Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài tập cuối kỳ tiếng việt thực hành phân tích đặc điểm tiếng việt và bài tập vận dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.58 KB, 34 trang )

lOMoARcPSD|11809813

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC

BÀI TẬP CUỐI KỲ
TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VIỆT,
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Thắm
Sinh viên thực hiện: Phan Ngọc Xuân Yến
MSSV: 2029181190
Lớp: 11DHSH1

TP. HỒ CHÍ MINH, 21 THÁNG 12 NĂM 2021

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC

BÀI TẬP CUỐI KỲ
TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VIỆT,
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Thắm


Sinh viên thực hiện: Phan Ngọc Xuân Yến
MSSV: 2029181190
LỚP: 11DHSH1

TP. HỒ CHÍ MINH, 21 THÁNG 12 NĂM 2021

2

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT........................................................................... 6

1.1 Một số vấn đề về tiếng Việt và chính tả tiếng Việt......................................6
1.2

Chữ viết tiếng Việt.....................................................................................6

1.2.1 Chữ khoa đẩu..............................................................................................6
1.2.2 Chữ Hán và chữ Nôm................................................................................................. 7
1.2.3 Chữ Quốc ngữ.............................................................................................................7

1.3

Từ tiếng Việt.............................................................................................. 8


1.3.1

Một số vấn đề chung về từ.................................................................................... 8

1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ và cách khắc phục..................................................... 10

1.4 Dấu câu........................................................................................................ 12
1.4.1 Các loại dấu câu........................................................................................................12
1.4.2 Cách dùng dấu câu....................................................................................................12
CHƯƠNG 2. CÂU VÀ ĐOẠN VĂN........................................................................................... 17

2.1 Câu và bài tập vận dụng.............................................................................. 17
2.1.1 Câu xét theo cấu trúc................................................................................ 17
2.1.2. Bài tập phân tích ngữ pháp vận dụng...................................................................... 24

2.2. Liên kết câu................................................................................................ 24
2.2.1. Liên kết hình thức....................................................................................................24
2.2.2. Liên kết nội dung..................................................................................................... 26

2.3. Đoạn văn.....................................................................................................27
2.3.1. Viết đoạn văn có sử dụng các loại câu xét theo cấu trúc và liên kết câu với các chủ
đề....................................................................................................................................... 30
2.3.2. Chỉ ra các loại câu xét theo cấu trúc........................................................................ 31
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2...............................................................................................................32
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN............................................................................................................ 33

3

Downloaded by Con Ca ()



lOMoARcPSD|11809813

3.1. Kết luận chung............................................................................................33
3.2. Bài học vận dụng........................................................................................ 33
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3...............................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................34

4

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

MỞ ĐẦU
Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong việc gìn giữ văn hóa và phát triển của một đất
nước, theo lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Nam, 1962) từng nói: “Tiếng nói là thứ của
cải vơ cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, q
trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng”, vì thế dù có hội nhập văn hóa của các
nước bạn thì dân tộc ta phải biết cách để bảo vệ ngôn ngữ mẹ đẻ, đó là Tiếng Việt.
Tiếng Việt cịn đại diện cho truyền thống thể hiện nhiều ý nghĩa văn hóa truyền đời lâu
năm trong con người Việt Nam.
Hiện nay, quá trình hội nhập từ các nước phát triển vào Việt Nam đang diễn ra mạnh
mẽ, tác động không nhỏ đến việc sử dụng thêm một ngôn ngữ thứ hai như Tiếng Anh,
Pháp, Đức. Bên cạnh những phát triển tích cực, tồn tại các yếu tố gây mất đi sự trong
sáng của Tiếng Việt. Đặc biệt là sinh viên trong ngành học về ngôn ngữ như tiếng Anh,
tiếng Trung, cụ thể là sinh viên khoa ngoại ngữ của trường Đại học Công Nghiệp Thực
Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh. Do đó, mơn học Tiếng Việt Thực Hành rất quan trong

trọng, giúp cho sinh viên sửa đổi các cách dùng từ, câu và ngữ nghĩa Tiếng Việt để các
bạn sinh viên dễ dàng ứng dụng trong các công việc tương lai như biên dịch hoặc
phiên dịch.

5

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT
1.1 Một số vấn đề về tiếng Việt và chính tả tiếng Việt
Ngơn ngữ tiếng Việt và một số tiếng khác ở châu Á thuộc loại hình ngơn ngữ đơn tiết
và khơng thay đổi hình thức thể hiện trong bất kì trường hợp sử dụng nào. Nói đơn tiết
vì mỗi từ chỉ phát thành một âm tiết. Với từ nhiều tiếng(2) thì có bao nhiêu tiếng phát
thành bấy nhiêu âm. Đặc trưng này dẫn đến hệ quả tất yếu là không tồn tại các hiện
tượng phát âm lướt, phát âm gió, phát âm nối… khi sử dụng từ để diễn đạt. Mặt khác,
chữ viết tiếng Việt (và cả tiếng Hán) ln có cùng một hình thức thể hiện trong mọi
trường hợp diễn đạt. Vì đơn giản là tiếng Việt sử dụng hệ thống từ thay thế cho cách
biến đổi hình thức của bản thân từ. Chẳng hạn, tiếng Việt dùng hệ thống từ riêng đã,
đang, sẽ để biểu đạt thời quá khứ, hiện tại, tương lai; dùng hệ thống từ riêng nhiều, ít,
mấy, vài… để biểu đạt số nhiều, số ít của danh từ. Tóm lại Tiếng Việt thuộc loại hình
ngơn ngữ đơn tiết, khơng biến hình.

1.2 Chữ viết tiếng Việt
1.2.1 Chữ khoa đẩu
Cũng có những đốn định rằng người Việt Nam thời cổ vốn đã có chữ viết gọi là kiểu
chữ khoa đẩu – một dạng kí tự ngoằn ngoèo. Chẳng hạn sách Tiền Hán thư của Trung
Quốc chép:

Đời Đào Đường có họ Việt Thường ở phương nam cử sứ bộ sang... biếu con rùa thần,
sống có khi đã nghìn năm, trên lưng lại có khắc chữ như con nịng nọc ghi việc trời đất
mở mang. Vua Nghiêu sai chép lấy gọi là Qui Dịch.
Theo nhiều nhà nghiên cứu thì Việt Thường là tên cổ nước ta thời Văn Lang. Theo đó,
nếu căn cứ vào ghi chép này thì có thể đốn định trong quá trình bang giao giữa Văn
Lang với các nước phương Bắc, chữ cổ đã xuất hiện làm phương tiện giao dịch (thơng
thường, loại “kí tự” hay chữ khắc lên mai rùa hoặc xương thú thời bình minh lịch sử
cịn được gọi là chữ giáp cốt). Tất nhiên không thể xem những ghi chép trên đây là cứ
liệu chắc chắn, tin cậy để cho rằng người Việt cố có chữ viết riêng. Vì ngay danh xưng
vua Nghiêu cũng chỉ là ông “vua” của huyền thoại chứ không hẳn có thật trong lịch sử.
Tuy nhiên có căn cứ để khẳng định người Việt cổ có chữ viết riêng chính là những
hình vẽ ngoằn ngo trên trống đồng, hình vẽ có dạng kí tự trên những tảng đá ở Sapa
6

