh, Trưởng bộ môn Đường Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và
Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa Khoa học Chính trị, trường Đại học Cần Thơ. Cảm ơn
cơ đã đồng hành cùng em trong suốt q trình hồn thành niên luận này. Cơ khơng
chỉ theo sát, tận tình hướng dẫn, định hướng, gợi mở, góp ý cho niên luận, mà cịn
dành cho em sự động viên, khích lệ giúp em quyết tâm hoàn thành bài nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn niên luận khơng tránh khỏi những
sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ dẫn, giúp đỡ của quý thầy cơ giáo để em
sửa chữa, hồn thiện kiến thức và kỹ năng của mình, để sau này có thể hồn thành tốt
hơn trong những bài nghiên cứu khác.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Đổ Trương Quốc Vinh
2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
-------………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….…………………
Cần Thơ, tháng 12 năm 2021
Chữ ký giảng viên hướng dẫn
3
DANH MỤC QUY ƯỚC TỪ VIẾT TẮC
CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN
ASEM
TIẾNG ANH
Association
of
TIẾNG VIỆT
Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông
Asian Nations
Nam Á.
The Asia – Europe Meeting
Diễn đàn hợp tác Á – Âu (Hội
nghị thượng đỉnh Á – Âu).
ACFTA
ASEAN – China Free Trade Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Trung Quốc.
Area
ATIGA
ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng hóa
Agreement
AEC
ASEAN
ASEAN
Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN
Community
APEC
Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
Á – Thái Bình Dương.
Cooperation
Hội chợ thương mại Trung
CAEXPO
Quốc - ASEAN
CPTPP
and Hiệp định đối tác toàn diện và
Comprehensive
Progressive Agreement for tiến bộ xun Thái Bình
Trans – Pacific Partnership
Cộng hịa Nhân dân
CHND
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
CHXHCN
DOC
Declaration of Conduct on Tuyên bố về cách ứng xử của
các bên ở biển Hoa Đông.
the South China Sea
EVFTA
WEF
Dương
Europe – Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự do
Agreement
Việt Nam - EU
The Worl Economic Forum
Diễn đàn kinh tế thế giới.
4
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 6
1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................................... 6
2.
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 7
3.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................... 11
4.
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................... 11
5.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 12
6.
KẾT CẤU NIÊN LUẬN ..................................................................................................... 13
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................................... 14
CHƯƠNG 1 QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TRƯỚC
NĂM 2014 ........................................................................................................................................ 14
1.1
KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TRƯỚC
NĂM 2001 .................................................................................................................................... 14
1.2
THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ
NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI ............................................................................................ 19
CHƯƠNG 2 CHUYỂN BIẾN TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - TRUNG
QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ SAU NĂM 2014 ĐẾN NAY ..................................... 44
2.1 NHỮNG HOẠT ĐỘNG PHI PHÁP CỦA TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG ........................ 45
2.2 CHUYỂN BIẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC ........................ 50
2.3 QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ
SAU NĂM 2014 ĐẾN NAY......................................................................................................... 65
CHƯƠNG 3 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT VÀI DỰ BÁO, KHUYẾN NGHỊ VỀ QUAN
HỆ VIỆT – TRUNG TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ..................................................................... 72
3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRÊN
LĨNH VỰC KINH TẾ................................................................................................................... 72
3.2 MỘT VÀI DỰ BÁO VỀ QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ .......... 86
3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT TRONG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRÊN
LĨNH VỰC KINH TẾ................................................................................................................... 89
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 95
PHỤ LỤC ....................................................................................................................................... 103
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trung Quốc là một nước láng giềng có chung cả đường biên giới trên đất liền
và trên biển, có tầm quan trọng và ảnh hưởng hàng đầu đối với kinh tế, an ninh của
Việt Nam. Hầu hết các vấn đề liên quan đến Trung Quốc đều dễ dàng trở thành vấn
đề “nhạy cảm”, được dư luận xã hội quan tâm. Cụ thể, các vấn đề liên quan đến Trung
Quốc, đặc biệt là lợi ích thu được và “cái giá phải trả” của Việt Nam đã trở thành vấn
đề được người dân Việt Nam quan tâm nhiều nhất, luôn trở thành tâm điểm chú ý của
dư luận. Điều này khiến ngoài vấn đề tranh chấp Biển Đơng, thì hiện nay vấn đề liên
quan đến kinh tế cũng tạo nên hiệu ứng xã hội mạnh mẽ. Sự thiếu thiện cảm đã ảnh
hưởng đến tính khách quan trong việc nhìn nhận, đánh giá về Trung Quốc và quan hệ
Việt – Trung cũng như vấn đề liên quan đến bản thân Việt Nam.
Năm 2014, Trung Quốc đã có hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam
nghiêm trọng hơn, thực hiện bước đi mang tính chiến lược trong lộ trình kiểm sốt
hịng độc chiếm Biển Đơng khi nước này đồng thời thực hiện đưa giàn khoan hiện đại
nhất đến khoan thăm dị ở vùng biển Hồng Sa và xây dựng các đảo nhân tạo ở Trường
Sa với quy mơ lớn, tốc độ nhanh chưa từng có. So với sự kiện tàu chấp pháp của Trung
Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 2 và tàu Viking (năm 2011), mức độ và tác động của
hành động này nghiêm trọng hơn rất nhiều. Nó tác động đến quan hệ Việt – Trung với
phạm vi rộng hơn, khơng chỉ về chính trị ngoại giao mà còn lan rộng đến kinh tế
thương mại, văn hóa giáo dục và du lịch; khơng chỉ dừng lại ở những tuyên bố phản
đối lẫn nhau mà còn làm dấy lên làn sóng phản đối, bài xích nước này tại nước kia.
Quan hệ hai nước rơi vào trạng thái căng thẳng nhất kể từ sau khi bình thường hóa
quan hệ năm 1991.