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

hay các văn bản cổ hiếm hoi sưu tầm được ở Sơn La. Về chữ cổ trên đá Sapa, một nhà
chuyên nghiên cứu chữ cổ là GS. Lê Trọng Khánh cho biết:
Trên 200 bản khắc trên đá cổ Sa Pa (190 tảng cịn lại, gần 20 tảng bị phá), tơi thấy chủ
yếu là chữ viết đồ họa thuộc tiền văn tự, duy nhất chỉ một tảng ở Tả Van là có chữ.
Đây là loại hình chữ “khoa đẩu”, các ký tự này đồng nhất với các ký tự trên đồ đồng
Đơng Sơn và đặc biệt giống chữ khắc trên rìu đồng Bắc Ninh, đồng nhất với chữ viết
của người Thái đen Tây Bắc. Điều đó cho phép ta giải mã và hiểu được những ký tự
trên đá cổ Sa Pa. Căn cứ vào ý kiến này và những Hội thảo gần đây về chữ Việt cổ
cũng có cơ sở để tin rằng người Việt cổ vốn từng tồn tại chữ viết có khi cịn trước cả
chữ Hán của người Hán. Vậy là cùng với những phương tiện kinh tế, xã hội khác, chữ
viết cũng là một phương tiện trao đổi trong bộ lạc và giao lưu với các bộ lạc khác

trong khối Bách Việt từ rất sớm trong lịch sử phát triển tộc người.
1.2.2 Chữ Hán và chữ Nôm
Khi người Hán xâm lấn Đại Việt thì đồng thời với việc khai thác kinh tế họ cũng phổ
biến chữ Hán để tiến hành giao dịch. Từ đó trở đi, người Việt sử dụng chữ Hán thành
chữ viết thống nhất kéo dài mãi đến gần đây. Tuy nhiên vào khoảng thế kỉ XI, người
Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán. Nói khác, chữ Nơm là thứ chữ Việt
hóa chữ Hán. Tình hình này cũng tương tự như người Nhật, người Triều Tiên mượn
chữ Hán để tạo ra thứ chữ của riêng họ. Nhưng tiếc thay chữ Nôm vì nhiều lí do khác
nhau đã khơng được chính quyền phong kiến ủng hộ nên không phổ biến để trở thành
thứ chữ chính thống của đất nước. Vào thế kỉ XVIII, chữ Nơm lại có bước phát triển
mới khi nhiều nhà thơ sử dụng để sáng tác. Đáng kể nhất và cũng phát triển rực rỡ nhất
của chữ Nôm là những sáng tác của đại thi hào Nguyễn Du mà tiêu biểu là truyện thơ
Đoạn trường tân thanh (thường gọi tắt là Truyện Kiều). Nhưng ngay sau đó chữ Nơm
cũng lại nhanh chóng bị lu mờ nếu khơng nói là rơi vào quên lãng.
1.2.3 Chữ Quốc ngữ
Khoảng thế kỉ XVI, các giáo sĩ người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sang Việt Nam
truyền giáo đã dùng chữ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt nhằm mục đích làm cho việc
truyền giáo thuận lợi hơn. Sau đó ít lâu, giáo sĩ người Pháp là Alexandre de Rhodes đã
tập hợp, biên khảo và bổ sung rất nhiều để in thành cuốn Dictionarium Annamiticum
Lusitanum et Latinum (từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651. Từ đó thứ chữ này được
gọi là chữ Quốc ngữ. Nhưng phải sau gần ba thế kỉ, chữ Quốc ngữ mới được sử dụng
7

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

một cách phổ biến. Ban đầu chữ Quốc ngữ cũng còn tồn tại nhiều phụ âm lạ cùng các
phụ âm w, f và cách ghép âm khác ngày nay.

Cũng cần biết rằng chữ viết tiếng Việt là thứ chữ ghi âm, nói sao viết vậy nên khơng
có sự đồng nhất tuyệt đối và còn tồn tại một số bất hợp lí (cùng một tiếng, một con chữ
nhưng phát âm khơng giống nhau): gà/gì ; giặt gịa/giạ lúa. Tuy vậy, chữ viết góp phần
phản ánh trình độ học vấn, văn hố nên cần hướng đến chuẩn mực của quy định chung.

1.3 Từ tiếng Việt
1.3.1 Một số vấn đề chung về từ
1.3.1.1 Phân biệt tiếng, từ
Việc phân biệt tiếng và từ cho đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Do đó
ở đây khơng đưa ra quan điểm phân biệt mà xem như một cách quy ước trình bày để
đối tượng tiếp nhận (người đọc, người học) có cơ sở hiểu về từ một cách dễ dàng. Các
âm tiết đứng độc lập thì chúng khơng có nghĩa biểu vật hay biểu cảm gì. Để dễ phân
biệt những âm tiết như thế với các âm tiết khác, ở đây quy ước gọi là tiếng. Như vậy
tiếng được hiểu như một khái niệm nhằm chỉ những âm tiết khơng có nghĩa từ vựng và
nghĩa ngữ pháp (tức là khơng có nghĩa tự thân hay một biểu hiện nghĩa nào khác). Vì
khơng mang nghĩa từ vựng nên tiếng phải kết hợp với tiếng hay từ khác để tạo thành từ.
Theo đó, tiếng trong tiếng Việt có số lượng khơng nhiều bằng từ. Cịn từ được định
nghĩa như sau.
1.3.1.2 Định nghĩa
Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ độc lập về ý nghĩa và hình thức biểu hiện. Định
nghĩa này đã có từ lâu và được các nhà ngôn ngữ học thuộc các thế hệ khác nhau chấp
nhận. Ở đây cũng không giải thích gì thêm vì định nghĩa đã rõ ràng và dễ hiểu đối với
mọi người. Nếu có gì cần lưu ý thì có thể hiểu cụm “độc lập về ý nghĩa” là từ có khả
năng đứng riêng nhưng cũng có thể kết hợp với từ khác để tạo thành từ mới. Chẳng
hạn trong ngữ cố định Anh em như thể tay chân, những từ anh, em, tay, chân vốn đã
độc lập về ý nghĩa nhưng khi kết hợp lại thì nghĩa riêng của mỗi từ (nghĩa vốn có hay
nghĩa tự thân) đã mờ đi rất nhiều để trở thành từ mang nghĩa khái quát hơn nhiều.
1.3.1.3 Vai trò và phân loại từ
Xét về số lượng, từ có thể chỉ một âm tiết (nhà, núi, học, hoa…) và cũng có thể nhiều
âm tiết (suy nghĩ, hợp tác xã, phương pháp luận, chủ nghĩa xã hội…). Khi các từ kết

8

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

hợp lại với nhau theo phương thức nhất định thì tạo thành một tổ hợp từ hay còn gọi là
cụm từ hoặc ngữ. Mỗi một cụm từ gồm từ trung tâm và các thực từ hay hư từ đi kèm
làm nhiệm vụ bổ sung nghĩa cho từ trung tâm.
Ví dụ:

Hoa

Hoa hồng

Năm chiếc hoa hồng

Dễ thấy rằng so với từ ban đầu (chỉ mọi loại hoa) thì cụm từ thứ hai đã cụ thể bước 1
(chỉ riêng hoa hồng) từ ban đầu và cụm từ thứ ba lại cụ thể hóa thêm một bước nữa (số
lượng cụ thể chứ không đề cập đến hoa hồng chung chung). Như vậy có thể kết luận
khi mở rộng từ ban đầu thành cụm từ thì nghĩa của cụm từ cụ thể hơn rất nhiều từ ban
đầu.
Xét về mặt biểu thị ý nghĩa, kho từ tiếng Việt được chia ra thực từ và hư từ. Có kẻ lấy
việc chọi gà làm vui; có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích. Có kẻ chăm lo vườn ruộng để
cung phụng gia đình; có kẻ quyến luyến vợ con để thỏa lịng vị kỷ. Có kẻ tính đường
sản nghiệp mà qn việc nước; có kẻ ham trị săn bắn mà trễ việc qn. Có kẻ thích
rượu ngon; có kẻ mê giọng nhảm. Nếu bất chợt có giặc Mơng Thát tràn sang thì cựa gà
trống khơng đủ đâm thủng áo giáp của giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi hành mưu lược
nhà binh. Vườn ruộng nhiều không chuộc nổi tấm thân ngàn vàng; vợ con bận khơng

ích gì cho việc quân quốc. Tiền của dẫu lắm không mua được đầu giặc; chó săn tuy
hay khơng đuổi được qn thù. Chén rượu ngon không làm giặc say chết; giọng hát
réo rắt không làm giặc điếc tai. Lúc bấy giờ chúa tơi nhà ta đều bị bắt, đau xót biết
chừng nào!
Đây là một đoạn trích trong bài Hịch tướng sĩ văn nổi tiếng của danh tướng Trần Hưng
Đạo. Trong đoạn này, loạt từ để, mà, nếu, thì, của, tuy… khơng có nghĩa từ vựng nên
gọi là hư từ. Nhưng khơng có chúng bên cạnh những từ khác thì khơng thể hiểu được
văn bản hoặc câu khơng chứa những từ đó sẽ trở nên câu vơ nghĩa, tối nghĩa. Có hiện
tương đó vì loạt từ này mang nghĩa ngữ pháp bổ sung nghĩa tình thái (mà, thì…),
nghĩa điều kiện (nếu, hễ, giá, miễn…), nghĩa sở hữu (của, cho…) v.v.. làm cho sự diễn
đạt trở nên chính xác, trong sáng và dễ hiểu.
Tóm lại, thực từ là loạt từ có nghĩa từ vựng và chiếm số lượng cực lớn trong kho từ
không riêng trong tiếng Việt mà cả các ngôn ngữ khác cũng thế. Còn hư từ chỉ mang
nghĩa ngữ pháp bổ sung nghĩa cho từ hoặc câu có số lượng rất hạn chế trong mọi kho
9

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

từ nói chung. Xét về mặt từ loại của thực từ, cũng tương tự như các ngôn ngữ Ấn Âu,
từ tiếng Việt được chia thành các loại danh từ, đại từ, số từ, động từ, tính từ… Mỗi
loại có chức năng khác nhau và khả năng đảm nhiệm vai trò nhất định trong câu tiếng
Việt. Ví dụ: Lá thu rơi xào xạc. (Lưu Trọng Lư) C - V Phân tích: Lá thu là cụm danh
từ đảm nhiệm vai trò chủ ngữ (C), rơi xào xạc là cụm động từ làm vị ngữ (V). Trong
cụm động từ có tính từ xào xạc bổ nghĩa cho động từ rơi, toàn bộ cụm động từ bổ
nghĩa cho cụm danh từ lá thu. Một cách khái qt có thể thấy thơng thường động từ có
chức năng bổ sung nghĩa cho danh từ, đại từ; tính từ bổ sung nghĩa cho động từ hoặc
bổ sung nghĩa trực tiếp cho danh từ, đại từ. Xem ví dụ sau. Tính từ bổ nghĩa cho danh

từ: Căn phịng đó rất rộng. Tính từ bổ nghĩa cho đại từ xưng hơ: Cơ ấy khá đẹp.
Tóm lại:
Xét về mắt số lượng: có từ một âm tiết và từ đa âm tiết. Các từ đó kết hợp lại tạo thành
cụm từ.
Xét về mặt ý nghĩa: có thực từ chiếm số lượng lớn và hư từ có số lượng hạn chế.
Xét về từ loại của thực từ: có danh từ, đại từ, số từ, động từ, tính từ.
1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ và cách khắc phục
1.3.2.1 Nguyên nhân
Thực tế việc dùng sai từ diễn ra trên mọi cấp độ (những bài viết ngắn và cả ở những
cơng trình dài). bình diện (văn bàn viết, văn bản nói) và từng trường hợp cụ thể khó có
thể tổng kết được mọi biếu hiện rất đa dạng và phức tạp của chúng. Có người dùng sai
từ (cả trường hợp viết lẫn nói) có nguyên nhân từ thói quen phát âm, quan niệm. Có
người sai do tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn… Xét trên bình diện ngơn ngữ, việc dùng
sai từ thường từ hai nguyên nhân sau: thiếu vốn từ, không hiểu (hoặc hiểu mơ hồ) về
nghĩa của từ Hán Việt, không phân biệt được từ đa nghĩa, từ phái sinh.
1.3.2.2 Cách khắc phục
Thiếu vốn từ:
Vì nhiều lí do khác nhau như hạn chế về tuổi tác, thói quen đọc, trình độ học vấn, tính
chất nghề nghiệp, cơ hội giao tiếp… mà có người tích lũy được khối lượng từ phong
phú và ngược lại. Biểu hiện của việc thiếu vốn từ trong giao tiếp là hiện tượng lúng
túng khi tìm từ hay khái niệm chính xác để diễn đạt một ý, một chủ đề nào đó. Thậm
chí khơng tìm ra được từ hay khái niệm chính xác mà phải thay bằng một từ, một khái
10