6
Qua sự kiện này, hai bên đã nhìn nhận rõ hơn nhiều vấn đề liên quan đến quan
hệ song phương như tính ổn định của mối quan hệ, mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia
và ý thức hệ …Quan hệ Việt – Trung được đánh giá là đã bước vào một thời kỳ mới,
trong đó lần đầu tiên phía Việt Nam cơng khai xác định tính chất hợp tác và đấu tranh
song hành, Trung Quốc được nhìn nhận dưới góc độ vừa là đối tác, vừa là đối tượng.
Những thành tựu của hơn 30 năm bình thường hóa đã được ghi nhận nhưng những
vấn đề còn tồn tại trong quan hệ kinh tế thương mại dưới tác động tiêu cực của tranh
chấp Biển Đông cũng được chú ý nhiều hơn, vấn đề liên quan đến Trung Quốc càng
trở thành tâm điểm chú ý của người dân Việt Nam. Quan hệ Việt – Trung muốn tiếp
tục phát triển và đem lại lợi ích cho cả hai bên, nhất là Việt Nam, hai nước cần phải
nhìn nhận và cùng nhau giải quyết những vấn đề và yêu cầu đó.
Xuất phát từ tình hình thực tế và những lý do nêu trên, người viết xin chọn đề
tài: “Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực kinh tế từ năm 2014
đến nay” làm đề tài Niên luận, chuyên ngành Chính trị học.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Bước đầu tìm hiểu, người viết nhận thấy, các bài viết có liên quan đến quan hệ
Việt Nam - Trung Quốc trên lĩnh vực kinh tế và vấn đề Biển Đông đã được công bố
trên các tài liệu khác nhau bao gồm sách và tạp chí: Các tạp chí chuyên ngành Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; tạp chí Nghiên
cứu Quốc tế của Học viện Ngoại giao - Bộ Ngoai giao; tạp chí Quan hệ Quốc phịng
của Viện Quan hệ quốc tế về Quốc phịng - Bộ Quốc phịng. Ngồi ra, nhiều cơng
trình nghiên cứu và tài liệu của nước ngồi trong đó có các tài liệu của các học giả
Trung Quốc đã được Thông tấn xã Việt Nam dịch dùng làm tài liệu tham khảo (bao
gồm Tin tham khảo và Tài liệu tham khảo đặc biệt); các bài viết trên các trang web
chun
về
nghiên
cứu
Biển
Đơng
như:
/>
Đặc biệt, để đảm bảo tính khách quan cho bài nghiên cứu,
7
người viết cịn tham khảo, trích dẫn các bài viết, cơng trình nghiên cứu của các học
giả nước ngồi (bao gồm tài liệu tiếng Anh và tiếng Trung). Mặc dù các bài viết hoặc
mới chỉ nghiên cứu, phân tích, đánh giá về một số khía cạnh của quan hệ Việt Nam –
Trung Quốc hoặc chỉ đề cập đến một số kích bản, xu hướng phát triển nói chung của
mối quan hệ Việt - Trung, nhưng đều có giá trị tham khảo tốt cho người viết hoàn
thành niên luận này.
Đinh Kim Phúc (2010), “Chủ quyền quốc gia Việt Nam trên hai quần đảo
Hoàng Sa - Trường Sa”, Nxb Tri thức, Hà Nội [19]. Trong cơng trình này, tác giả đã
phân tích khá rõ về các tranh chấp trên vùng biển Việt Nam dưới cả góc độ lịch sử và
pháp lý; đồng thời cung cấp những chứng cứ tương đối vững chắc khẳng định chủ
quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa; phân tích, chỉ ra sự phi
lý trong yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông … Đây
là một trong những cơng trình cung cấp khá nhiều tư liệu, giúp người viết nghiên cứu,
làm rõ hơn về nguồn gốc, bản chất tranh chấp ở Biển Đông và củng cố vững chắc
chứng cứ lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở khu vực Biển Đơng.
Đặng Đình Q (2012), “Tranh chấp Biển Đơng: luật pháp, địa chính trị và
hợp tác quốc tế”, Nxb. Thế Giới, Hà Nội [22]. Trong cơng trình này các tác giả đã
nghiên cứu sâu về các vấn đề: (1) Tầm quan trọng của Biển Đông đối với thế giới và
khu vực; (2) Lợi ích của các nước trong và ngoài khu vực; (3) Những diễn biến gần
đây ở Biển Đông; (4) Tranh chấp Biển Đông những khía cạnh pháp lý quốc tế; (5)
Phương cách và biện pháp thúc đẩy hợp tác ở Biển Đông. Công trình này đã cung cấp
nhiều tư liệu quan trọng về cơ sở lý luận và thực tiễn về tranh chấp chủ quyền giữa
các bên ở Biển Đông và gợi mở cho người viết, nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm các
giải pháp nhằm nâng cao khả năng quan lý, kiểm soát xung đột, thúc đẩy hợp tác, giải
quyết tranh chấp chủ quyền ở Biển Đơng, góp phần bảo vệ chủ quyền, lợi ích của Việt
Nam ở khu vực này, cũng như mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, giữ vững mơi
trường hịa bình, ổn định trong khu vực.
8
Nguyễn Thái Anh, Quốc Dũng (2014), “Quan điểm của Đảng, Nhà nước,
Chính phủ, Quốc hội về đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo”, Nxb. Văn học, Hà
Nội [2]. Các tác giả đã tuyển chọn, biên soạn nhiều nội dung phản ánh quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
về đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, trong đó có Nghị quyết về việc phê chuẩn
UNCLOS-1982; Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về lãnh hải,
vùng tiếp giáp, EEZ, thềm lục địa; Luật biển Việt Nam năm 2012; Thông báo Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ XIX khóa XI (trích); Phát biểu của các
lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội Việt Nam liên quan đến chủ quyền
biển đảo quốc gia, trong đó có chủ quyền biển đảo Việt Nam đối khu vực quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa…
Trần Việt Thái (2019), “Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn mới”, bài
viết được đăng trên Tạp chí Cộng sản (Việt Nam), số 1268 1 [26]. Trong cơng trình
này, tác giả đã phân tích rõ các vấn đề: (1) Những nhân tố tác động đến tranh chấp ở
Biển Đông từ năm 2016 đến 2019; (2) Bản chất sự thay đổi sâu sắc trong vấn đề Biển
Đông từ những năm 70 của thể kỷ XX đến nay; (3) Một số điểm đáng chú ý rút ra từ
thực tiễn bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam về chủ trương, giải pháp trong
giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, nhất là trong quan hệ ứng xử với Trung Quốc, Mỹ,
ASEAN và xử lý các vấn đề xảy ra trên biển… Những nghiên cứu trong công trình
này đã cung cấp nhiều thơng tin quan trọng giúp người viết làm rõ bản chất tranh chấp
chủ quyền giữa các bên ở Biển Đông từ sau sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn
khoan Hd 981 đến nay.