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

niệm có nghĩa gần gũi mà thơi. Trong văn bản viết, hiện tượng này thể hiện càng cụ

thể hơn.
Từ tương lai khác với cụm từ ngày mai nhưng về nghĩa chúng có sự bao hàm lẫn nhau.
Từ tương lai vốn có nghĩa khái quát hơn cụm từ ngày mai nhưng ai cũng hiểu rằng
tương lai đã bao hàm ngày mai rồi. Ngược lại, nói ngày mai cũng đồng thời biểu thị
hàm ý tương lai.
Không hiểu (hoặc hiểu mơ hồ) về từ Hán Việt:
Bất cứ ngôn ngữ của quốc gia, dân tộc nào cũng có hiện tượng vay mượn hay xâm
nhập lẫn nhau để làm phong phú thêm kho từ vốn có. Tiếng Việt cũng thế. Trong một
thời gian rất dài của lịch sử, tiếng Hán đã xâm nhập vào kho từ tiếng Việt đến hơn
60%. Có điều vốn từ này tuy có nguồn gốc Hán nhưng đã được Việt hóa từ lâu nên
thường gọi ghép là từ Hán Việt. Cũng cần lưu ý rằng trong số đó nghĩa gốc (nghĩa
tiếng Hán) của rất nhiều từ khơng cịn nữa hoặc đã bị mờ đi rất nhiều(1). Để khắc phục
được hiện tượng sử dụng từ không đúng do không hiểu hay hiểu mơ hồ từ Hán Việt,
người sử dụng chỉ có cách là nắm vững một số đặc điểm và khả năng sử dụng của
chúng trong những trường hợp khác nhau.
Không phân biệt được từ đa nghĩa, từ phái sinh:
Bất cứ ngôn ngữ nào cũng có hiện tượng viết và phát âm giống nhau giữa các từ nhưng
nghĩa của chúng lại hoàn tồn khác nhau. Đó là loạt từ đa nghĩa (cũng tồn tại khái
niệm từ đồng âm, từ trùng âm). Hiện tượng này xảy ra khá nhiều trong tiếng Việt
(khơng tính đến nhóm từ địa phương). Dễ dàng nêu ra hàng loạt hiện tượng này như
thuốc (thuốc hút, thuốc trị bệnh), bò (thịt bò, kiến bò), khểnh (nằm khểnh, răng khểnh),
máy (máy tuốt lúa, máy mắt), bạc (tiền bạc, tóc bạc), đậu (chim đậu, đậu đen)… Tức
là viết và phát âm giống nhau nhưng chúng lại khác nhau về từ loại (kéo theo nghĩa
cũng khác nhau), về nghĩa biểu thị… Một thống kê chưa đầy đủ cho biết từ ăn có mười
hai nghĩa, từ mũi có tám nghĩa… Cũng cần lưu ý rằng tuy tồn tại hiện tượng này
nhưng người bản ngữ hiếm khi sử dụng sai. Vấn đề đáng nói ở chỗ gần gũi với hiện
tượng này là hiện tượng nghĩa phái sinh của một từ.
Ví dụ 1: Bác Dương thôi đã thôi rồi! Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta (Nguyễn
Khuyến)
Ví dụ 2: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời (Tố Hữu)

11

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Có lẽ bất cứ người Việt nào cũng hiểu từ thơi thứ hai trong ví dụ 1 và từ đi trong ví dụ
2 mang nghĩa biểu đạt khác hồn tồn nghĩa vốn có của chúng. Tương tự, Nguyễn Du
viết Khn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang thì từ trăng trong câu thơ này cũng khác
hoàn toàn từ trăng trong câu Vầng trăng ai sẻ làm đơi. Nói khác, những trường hợp
này tác giả đã tạm thời cung cấp “nghĩa nghệ thuật” cho chúng nên chúng chỉ được
hiểu theo nghĩa mới này trong trường hợp cụ thể của văn cảnh đó mà thơi. Khi tách
chúng ra khỏi văn cảnh cụ thể thì chúng khơng cịn mang giá trị nghệ thuật như đã
biểu thị. Đây là hiện tượng từ tạm thời mang nghĩa phái sinh trong những trường hợp
nhất định, cụ thể nào đó.

1.4 Dấu câu
Bất kì ngơn ngữ nào khi viết cũng phải dùng dấu câu, khi nói phải ngừng nghỉ đúng
chỗ. Không thực hiện điều này, người nghe, người đọc sẽ khó lĩnh hội trọn vẹn, chính
xác nội dung văn bản. Mặt khác, văn bản viết thường gồm nhiều đoạn. Mỗi đoạn lại
chứa nhiều ý. Mỗi ý cũng có nhiều ý nhỏ, ý chi tiết. Nếu không sử dụng dấu câu thì
nội dung văn bản khơng mạch lạc, trong sáng, thậm chí người đọc khơng hiểu được
nội dung. Do đó, dấu câu là một cơng cụ ngữ pháp, một dấu hiệu hình thức trong văn
bản viết để diễn đạt chính xác, rõ ràng nội dung thơng báo.
1.4.1 Các loại dấu câu
Có thể các ngơn ngữ khác có ít dấu câu nhưng phổ biến trong ngôn ngữ tiếng Việt là
các dấu chấm, phẩy, cảm, hỏi, hai chấm, ngoặc đơn, ngoặc kép, chấm phẩy, chấm lửng,
gạch ngang. Trong số đó, các dấu bắt buộc đặt ở cuối câu để phân ranh giới câu gồm
dấu chấm, dấu hỏi, dấu cảm, chấm lửng. Các dấu còn lại đặt ở giữa câu để phân ranh

giới thành phần câu hoặc để đánh dấu thành phần (từ, cụm từ, câu, đoạn văn) đặc biệt
nào đó (dấu ngoặc đơn, ngoặc kép).
1.4.2 Cách dùng dấu câu
Thực tế cho thấy không phải ai cũng sử dụng thành thạo dấu câu trong văn bản viết.
Không hiếm trường hợp viết một đoạn văn dài mấy mươi dịng mà khơng hề có dấu
chấm câu nào. Lại cũng rất nhiều trường hợp lúng túng sử dụng dấu câu nên lạm dụng
tràn lan dấu chấm phẩy trong cả một văn bản hoặc một đoạn văn dài. Sử dụng dấu câu
trong văn bản viết là u cầu cần thiết có tính bắt buộc. Nhưng khơng sử dụng là
không thể chấp nhận hoặc sử dụng không đúng sẽ gây ra sự khó chịu cho người đọc.
12

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Sau đây sẽ trình bày ngắn gọn có tính liệt kê để người đọc dễ nhớ cách sử dụng dấu
câu.
1.4.2.1 Dấu chấm:
Dấu chấm là dấu thông dụng và bắt buộc trong bất kì ngơn ngữ nào để chấm dứt một
ý(1). Chức năng chính của dấu chấm là kết thúc câu tường thuật Vàng hay bạc tự nó
chưa có nghĩa lí gì. Cần phải có đơi tay vàng của người thợ nữa. -Đặt ở cuối câu cầu
khiến mà nghĩa đã giảm nhẹ. Tức là yêu cầu và mức độ cầu khiến không trở thành bắt
buộc hoặc không gây ra sự sự chú ý đặc biệt nào. Anh tắt hộ tôi cái đèn. -Đặt ở cuối
câu nghi vấn hàm ý bác bỏ, phủ nhận. Nội dung câu không phải hỏi để cần được trả lời
mà là sự phủ định một vấn đề nào đó. Việc ấy có gì mà phức tạp. -Với câu chứa nội
dung là một điều hiển nhiên, dễ hiểu, dễ thừa nhận đối với mọi người... có thể đặt dấu
chấm thay cho dấu hỏi.
Vd: Ớt nào là ớt chẳng cay.
Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng.

1.4.2.2 Dấu hỏi
Bắt buộc dùng ở cuối câu có nội dung dùng để hỏi cần được trả lời (thường xảy ra khi
xuất hiện tình huống đối thoại). Cũng cần thiết sử dụng trong loại câu nghi vấn tu từ là
loại câu hỏi mà ngày sau đó khơng có hoặc khơng cần câu trả lời.
Vd: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? (Thế Lữ)
Dấu hỏi trong ngoặc (?) đặt ở cạnh một từ hoặc cuối câu nhằm thể hiện sự hồi nghi,
khơng tin tưởng của tác giả về chính nội dung mà từ hay câu biểu thị. Cách dùng này
thường gặp trong văn bản nghệ thuật và báo chí nhưng khơng sử dụng trong văn bản
khoa học và hành chính.
1.4.2.3 Dấu cảm
Dùng để kết thúc các câu cảm thán, câu mệnh lệnh, lời hơ gọi... Trong câu có nội dung
cần nhấn mạnh nhằm khẳng định hay phủ định điều nào đó.
Ví dụ:Tơi khơng làm chuyện ấy!
13

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Dấu cảm trong ngoặc (!) đặt cạnh một từ hay cuối câu nhằm thể hiện sự phê phán, mỉa
mai của tác giả về chính nội dung mà từ hay câu biểu thị. Cách dùng này thường gặp
trong văn bản nghệ thuật và báo chí nhưng khơng sử dụng trong văn bản khoa học và
hành chính. Ơng ta hứa hẹn thế à (!) Nói thế thì cậu có thể dạy(!) học sinh được đấy.
1.4.2.4 Dấu chấm lửng

Đặt ở giữa hoặc cuối câu để thể hiện điều chưa nói hoặc khơng cần thiết phải nói hay
viết đầy đủ.
Ví dụ: Ai về với quê hương ta tha thiết
Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng... (Tố Hữu)
Khi trích dẫn một đoạn văn dài, trường hợp có những câu trong đoạn khơng cần phải
trích đầy đủ cũng sử dụng dấu chấm lửng thể hiện sự lược bỏ. Trong văn bản viết, dấu
chấm lửng còn được sử dụng để thay thế những từ hay kết cấu có nội dung tế nhị, nhạy
cảm hay dung tục.
1.4.2.5 Dấu phẩy
Bắt buộc sử dụng để phân cách thành phần phụ (trạng ngữ, phần cần thiết nhấn mạnh)
có kết cấu phức hợp với nịng cốt câu.
Ví dụ: Chỉ với câu thơ dầu tiên, Lý Bạch đã thể hiện được sự quan tâm và tình cảm
đặc biệt dành cho Mạnh Hạo Nhiên.
Sử dụng để phân cách các thành phần đồng đẳng hoặc các ý nhỏ khác nhau:
Ví dụ: Ai về với quê hương ta tha thiết
Sơng Hương, Bến Hải, Cửa Tùng...
Ví dụ: Người ta nói: “Lời nói là cơn mưa: mưa lần đầu là điều may mắn lớn, mưa lần
thứ hai cũng tốt, mưa đến lần thứ ba còn chịu được, mưa tới lần thứ tư là một tai hoạ”.
(Raxun Gamjatop)
1.4.2.6 Dấu hai chấm:
Thường sử dụng trong các trường hợp liệt kê, chứng minh, trích dẫn.
Ví dụ 1 (liệt kê):
Câu (4) mặc dù đúng ngữ pháp và các từ đều có nghĩa xác định nhưng lại gây ra hai
cách hiểu: mỗi giải được 500.000đ hay cả hai giải được 500.000đ (tức mỗi giải
250.000đ).
Ví dụ 2 (trích dẫn): Đương thời vị “thi thánh” Đỗ Phủ vẫn ca ngợi tài thơ của Lý Bạch
hết lời: “Bạch dã, thi vô địch” (Lý Bạch là vô địch về thơ). Cần lưu ý sau dấu hai chấm
14

Downloaded by Con Ca ()



lOMoARcPSD|11809813

cần viết hoa chữ đầu tiên khi sang hàng nhưng khơng viết hoa khi phần liệt kê, chứng
minh, trích dẫn là một cụm từ.
1.4.2.7 Dấu chấm phẩy
Có thực tế nhiều người khơng quen hoặc khơng thích sử dụng dấu chấm phẩy trong
mọi văn bản viết. Ngược lại cũng khơng ít trường hợp viết một đoạn văn dài nhưng
lúng túng trong việc sử dụng dấu câu nên dùng dấu chấm phẩy một cách tùy tiện. So
với dấu chấm và dấu phẩy, dấu chấm phẩy thường ít được sử dụng. Nhưng dấu câu
này rất cần thiết để phân cách các kết cấu đồng đẳng trong câu mở rộng. Xem các ví
dụ sau.
Ơng bà, cha mẹ, vợ con, cháu chắt; nhà cửa, xe cộ, tiền bạc... anh ta đều có đủ.
Câu chữ dễ hiểu, dễ thuộc mà ý tưởng sâu xa; hình ảnh thân quen, gần gũi mà cảm xúc
độc đáo.
1.4.1.8 Dấu ngoặc đơn:
Sử dụng trong trường hợp cần chú thích, giải thích ngay một từ, một ý đứng trước
hoặc bị chú thêm quan điểm của tác giả về một vấn đề có liên quan đến nội dung đang
đề cập.
Ví dụ: Tiếc rằng cịn có chỗ khiếm khuyết như từ cuối trang 12 đến đầu trang 13 chỉ có
4 câu (hơn 60 tiếng) mà phải lặp lại bốn lần từ “ghi nhận”.
Chú thích thêm tên tác giả, tác phẩm, không gian, thời gian có liên quan đến phần
đứng trước.
Ví dụ: Nguyễn Khuyến (1835-1909) là nhà thơ có ba bài thơ nơm vịnh mùa thu (Thu
vịnh, Thu điếu, Thu ẩm) thuộc loại hay nhất trong thơ Việt Nam trung đại.
1.4.2.9 Dấu ngoặc kép:
Trích dẫn, thuật lại nguyên văn một từ, một ý kiến khác. Sinh thời Bác từng căn dặn:
“Khơng có gì q hơn độc lập, tự do”. Đó là một chân lí. Sử dụng dấu câu như một
cơng cụ hình thức làm thay đổi nghĩa gốc của từ nhằm thể hiện sự mỉa mai, châm biếm.