Trần Việt Thái (2019), “Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh mới”,
.
1
9
Nguyễn Bá Diến (2013), “Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ
quyền biển đảo”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4]. Tác giả đã nghiên cứu
khá kỹ về các cơ chế giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo; thực tiễn và kinh
nghiệm quốc tế trong việc sử dụng các cơ chế giải quyết tranh chấp chủ quyền biển
đảo trên thế giới và các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc sử dụng các
cơ chế này để giải quyết các tranh chấp liên quan đến chủ quyền, biển, đảo quốc gia.
Cơng trình này đã giúp người viết nghiên cứu, tìm kiếm các giải pháp quản lý xung
đột, giải quyết tranh chấp ở khu vực Biển Đông, đặc biệt là các giải pháp liên quan
đến các cơ chế tài phán quốc tế.
Ngoài ra cịn có một số nghiên cứu đáng chú ý của phía Trung Quốc như: “Con
đường phát triển của Sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ 21”, tác giả Trương
Thi Vũ và Trương Dũng, NXB Phát triển Trung Quốc (2014); “Cơ hội và thách thức
trong “Một vành đai, một con đường””, tác giả Vương Nghị Chấn, NXB Nhân
dân/Trung Quốc (2015); “Sáng kiến “Vành đai và con đường”: Sự trỗi dậy của Trung
Quốc sẽ mang đến cho thế giới điều gì”, tác giả Vương Nghĩa Ngụy, Nxb Thế giới
mới; … đã phân tích về thái độ phản ứng của các nước đối với Sáng kiến của Trung
Quốc, đồng thời đề ra các giải pháp đối với Trung Quốc để hóa giải những nghi ngờ,
vạch ra các phương án thực hiện, tạo ra những mơ hình hợp tác tốt làm hình mẫu để
thúc đẩy các nước tham gia ngày càng nhiều hơn và tích cực hơn vào Sáng kiến.
Một số nghiên cứu của các học giả phương Tây như: “Rethinking the silk road
– China’s Belt and Road Initiative and Emerging Eurasia Relations” tập hợp nhiều
bài viết của các tác giả do Maximilian Mayer (Đức) biên tập, xuất bản năm 2018, đưa
ra vấn đề Lục địa Á - Âu thiên về quan điểm của Mackinder, cho rằng Sáng kiến
“Vành đai và con đường” đã đi đúng hướng của Đặng Tiểu Bình. Ngoài ra, một số tác
giả đã đề cập tới các yếu tố thách thức khi Sáng kiến “Vành đai và con đường” được
triển khai ở các nước và khu vực; “China’s Belt and Road Initiative: Five Years
Later”, báo cáo của Jonathan E. Hillman, Trưởng ban Nghiên cứu kinh tế chính trị
10
thuộc dự án Tái kết nối châu Á (2018) đưa ra đánh giá, Sáng kiến “Vành đai và con
đường” đã được Trung Quốc làm nhiều cách để đánh bóng tên tuổi và để Sáng kiến
vươn ra xa. Tuy phía Trung Quốc đã tiêu nhiều tiền cho Sáng kiến nhưng ảnh hưởng
chưa được nhiều.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Niên luận lấy sự kiện giàn khoan Hải dương 981 (năm 2014) làm dấu mốc để
xem xét sự chuyển biến của quan hệ Việt – Trung, phân tích đánh giá quan hệ ngoại
giao Việt Nam – Trung Quốc từ sau năm 2014 trong mối tương quan so sánh với thời
gian trước đó trên lĩnh vực kinh tế; từ đó nêu lên cơ hội, thách thức cũng như đưa ra
một vài dự báo, khuyến nghị về quan hệ đối ngoại giữa Việt Nam và Trung Quốc
trong thời gian tới.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Việt Nam, Trung Quốc và các quốc gia, khu vực có liên
quan và ảnh hướng trong mối quan hệ Việt - Trung
Phạm vi thời gian: gồm 3 giai đoạn. (1) từ năm 1991 đến năm trước năm 2001.
(2) từ năm 2001 đến trước năm 2014. (3) từ năm 2014 đến nay.
4. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của Niên luận là nhằm làm rõ quan hệ Việt Nam và Trung
Quốc từ năm 2014 đến nay trong lĩnh vực kinh tế, ngồi ra cịn đưa ra một vài dự báo,
khuyến nghị về quan hệ đối ngoại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong các giai đoạn
tiếp theo
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành được các mục tiêu trên, Niên luận đặt ra một số nhiệm vụ cụ thể
như sau:
11
-
Khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc trên lĩnh vực kinh tế
trước năm 2014, gồm 2 giai đoạn: giai đoạn trước năm 2001 và giai đoạn từ 2001 đến
trước năm 2014.
-
Trình bày sự chuyển biến của quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực
kinh tế từ năm 2014 đến nay.
-
Đưa ra một số dự báo và khuyến nghị chung cũng như những khuyến nghị cụ
thể về quan hệ ngoại giao Việt – Trung trong thời gian tới.