Ví dụ: Vậy mà lúc nào cơ ta cũng khoe khoang có “phẩm hạnh” cao đẹp.
1.4.2.10 Dấu gạch ngang:
Sử dụng ở đầu các câu, các phần liệt kê khác nhau, giữa câu thay cho các dấu phẩy,
dấu ngoặc đơn với chức năng chú thích.
Ví dụ: Hồi ấy - những năm 70 - đời sống cịn rất khó khăn.
Sử dụng giữa các từ có chức năng liên kết, phối hợp.
15

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Ví dụ: Liên Bộ Tài Chính-Giáo dục.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
Khoa Toán-Tin.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Qua chương 1 chúng ta có thể thấy được chữ viết của Việt Nam ở thời cổ được biết là
các nét chữ ngoằn ngoèo ( gọi là chữ Khoa đẩu). Nhưng đa phần các chữ viết của Việt
Nam được cơng nhận là có nguồn gốc vay mượn từ tiếng Hán. Từ sau khi nước ta bị
người Hán đô hộ 1000 năm, dân ta sử dụng chữ Hán (chữ Nho) để viết, sau đó được
biến tấu thành chữ Nôm. Cuối cùng là ngày nay tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh,
gọi là chữ Quốc ngữ, viết kèm cùng các dấu thanh.
Dựa vào các kiến thức của chương 1 về cấu tạo từ, câu và dấu câu giúp cho các bạn
sinh viên học qua môn Tiếng việt thực hành biết được cách vận dụng ngôn ngữ một
cách chính xác. Đặc biệt là khi dùng dấu câu thích hợp, giúp người đọc dễ hiểu và hiểu
nhanh hơn ý nghĩa người viết muốn truyền đạt, tránh sự hiểu lầm khơng đáng có. Ví
dụ như các bài luận văn của sinh viên sẽ trở nên rành mạch, câu văn hay hơn khi biết
vận dụng kiến thức học ở chương 1.


16

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

CHƯƠNG 2. CÂU VÀ ĐOẠN VĂN
2.1 Câu và bài tập vận dụng
Định nghĩa: Câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất trọn vẹn về nghĩa và hồn chỉnh về
thơng báo đảm bảo thực hiện chức năng giao tiếp.
Xét về dung lượng, câu có thể dài hoặc ngắn, nhiều từ hoặc chỉ có một từ.
Ngơn ngữ cịn vậy huống hồ là ngôn ngữ văn học. Mà thẩm mĩ sẽ giúp chúng ta hiểu
thêm ngôn ngữ văn học, hiểu thêm sự liên hệ máu thịt giữa những cái gì con người
nhất, cuộc sống nhất với một tác phẩm.(Hoàng Trinh)
Xét về mặt cấu tạo, câu có thể đầy đủ hoặc khơng đầy đủ thành phần ngữ pháp. Tức là
câu có thể gồm thành phần phụ và thành phần chính với đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
Nhưng cũng không hiếm những câu đặc biệt không xác định được chủ ngữ, vị ngữ và
những câu tĩnh lược, rút gọn chỉ có một thành phần cú pháp nào đó.
Thơng thường mỗi câu diễn đạt một ý (một thơng báo) trọn vẹn. Nói khác, câu là hình
thức thể hiện một ý hồn chỉnh. Tuỳ vào mục đích giao tiếp và cấu tạo, câu có hai loại.

2.1.1 Câu xét theo cấu trúc
Câu xét theo cấu trúc gồm hai loại là câu đơn và câu ghép. Mỗi loại lại chia thành
nhiều tiểu loại khác nhau. Sau đây sẽ đề cập đến từng loại và tiểu loại của chúng.
2.1.1.1 Câu đơn
Câu đơn bình thường:
Câu đơn bình thường tuy có thể dài ngắn khác nhau nhưng đều chung đặc điểm là cả
câu chỉ gói gọn trong một cụm chủ ngữ (C) và vị ngữ (V). Thông thường, kết cấu của
câu đơn bình thường có chủ ngữ đứng trước vị ngữ.

Ví dụ 1: Chim
C

hót.
- V

Ví dụ 2: Những chú chim vàng anh trong lồng này
C

-

đang hót líu lo.
V

Câu đơn bình thường cũng có trường hợp vị ngữ đứng trước chủ ngữ, nhất là trong thơ
và văn xuôi nghệ thuật. Hiện tượng này có thể coi là đảo ngữ và khơng phổ biến.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lát đát bên sông rợ mấy nhà
(Bà huyện Thanh Quan)

17

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Việc nói hay viết một câu với người bản ngữ là việc làm tự nhiên mà không cần chú ý
lắm chúng có đúng ngữ pháp hay khơng. Thơng thường trong giao tiếp, đối tượng tiếp
nhận (người nghe, người đọc) cũng hiểu được nội dung thơng báo của người nói,

người viết cho dù chúng được diễn đạt không đúng ngữ pháp. Vì nguyên nhân này và
những nguyên nhân khác mà nhiều người không chú ý rèn luyện viết câu đúng ngữ
pháp đã gây khơng ít hiểu lầm hay sự khó chịu cho người đọc. Muốn nói hay viết câu
đúng ngữ pháp khơng khó nếu đọc kĩ những trình bày sau.
a. Cấu tạo của chủ ngữ:
Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ trong câu. Đảm nhận vai trò chủ ngữ trong tiếng
Việt gồm các kết cấu sau.
Chủ ngữ là một từ (từ đơn tiết hoặc đa tiết) đa số do danh từ đảm nhiệm nhưng cũng
không loại trừ nhiều trường hợp là các từ loại khác làm chủ ngữ.
Chim hót (danh từ làm chủ ngữ)
Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người (động từ làm chủ ngữ)
Nóng dễ chịu hơn lạnh (tính từ làm chủ ngữ)
Tơi đi học (đại từ làm chủ ngữ)
Mười là thang điểm phổ biến trong giáo dục phổ thông (số từ làm chủ
ngữ)
Chủ ngữ là một cụm từ đẳng lập (Chim vàng anh và họa mi cùng hót líu lo)hay cụm từ
chính phụ (để mở rộng từ loại căn bản) như ví dụ 2 ở trên.
Chủ ngữ là một kiến trúc chặt gồm từ phủ định+danh từ+đại từ phiếm chỉ.
Chẳng kẻ thù nào ngăn nổi bước ta đi.
Khơng ai nói lời nào.
Trong hai ví dụ này, các từ chẳng, không là từ phủ định; kẻ thù là danh từ; ai là đại từ
phiếm chỉ.
Chủ ngữ là một kiến trúc gồm từ có (phiếm định)+danh từ
Có người há miệng ngáp dài. Có người dang tay dụi mắt
(Nguyễn Công Hoan)

Chủ ngữ là một kiến trúc song hành gồm các từ chỉ vị trí, khơng gian hay thời gian.
Từ Hà Nội/đại hội/vụ cấy... đến Sài Gòn/đại hội/ vụ gặt... a là… chẳng hạn Từ đại hội
VI đến đại hội VII là bốn năm.