5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp luận
Do đối tượng nghiên cứu của Niên luận là một vấn đề thuộc phạm vi nghiên
cứu của khoa học chính trị nên đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử và các phương pháp của khoa học chính trị làm chủ đạo, bám sát các
quan điểm của các học giả trong nước, quốc tế về tình hình quan hệ Việt Nam – Trung
Quốc sau sự kiện giàn khoan Hd 981.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong Niên luận bao
gồm: Phương pháp phân tích chính sách đối ngoại, phân tích văn bản, phương pháp
lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp dự báo và phương pháp nêu và tổng hợp
ý kiến chuyên gia, các học giả. Trong q trình triển khai, người viết cịn sử dụng một
số phương pháp khác như phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích - tổng
hợp, hệ thống, tra cứu cũng sẽ được áp dụng tùy từng vấn đề cụ thể. Đồng thời, Niên
luận cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình để đi sâu phân tích
một số vụ việc nổi bật trong triển khai chính sách của Trung Quốc đối với Biển Đơng,
cụ thể là vụ giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014. Ngồi ra, để bảo đảm tính Đảng
cho Niên luận, người viết còn căn cứ vào lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các văn kiện đại
hội Đảng làm cơ sở lý luận, định hướng, kim chỉ nam cho quá trình nghiên cứu.
12
Bên cạnh đó, Niên luận cũng được tiến hành trên cơ sở vận dụng linh hoạt,
tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp
nghiên cứu quan hệ quốc tế, … để làm rõ các vấn đề mà Niên luận đã đặt ra
6. KẾT CẤU NIÊN LUẬN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Kết
cấu phần Nội dung của Niên luận gồm 3 chương, 8 tiết và 111 trang
Chương 1: QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ
TRƯỚC NĂM 2014
Chương 2: CHUYỂN BIẾN TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG TRÊN LĨNH
VỰC KINH TẾ TỪ SAU NĂM 2014 ĐẾN NAY
Chương 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT VÀI DỰ BÁO, KHUYẾN NGHỊ
VỀ QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRÊM LĨNH VỰC KINH TẾ
13
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TRƯỚC NĂM 2014
1.1
KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG TRÊN LĨNH VỰC
KINH TẾ TRƯỚC NĂM 2001
Do vị trí và sự tương tác hữu cơ mật thiết về địa – chiến lược, địa – chính trị,
nên mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong các thời kỳ lịch sử, nhất là kể
từ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh đến nay, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
an ninh và phát triển của Việt Nam. Những thành tựu đạt được cùng với những khó
khăn, hạn chế trong quan hệ Việt – Trung trước năm 2001 là một trong những nhân
tố quan trọng tác động đến quan hệ hai nước những năm đầu thế kỷ XXI.
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 1991 - 2000 đã có nhiều
chuyển biến tích cực và phát triển nhanh chóng trên các lĩnh vực chính trị - ngoại giao,
kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng, … Cách đây hơn 30 năm, ngày 07/11/1991,
Tổng Bí thư Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt dẫn đầu đoàn đại
biểu cấp cao Việt Nam thăm Trung Quốc. Hai bên đã ra Thông cáo chung Việt Nam
– Trung Quốc gồm 11 điểm; trong đó, Thơng cáo chung đã khẳng định những ngun
tắc chính trị trong quan hệ giữa hai nước, nói rõ hai bên “kết thúc quá. khứ, hướng tới
tương lai”, “hai nước Việt – Trung phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng trên cơ sở
tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm phạm nhau, không can
thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi và 5 ngun tắc chung
sống hịa bình”. Kể từ chuyến thăm lịch sử chính thức đánh dấu q trình bình thường
hóa quan hệ Việt - Trung vào tháng 11/1991, quan hệ giữa hai Đảng, hai Nhà nước
và nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc không ngừng phát triển mọi mặt. Hằng
năm, các đoàn lãnh đạo cao cấp hai nước đều tiến hành các chuyến thăm lẫn nhau,
14
hình thành truyền thống tốt đẹp là thường xuyên tiến hành những cuộc gặp cấp cao
nhất, qua đó trao đổi, tham khảo kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển, ký kết các văn bản
liên quan đến quan hệ giữa hai nước
Bên cạnh các đoàn cấp cao, các đoàn đại biểu của các ngành, mặt trận, đoàn
thể, địa phương, các đơn vị, tổ chức của hai nước cũng đã sang thăm viếng lẫn nhau,
tạo khơng khí giao lưu sơi động, mở ra hướng hợp tác, trao đổi, nghiên cứu, đoàn kết,
hữu nghị, kết nghĩa giữa hai bên. Sự giao lưu, trao đổi giữa các tầng lớp nhân dân hai
nước cũng được thúc đẩy và mở rộng đáng kể với việc tổ chức nhiều cuộc giao lưu
giữa thanh niên hai nước vào năm 2000 tại các thành phố ở Trung Quốc và Việt Nam.
Việc trao đổi các đoàn với số lượng lớn, ở tất cả các cấp, đa dạng và thường xuyên đã
góp phần củng cố tình hữu nghị, tăng cường sự hiểu biết, cảm thông, tin cậy lẫn nhau,
mở rộng ảnh hưởng và hợp tác, tơ thắm thêm mối tình keo sơn Việt - Trung. đó là cơ
sở rất quan trọng để quan hệ hai nước hướng tới tầm cao mới như mong muốn của hai
đảng, hai nhà nước và nhân dân hai nước
Trong các cuộc gặp cấp cao, hai bên đã đưa ra bốn thông cáo chung (1991,
1992, 1994, 1995) và hai tuyên bố chung (1999, 2000). Các cuộc hội đàm diễn ra
trong bầu khơng khí thân mật, hữu nghị, chân thành, thắng thắn, tôn trọng và hiểu biết
lẫn nhau. Hai bên cũng thơng báo cho nhau về tình hình kinh tế và chính trị của mỗi
nước. Trong các cuộc hội đàm, hai bên còn trao đổi ý kiến về những vấn đề quốc tế
và khu vực mà hai bên cùng quan tâm. Hai bên đều có sự tương đồng trong việc đánh
giá cũng như trong nguyện vọng góp phần tích cực vào việc duy trì và củng cố hịa
bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác, phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hai
bên đã đạt được nhận thức chung rộng rãi về các nguyên tắc lớn trong quan hệ song
phương là hữu nghị và láng giềng thân thiện dựa trên năm nguyên tắc là cùng tồn tại
hịa bình, hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi, khi giải quyết các vấn đề tranh chấp thông
qua thương lượng và bằng biện pháp hịa bình, quan hệ giữa hai nước không nhằm
vào nước thứ ba và cũng không làm ảnh hưởng đến quan hệ của mỗi nước với các
15
nước khác. Những nguyên tắc trên là cơ sở trong việc hợp tác, phát triển quan hệ Việt
Nam - Trung Quốc
Bước tiến trong quan hệ chính trị giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc đó là
vào ngày 25/02 đến ngày 02/03/1999, trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí
thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu, hai bên nhất trí đưa quan hệ hai nước
lên tầm cao mới với phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định
lâu dài, hướng tới tương lai”. Trong thời gian ở thăm Trung Quốc, Tổng Bí thư Lê
Khả Phiêu cùng đoàn cán bộ cấp cao của Việt Nam đã có cuộc hội đàm chính thức
với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân và các cuộc hội kiến với Ủy
viên Thường vụ Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước CHND Trung Hoa Lý Bằng;
Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương chính trị tồn quốc
nước CHND Trung Hoa Lý Thụy Hồn; Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó Chủ
tịch nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào. Trong hội đàm chính thức và các cuộc hội
kiến, hai bên thông báo cho nhau về tình hình chính trị - kinh tế của mỗi nước, trao
đổi ý kiến về việc củng cố, tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai
Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước. Hai bên khẳng định quyết tâm đẩy nhanh
tiến trình đàm phán để ký kết Hiệp ước biên giới trên bộ năm 1999 và ký kết Văn kiện
về phân định giới Vịnh Bắc Bộ trong năm 2000, cùng nhau xây dựng đường biên giới
giữa hai nước trở thành đường biên giới hịa bình, hữu nghị và ổn định. Về vấn đề
Biển Đơng, hai bên đồng ý kiên trì thơng qua đàm phán hịa bình tìm giải pháp cơ bản
và lâu dài mà cả hai phía đều chấp nhận được. Đồng thời khẳng định hai bên không
tiến hành các hành động làm phức tạp thêm hoặc mở rộng thêm tranh chấp, không sử
dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực (Tuy nhiên phía họ lại làm trước ngược lại hồn
tồn những tuyên bố đã nêu ra, cụ thể sẽ được đề cập ở phần đầu của Chương 2).
Bước sang năm 2000, được xem là năm bản lề của thế kỷ mới và thiên niên kỷ
mới, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có bước phát triển quan trọng. Một sự kiện nổi
bật trong quan hệ Việt - Trung vào năm 2000 là hợp tác nghiên cứu lý luận về Chủ
16
nghĩa xã hội và xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Đây không những là dịp để giới lý luận
hai nước tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tham khảo, học tập lẫn nhau mà còn là
những bài học kinh nghiệm quý báu nhằm thúc đẩy công cuộc cải cách mở cửa, đổi
mới ở mỗi nước, là đóng góp quan trọng trong việc nhận thức và giải quyết những
vấn đề lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội. Chuyến thăm hữu nghị chính thức
đến Trung Quốc vào ngày 25/12/2000 của Chủ tịch nước Trần Đức Lương theo lời
mời của Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân là sự kiện chính trị quan trọng nhất
của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong năm 2000. Hai bên đã ra “Tuyên bố chung
về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND
Trung Hoa”. “Hai bên khẳng định lại: tiếp tục căn cứ theo tôn chỉ và nguyên tắc của
Hiến chương Liên hợp quốc, 5 ngun tắc cùng chung sống hịa bình và các ngun
tắc quan hệ quốc tế đã được thừa nhận, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển toàn diện.
Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục phát triển quan hệ
hợp tác hữu nghị trên cơ sở các ngun tắc: độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tôn
trọng lẫn nhay, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”. Chuyến thăm này
tiếp nối truyền thống láng giềng hữu nghị, nằm trong khuôn khổ các cuộc gặp thường
niên giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, đồng thời nhằm khẳng định chính sách nhất quán
của Việt Nam ln ln coi trọng quan hệ hợp tác tồn diện với Trung Quốc, giữ vững
và thúc đẩy và phát triển tích cực, ổn định hiện nay của quan hệ hai nước, thực hiện
thỏa thuận cấp cao hai nước, cụ thể hóa phương châm 16 chữ thành những nội dung
hợp tác cụ thể, để tăng cường sự tin cậy lẫn nhau, hợp tác và hữu nghị giữa nhân dân
hai nước trong thế kỷ XXI.
Về việc giải quyết vấn đề còn tồn tại giữa hai nước: biên giới lãnh thổ luôn là
vấn đề đề được quan tâm, đề cập trong các cuộc gặp gỡ cấp cao của lãnh đạo hai nước.
Thông qua những cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, vấn đề này từng bước
được giải quyết thỏa đáng. Hiệp ước biên giới trên đất liền ký năm 1999 và Hiệp định
phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ (Hiệp
17
định phân định Vịnh Bắc Bộ), Hiệp định hớp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ ký năm 2000
cũng như việc tiến hành cắm mốc ở biên giới đất liền cho thấy ý nghĩa vô cùng quan
trọng của những định hướng, chỉ đạo trong các cuộc gặp gỡ cấp cao của lãnh đạo hai
nước. Như vậy, trong giai đoạn 1991 – 2000, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đã có
nhiều chuyển biến đáng khích lệ và đạt nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh
vực, từ đây tạo động lực thúc đẩy quan hệ hai nước lên tầm cao mới trong thế kỷ XXI.