18

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Trên/dưới/bên/trong/ngồi/giữa/tại/gần/cạnh...a là... chẳng hạn Trên bàn bày bình hoa
hồng rất lớn.
Chủ ngữ là một kết cấu ngữ cố định
Chậm như rùa là thói quen ứng xử của nó.
b. Cấu tạo của vị ngữ:
Vị ngữ trong câu tiếng Việt thường đứng sau chủ ngữ có chức năng thuyết minh hoặc
cụ thể hóa vấn đề nào đó của chủ ngữ. Như vậy, chủ ngữ nêu lên đối tượng còn vị ngữ
chi tiết hóa nội dung,. đặc điểm của đối tượng. Trong tiếng Việt, vị ngữ gồm các kết
cấu sau.
Vị ngữ thường do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ đảm nhiệm.
Xe chạy.

Xe chạy các tuyến đường dài (động từ, cụm động từ làm vị ngữ)

Nhà đẹp.

Nhà đẹp như tranh vẽ (tính từ, cụm tính từ làm chủ ngữ)

Vị ngữ là một kết cấu gồm số từ+danh từ.
Em tôi 10 tuổi.
Căn buồng đó 20 mét vng.
Vị ngữ là một kết cấu gốm từ chỉ quan hệ+từ hoặc cụm từ
Anh này là công nhân


(là là hệ từ + danh từ, số từ, đại từ làm vị ngữ)

Cái bàn này bằng gỗ quý

(bằng là từ chỉ quan hệ, gỗ quý là cụm từ)

Vị ngữ là một kết cấu ngữ cố định.
Hắn ta thật dai như đỉa
Câu đơn mở rộng
Một số sách, tài liệu còn gọi loại câu này là câu phức. Câu đơn mở rộng là loại câu
chứa từ một cụm C-V trở lên nhưng chúng bị bao hàm trong một cụm C-V chung. Một
cách khái quát, cả câu cũng chỉ được cấu tạo bằng một cụm C-V nên gọi là câu đơn.
Điều khác ở đây là trong chủ ngữ, vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ của loại câu này
có chứa thêm một cụm C-V nhỏ hơn trở lên có chức năng mở rộng nội dung biểu đạt
của câu.
a. Câu đơn có chủ ngữ mở rộng
Thơng thường, chủ ngữ gồm một từ hoặc một cụm từ. Nhưng trong câu đơn mở rộng
chủ ngữ là một cụm C-V.
Tôi đi học nghề là đúng đắn.
19

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Dễ thấy chủ ngữ của ví dụ trên là một cụm C-V. Cơng thức: C(C-V) – V. Phân tích
như sau.
Tơi đi học nghề là đúng đắn

C -

V
C

-

V

b. Câu đơn có vị ngữ mở rộng
Vị ngữ trong câu đơn bình thường có thể là một từ, một cụm từ (có thêm thành phần
bổ ngữ). Nhưng trong câu đơn mở rộng vị ngữ là một cụm C-V.
Con mèo này của anh ấy tặng tôi.
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa.
Cũng tương tự như chủ ngữ mở rộng, vị ngữ trong ví dụ này là cụm C-V. Công thức:
C – V(C-V) ở ví dụ thứ nhất. Cịn trong ví dụ thứ hai là một kiến trúc đồng vị ngữ (các
vị ngữ cũng chứa cụm C-V) thể hiện bằng công thức: C – V1(C-V) / V2(C-V) / V3(C-V)
/ V4(C-V).
Phân tích chi tiết các ví dụ này như sau.
Con mèo này của anh ấy tặng tôi.
C
C

-

-

V

V


Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa.
C -

V

C

C -

V1

V
/

C

V2

V

C
/

-

V

V3


/

V4
c. Câu đơn có chủ ngữ và vị ngữ đều mở rộng
Thử xét ví dụ sau.
Ba ngày là thời hạn chót dành cho anh phải hồn thành việc này.
Trong ví dụ trên, vế thứ nhất Ba ngày là thời hạn chót nếu tách riêng ra lại trở thành
câu hoàn chỉnh. Trong đó ba ngày là chủ ngữ, là thời hạn chót có vai trị vị ngữ.
Tương tự, vế thứ hai anh phải hoàn thành việc này khi tách riêng ra cũng là một câu
hồn chỉnh. Trong đó, anh là chủ ngữ cịn phải hồn thành việc này là vị ngữ. Nhưng
cả hai cụm C-V này lại bị bao hàm bởi một cụm C-V lớn hơn. Trong đó vế thứ nhất là
20

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

chủ ngữ và vế thứ hai là vị ngữ. Có thể khái qt sự phân tích thành cơng thức: C(C-V)
– V(C-V). Phân tích như sau.
Ba ngày là thời hạn chót dành cho anh phải hoàn thành việc này.
(C

-

V)
C

(C

-

-

V)

V

Câu đơn đặc biệt
Trong nhiều sách và chuyên luận về ngôn ngữ, vấn đề quan niệm và phân loại câu đơn
đặc biệt chưa có sự thống nhất. Nhưng đó khơng phải là vấn đề chủ yếu của giáo trình
này. Ở đây chỉ trình bày những kiến thức cơ bản nhất để người học, người đọc dễ tiếp
nhận và nếu cần có thể dễ dàng ứng dụng vào thực tế cuộc sống.
Theo đó, câu đơn đặc biệt có thể định nghĩa ngắn gọn là câu chỉ có một trung tâm cú
pháp chính khơng phân biệt được chủ ngữ, vị ngữ. Cấu tạo của loại câu này có thể chỉ
một từ hoặc cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ).
a. Câu đơn đặc biệt danh từ
Là loại câu có trung tâm cú pháp chính là danh từ hoặc cụm danh từ chứa quan hệ
đẳng lập hay quan hệ chính phụ.
Có khách.
Đằng trước là công nhân.
Nguyên một lũ ăn hại.
b. Câu đặc biệt động từ, tính từ
Là loại câu có trung tâm cú pháp chính là động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính
từ chứa quan hệ đẳng lập hay quan hệ chính phụ.
Cháy nhà.

Nhiều hàng.

Sale off.


Đơng xe.