Thành tựu lớn nhất là hai nước đã khép lại quá khứ, xây dựng tương lai hữu nghị và
tin cậy lẫn nhau. Đây là nền tảng quan trọng để hai nước tiếp tục có sự hợp tác sâu
rộng. Niềm tin ấy ngày càng được củng cố, thể hiện qua sự nhất trí về các quan điểm,
sự nhận thức chung rộng rãi và thông cảm lẫn nhau qua các chuyến thăm hữu nghị,
các cuộc hội đàm cấp cao giữa hai nước. Việt Nam đã bình thường hóa và từng bước
tạo lập được mối quan hệ ngày càng đi vào chiều sâu và có hiệu quả với nước láng
giềng lớn trong khu vực, thể hiện đường lối đối ngoại xuyên suốt trong lịch sử ngoại
giao Việt Nam là “mua láng giềng gần”2 [23, tr. 359]. Những thành tựu trên là minh
chứng rất rõ ràng rằng, phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Trung Quốc là phù hợp
với lợi ích lâu dài và căn bản của nhân dân hai nước, với hịa bình, ổn định và phát
triển của khu vực. Tuy nhiên, giữa hai nước vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, đòi hỏi
giải quyết trên cơ sở hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, dựa trên các cơ sở pháp lý mà hai bên
đã ký kết. Có thể nói, giai đoạn sau khi bình thường hóa là giai đoạn khơng dài nhưng
có ý nghĩa quan trọng. Đó là bước chuyển “quá độ” để quan hệ hai nước chuyển sang
giai đoạn mới về chất trong thế kỷ XXI3 [23, tr. 360].
Nguyễn Thị Quế, “Quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020, tr. 359
3
Nguyễn Thị Quế, “Quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020, tr. 360
2
18
1.2
THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH
VỰC KINH TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI
1.2.1 Thực trạng mối quan hệ giữa hai nước
*Về thành tựu
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức đến Trung Quốc vào tháng 02/1999
của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu, hai nước đã đưa ra Tuyên
bố chung Việt Nam - Trung Quốc, xác định rõ phương châm xây dựng quan hệ Việt
Nam Trung Quốc gồm 16 chữ: Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu
dài, hướng tới tương lai [11, tr.15]. Cột mốc đánh dấu bước đột phá trong quan hệ
chính trị - ngoại giao giữa hai nước là việc ký kết Hiệp định biên giới trên đất liền
Việt Nam Trung Quốc (Hà Nội vào tháng 03/1999). Một năm sau, vào tháng 12/2000,
hai bên ra Tuyên bố chung về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới giữa nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hiệp định phân
định Vịnh Bắc Bộ, và Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ. Như vậy, trong mười
năm đầu tiên sau khi bình thường hóa, các văn bản xác định khuôn khổ khổ quan hệ
giữa hai nước đã được hoàn tất, tạo nền tảng pháp lý cơ quan hệ song phương phát
triển trong hịa bình và ổn định 4.
Trong những năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Việt
Nam và Trung Quốc ngày càng được thúc đẩy thông qua việc tăng cường trao đổi các
chuyến thăm giữa các lãnh đạo cấp cao hai nước. Hai bên đã xây dựng khuôn khổ
quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác lâu dài. Điều này đã góp phần tăng cường sự
hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển toàn diện và nhanh
chóng. Kể từ năm 2001, mở đầu năm đầu tiên của thế kỷ XXI, hai nước đã tổ chức
những chuyến thăm cấp cao thường xuyên, liên tục giữa lãnh đạo hai nước. Năm 2001,
“Vai trị địa chính trị chị đối với đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước ta hiện nay”, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tổng quan đề tài cấp Bộ năm 2003 - 2004, Hà Nội, tr. 58
4
19
Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa. Đây được xem là sự kiện quan trọng trong quan hệ giữa hai Đảng, hai
Nhà nước trong năm đầu tiên của thế kỷ XXI. Nét đặc trưng của chuyến thăm hữu
nghị lần này là sự cụ thể hóa thêm phương châm 16 chữ, làm sâu sắc thêm quan hệ
hữu nghị truyền thống giữa hai Đảng, hai nước. Kết quả của chuyến thăm này là việc
hai bên đã ký kết nhiều văn kiện hợp tác quan trọng, với năm nhận thức chung (năm
phương hướng lớn) mà hai bên đã đạt được. (1) Hai bên đều cho rằng một trong những
thành công của công cuộc phát triển quan hệ giữa hai nước vừa qua là có những cuộc
gặp cấp cao thường xuyên giữa hai Đảng hai Nhà nước; (2) Trung Quốc và Việt Nam
cùng theo định hướng xã hội chủ nghĩa lại cùng đang tiến hành cải cách mở cửa, đổi
mới, trình độ phát triển giống nhau, hồn cảnh lịch sử và văn hóa có nét tương đồng.
Do đó, đó có rất nhiều điểm giúp hai nước có thể học tập ở nhau. Tổng Bí thư của hai
nước đã thống nhất rằng, cần đẩy mạnh phối hợp, hợp tác về mặt lý luận về xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh mới, trao đổi thông những kinh nghiệm cải cách mở
cửa và đổi mới; (3) Hai nước thỏa thuận sẽ tăng cường hợp tác trên các diễn đàn quốc
tế và khu vực, vì hai nươc có nhận thứ chung là phải phấn đấu cho hịa bình, ổn định,
hợp tác và phát triển; (4) Về hợp tác kinh tế - thương mại, công nghệ, văn hóa, giáo
dục, hai bên đã đạt được một loạt thỏa thuận rất quan trọng, như đưa kim ngạch thương
mại của hai nước lên 5 tỷ USD vào năm 2005. Nét mới lần này là hai bên thỏa thuận
hợp tác trên những cơng trình lớn, có ý nghĩa lâu dài; (5) Các nhà lãnh đạo hai nước
nhất trí rằng cần đẩy nhanh quá trình phân giới cắm mốc ở biên giới trên bộ làm cho
tình hình ở biên giới hai nước thật sự ổn định, hịa bình và hữu nghi. Về việc phê
chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá, hai bên đồng
ý sẽ thúc đẩy trao đổi, đàm phán để hai hiệp định này sớm có hiệu lực. Về vấn đề Biển
Đơng, hai bên nhất trí duy trì kênh đàm phán hiện có để duy trì sự ổn định. Trong
những lĩnh vực có thể hợp tác được, hai bên sẽ tiếp tục hợp tác, đặc biệt là khơng làm
phức tạp thêm tình hình ở khu vực.
20
Trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư Giang Trạch Dân vào năm
2002, các nhà lãnh đạo của hai bên đã đạt được nhận thức chung trong trao đổi các
vấn đề có liên quan, tức là duy trì trao đổi các cuộc gặp cấp cao, mở rộng và đi sâu
vào hợp tác kinh tế, lấy tinh thần hợp tác lâu dài giáo dục nhân dân hai nước, tiếp tục
đàm phán đẩy mạnh công tác phân chia, cắm mốc đường biên giới trên bộ và hiệp
định nghề cá, trao đổi những kinh nghiệm lý luận về xây dựng chủ nghĩa xã hội và trị
đảng trị nước; tăng cường hợp tác, giao lưu trên các mặt ngoại giao, quốc phòng, an
ninh và công an, …Phát biểu với sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Tổng Bí thư
Giang Trạch Dân nhấn mạnh: “Phát triển mối quan hệ Việt – Trung phải lấy tin tưởng
lẫn nhau làm cơ sở, ổn định lâu dài là tiền đề, láng giềng hữu hảo là sự đảm bảo, hợp
tác toàn diện là mấu chốt, cùng nhau phát triển phồn vinh là mục tiêu”. Đó chính là
cơ sở phát triển ổn định lâu dài của quan hệ hai Đảng, hai nước. Đồng thời đưa ra năm
kiến nghị liên quan đến hợp tác hai bên: (1) Cần tiếp tục phát huy truyền thống tốt
đẹp qua lại viếng thăm lẫn nhau của lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước; (2) Cần
không ngừng mở rộng và đi sâu hơn nữa hợp tác kinh tế - thương mại; (3) Cần lấy
tinh thần hữu nghị lâu dài để giao dục nhân dân hai nước, đặc biệt là thanh thiếu niên;
(4) Cần tăng cường hợp tác giữa hai nước trên vấn đề biên giới, đẩy nhanh tiến trình
cơng tác tiếp theo về biên giới trên đất liền và phân định Vịnh Bắc Bộ; (5) Cần tăng
cường giao lưu kinh nghiệm về xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước giữa hai Đảng, hai
nước, tăng cường sự bàn bạc, hợp tác và phối hợp về các vấn đề quốc tế giữa hai nước,
để tạo thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển của mỗi nước. Hai bên thỏa thuận
đưa quan hệ hai nước phát triển trên tinh thần 4 tốt: Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng
chí tốt, đối tác tốt, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ nhau, thông cảm và nhân nhượng lẫn
nhau, cùng nhau phát triển. Lãnh đạo cấp cao của hai nước thường xuyên nhấn mạnh
rằng, tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc là tài sản quý báu của hai nước, cần được
hết sức giữ gìn và khơng ngừng vun đắp.
21
Kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc, Tổng
Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã thăm Việt Nam (31/10 đến 02/11/2005).
Phát biểu trước Quốc hội Việt Nam, ông khẳng định: Việt Nam và Trung Quốc là hai
nước “Sơn thủy tương liên, văn hóa tương thơng, tư tưởng tương đồng, vận mệnh
tương quan” và hai bên đã ra Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc.
Năm 2006, là năm Tổng Bí thư hai Đảng cùng sang thăm lẫn nhau: tháng
08/2006, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm Trung Quốc và chuyến thăm tháng
11/2006 của Tổng Bí thư, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào là chuyến thăm Việt Nam lần thứ tư,
đồng thời là lần thứ hai của ông trên cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà
nước Trung Quốc. Điều này một lần nữa khẳng định hai Đảng, hai nước hết sức coi
trọng và quyết tâm thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện theo phương châm
16 chữ và tinh thần 4 tốt. Hai bên duy trì trao đổi đoàn và thiết lập cơ chế hợp tác,
giao lưu giữa các ban Đảng. Từ cuối năm 2007, phía Trung Quốc khôi phục lại việc
bồi dưỡng, đào tạo cán bộ cao cấp và trung cấp cho nước ta.
Năm 2008, là năm bản lề trong quan hệ chính trị - ngoại giao Việt Nam – Trung
Quốc. Quan hệ hữu nghị hai nước ngày càng đi vào chiều sâu, ổn định, theo hướng
bền vững. Đặc biệt, trong chuyến thăm chính thức Trung Quốc từ ngày 30/05 đến
02/06/2008 của Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, hai nước đã nâng cấp mối quan hệ lên
tầm “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” 5[, tr. 257]. Về phía Trung Quốc, mặc dù
từ lâu Trung Quốc đã ký kết nhiều văn kiện xác định quan hệ “đối tác chiến lược” với
nhiều nước nhỏ trên thế giới, nhưng đây là lần đầu tiên Trung Quốc định vị một mối
quan hệ song phương bằng một tổ hợp khái niệm “chiến lược tồn diện”. Về phía Việt
Nam, Trung Quốc là nước thứ ba (sau Nga và Ấn Độ) mà Việt Nam ký văn kiện xác
định quan hệ đối tác chiến lược, và lần đầu tiên Việt Nam định vị mối quan hệ với
Trung Quốc là “đối tác hợp tác chiến lược tồn diện”. Để cụ thể hóa quan hệ đối tác
Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, “Tập bàn góp quan hệ quốc tế”, Nxb. Chính trị quốc gia Sự
Thật, Hà Nội, 2013, tr. 257.
5
22
hợp tác chiến lược tồn diện, tháng 10/2008, Chính phủ hai nước đã ký Hiệp định
thiết lập đường dây nóng giữa lãnh đạo cấp cao hai nước … Thực hiện quyết sách
chiến lược đó, các ban, ngành, cấp và địa phương hai nước đã tích cực tăng cường
giao lưu và hợp tác hợp tác, trao đổi các vấn đề tồn tại. Các cuộc giao lưu và trao đổi
kinh nghiệm được tiến hành dưới nhiều hình thức, khơng chỉ tăng cường sự hiểu biết
lẫn nhau mà cịn thực sự giúp ích cho mỗi bên trong quá trình tìm kiếm con đường
phát triển đất nước, nâng cao ý thức kế thừa truyền thống hữu nghị cho nhân dân, đặc
biệt là thế hệ trẻ của hai nước. Tiếp theo là Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết dự Lễ
Khai mạc Olympic Bắc Kinh (tháng 08/2008), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm
chính thức Trung Quốc và dự Hội nghị cấp cao ASEM (tháng 10/2008). Phía Trung
Quốc có đồn Ủy viên Thường trực Bộ Chính trị Chu Vĩnh Khang (tháng 10/2008)
và một số đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, lãnh đạo các ban, ngành, địa phương thăm
nước ta như: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đơng ng Dương; Ủy
viên Bộ Chính trị, Bí thư Tỉnh ủy Thiên Tân Trương Cao Lệ; Phó Chủ tịch Quốc hội
Trần Chí Lập; Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Công an Mạnh Kiến Trụ. Tháng
12/2008, Trưởng Ban Liên lạc đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
Vương Gia Thụy thăm Việt Nam, hai bên đã trao đổi ý kiến về các biện pháp tăng
cường giao lưu giữa các cơ quan hai Đảng, trên các lĩnh vực đào tạo cán bộ, công tác
xây dựng Đảng … Nhân dịp này, Ban Tuyên giao Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam và Ban Tuyên giao Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ban Đối ngoại
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Ban Liên lạc đối ngoại Trung ương Đảng
Cộng sản Trung Quốc đã ký thỏa thuận về cơ chế hợp tác, giao lưu.
Năm 2009, về phía Việt Nam có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đi dự Hội nghị
Bác Ngao, thăm Quảng Đông, Hồng Kông và Ma Cao (tháng 04/2009), dự Hội chợ
miền Tây Tứ Xuyên và thăm chính thức Tứ Xuyên, Trùng Khánh (tháng 10/2009);
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung
ương Nguyễn Văn Chi (tháng 07/2009); Ủy viên Bộ Chính trị Phạm Quang Nghị
23
(tháng 03/2009); Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Hà Thị
Khiết (tháng 05/2009); Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân (05/2009) sang thăm
Trung Quốc; Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải sang Trung Quốc dự hội nghị WEF
(tháng 09/2009); Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng dự hội chợ Trung
Quốc – ASEAN và thăm Quảng Tây (tháng 10/2009). Về phía Trung Quốc có Ủy viên
Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lý
Nguyên Triều (tháng 06/2009); Bí thư Ban Bí thư, Phó Bí thư Ủy ban Kiểm tra kỷ
luật Trung ương Hà Dũng (tháng 08/2009) thăm Việt Nam; Ủy viên Quốc vụ Đới
Quốc Bình sang thăm Việt Nam và dự Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Chỉ đạo hợp tác
song phương (tháng 03/2009); Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Dương Khiết Trì sang thăm
Việt Nam và dự Hội nghị FMM (tháng 05/2009). Trong các chuyến thăm, lãnh đạo
cáp cao hai nước đều nhấn mạnh tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc là tài sản quý
báu của hai nước và nhân dân hai nước, cần được hết sức giữ gìn và khơng ngừng vun
đắp; khẳng định sẽ làm hết sức mình để đưa quan hệ đó ngày càng sâu sắc hơn, tin
cậy hơn, cùng ủng hộ lẫn nhau trong sự nghiệp đổi mới, cải cách mở cửa và xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước, vì hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và
trên thế giới6 [23, tr. 366].
Năm 2011, là Năm hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc, tại mỗi nước đều diễn
ra nhiều hoạt động phong phú, đa dạng nhằm tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nhau
và thúc đẩy hợp tác cùng phát triển theo đúng khuôn khổ “quan hệ đối tác hợp tác
chiến lược toàn diện”, đây cũng là bước hai bên cùng nhau cụ thể hóa những thỏa
thuận cấp cao giữa hai nước. Đặc biệt trong nam 2011, trong bối cảnh Việt Nam –
Trung Quốc có những diễn biến phức tạp liên quan đến tình hình Biển Đơng, chuyến
thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng vào
tháng 10/2011 là sự kiện đáng chú ý trong năm. Trong các cuộc hội đàm cấp cao của
Nguyễn Thị Quế, “Quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 366.
6
24
hai Tổng Bí thư, hai bên đã khẳng định tầm quan trọng của những nhận thức chung
chỉ đạo ở tầm chiến lược đối với sự phát triển của hai nước, cũng như đối với sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới, nhất trí áp dụng các biện pháp hữu
hiệu để mở rộng toàn diện và đi sâu hợp tác hữu nghị trên các lĩnh vực của hai nước.
Ngay sau các cuộc hội đàm, hội kiến, hai bên đã ký kết các văn kiện hợp tác quan
trọng giữa hai Đảng, hai Nhà nước, gồm: Kế hoạch hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt
Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2012 – 2015; Quy hoạch phát triển 5
năm về hợp tác kinh tế, thương mại giai đoạn 2012 – 2016 giữa Chính phủ nước Cộng
hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa;
Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên Biển Đông giữa
hai nước. Tuyên bố chung ký giữa hai nước đã nhấn mạnh chuyến thăm Trung Quốc
của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thành công tốt đẹp, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ
hai Đảng, hai nước phát triển ổn định, lành mạnh và đi vào chiều sâu, đồng thời có
ảnh hưởng tích cực thúc đẩy hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên
thế giới. Ngoài ra, trong cuộc gặp gỡ cấp cao này, hai nước cũng ký được 9 biện pháp
hợp tác Việt Nam – Trung Quốc. Đây là cơ sở thúc đẩy quan hệ Việt – Trung trong
thập niên thứ hai sau thế kỷ XXI7 [23, tr. 366 - 367].
Đặc biệt là ngay sau khi Trung Quốc có ban lãnh đạo mới, ngày 21/03/2013,
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có cuộc điện đàm qua đường dây nóng với Tổng
Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và tại các cuộc gặp cấp cao, hai bên
đã đạt được những nhận thức chung quan trọng trong việc không ngừng tăng cường
và củng cố quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước theo phương
châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt. Đến tháng 06/2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
thăm Trung Quốc nhằm khẳng định chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt
Nam trong quan hệ với Đảng và Nhà nước Trung Quốc. Hai bên duy trì đà phát triển
Nguyễn Thị Quế, “Quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 366 – 367.
7
25