Câu đơn đặc biệt thường được sử dụng trong các trường hợp sau:
Chỉ sự tồn tại hiển hiện của sự vật, hiện tượng, cảm xúc.
Có trẻ em.
Đường đơng người, cẩn thận!
Chỉ sự xuất hiện hay tiêu biến của sự vật, hiện tượng.
Ra sân bay đón đồn có các ơng...
Khố xe cẩn thận!
Bỗng xuất hiện một bóng người.
21

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Làm lời kêu gọi; biển đề các cơ quan, tổ chức; tên các báo, tạp chí, sách...
2.1.1.2 Câu ghép
Khác với với câu đơn mở rộng, câu ghép là câu có từ hai cụm C-V (hoặc hai dạng câu
đặc biệt) trở lên khơng bao hàm nhau nhưng có quan hệ ý nghĩa lẫn nhau và được biểu
thị bằng những cách nhất định. Có hai loại câu ghép.
Câu ghép đẳng lập:
Câu ghép đẳng lập gồm hai cụm C-V (hoặc hai câu đặc biệt) được nối với nhau bằng
những kết từ. Lưu ý rằng vì khơng bao hàm lẫn nhau nên nếu bỏ các kết từ thì trở
thành hai câu độc lập.
Kết từ và biểu thị mối quan hệ liệt kê giữa các vế câu
Anh đi và nó cũng bỏ đi.
Kết từ rồi nằm giữa các vế câu biểu thị mối quan hệ nối tiếp của chúng

Anh cứ thong thả ăn cơm rồi chúng ta đi cũng chưa muộn.
Kết từ hay biểu thị quan hệ lựa chọn giữa các vế câu. Lưu ý trường hợp hai vế câu có
cùng chủ thể là câu đơn mở rộng.
Cậu cao hơn hay là nó cao hơn
(câu đơn mở rộng)

Anh ăn phở hay bún.

Các kết từ còn, mà, nhưng biểu thị quan hệ đối chiếu, so sánh
Tôi thì làm tối ngày cịn/mà/nhưng nó cứ đi chơi.
Câu ghép chính phụ:
Câu ghép chính phụ có từ hai cụm C-V (hoặc hai câu đặc biệt) nhưng có một vế chính
cịn vế kia là hệ quả của vế chính. Khác với câu ghép đẳng lập, các kết từ trong câu
ghép chính phụ làm thành cặp, mỗi kết từ đứng đầu một vế (cụm C-V). Loại câu này
có nội dung suy lí nên vị trí thơng thường là vế phụ đứng trước, vế chính đứng sau.
Cơng thức: k1(C-V) / k2(C-V)
Vì gió q mạnh nên cây đổ đầy đường.
k1 (C -

V) /

k2

(C -

V)

Vì câu ghép chính phụ có hai kết từ đi thành cặp nên có thể phân loại như sau:
Câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân - hệ quả có các cặp kết từ do/nhờ/bởi/tại (vì) –
(cho) nên/mà: Loại câu ghép này có thể vắng mặt kết từ thứ hai mà ý nghĩa khơng thay

đổi.
Nhờ học tập rất chun cần (nên/mà) nó đổ tốt nghiệp loại xuất sắc.
22

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Lưu ý rằng trật tự các vế có thể thay đổi với điều kiện xoá kết từ thứ hai và chuyển vế
2 lên trước vế 1. Sau kết thừ thứ hai thường có thêm từ vì. Khi đó câu ghép này chuyển
từ quan hệ nguyên nhân-hệ quả thành quan hệ sự kiện – nguyên nhân.
Nó đổ tốt nghiệp loại xuất sắc vì nhờ học tập chuyên cần.
Câu ghép chỉ quan hệ điều kiện/giả thuyết - hệ quả có các cặp kết từ
nếu/hễ/giá/miễn/giả sử - thì: Trong đó có thể khơng có kết từ thứ nhất vì chúng chỉ tạo
thế hơ ứng.
Nếu anh đến (thì) tơi đi.
Nếu bất chợt có giặc Mơng Thát tràn sang thì cựa gà trống khơng đủ đâm thủng áo
giáp của giặc.
(Trần Hưng Đạo)

Dễ thấy khi đảo trật tự các vế thì điều kiện và quan hệ ý nghĩa chuyển đổi như mục đã
phân tích trên đây. Loại câu này còn biểu hiện quan hệ đối chiếu, so sánh.
(Nếu) người anh giỏi guitare thì người em lại rất giỏi violon
Câu ghép chỉ quan hệ nhượng bộ - tăng tiến có các cặp kết từ tuy/dù/mặc dù...thà nhưng... chứ: Loại câu này có thể vắng mặt kết từ thứ hai trong kết cấu câu ngắn
nhưng bắt buộc phải có khi kết cấu câu dài, phức tạp.
Thà tơi chịu khổ tôi không đi.
Chúng ta thà huy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nơ nệ.
Đây là một câu ghép trích trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch.

Câu này đã lược bớt chủ ngữ chúng ta sau kết từ chứ ở vế thứ hai. Dễ thấy với những
câu dài như thế trở lên nếu khơng có kết từ chứ thì câu khơng trong sáng, mạch lạc.
Chú ý khi đảo vế thì quan hệ nhượng bộ - tăng tiến chuyển thành quan hệ sự kiện nhượng bộ.
Tôi không đi thà tơi chịu khổ.
Câu ghép chỉ quan hệ mục đích - sự kiện có các cặp kết từ thay vì /để - thì. Trong đó,
kết từ thì có thể khơng cần và thay thế bằng dấu phẩy:
Để họ đến nhanh hơn (thì), chúng ta phải đưa xe đến đón.
Cần phân biệt nếu thay thế từ muốn ở vị trí từ để câu này trở thành câu đơn có thành
phần phụ trạng ngữ. Vì khi đảo vế thì từ muốn rõ nghĩa là thực từ không thể lược bỏ
bởi từ này không phải là kết từ trong câu ghép. So sánh.
23

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Muốn họ đến nhanh hơn, chúng ta phải đưa xe đến đón.
Chúng ta phải đưa xe đến đón nếu muốn họ đến nhanh hơn.
Câu ghép chỉ quan hệ qua lại có các cặp kết từ càng – càng, vừa - vừa, khơng những –
mà cịn, bao nhiêu – bấy nhiêu. Loại câu này không thay đổi được trật tự các vế:
Càng yêu người bao nhiêu càng yêu nghề bấy nhiêu.
Chẳng những gia quyến của ta bị đuổi mà vợ con các ngươi cũng bị kẻ khác bắt đi.
(Trần Hưng Đạo)
Khi cùng một chủ thể, cặp kết từ vừa - vừa là đồng vị ngữ trong câu đơn mở rộng.
Ví dụ: Nó vừa đi, vừa ăn.

2.1.2. Bài tập phân tích ngữ pháp vận dụng
Cây đàn này rất hay nhờ ở hộp đàn cộng hưởng quá tốt và bộ dây rất vang.
C(C-V) – V1(C-V) / V2(C-V)

Một là may mắn, hai là lừa đảo mới khiến nó thành cơng một cách nhanh chóng.
C(C-V)1/(C-V)2 – V(C-V
Hắn nói khơng ai được đến đó mà tơi nghe là khơng có ai ở đó.
C-V(C-V) / C-V(C-V)
Dù chẳng ai muốn sự cố này sẽ xảy ra nhưng nó vẫn cứ đến là điều tất nhiên.
k1[C-V(C-V)] k2[C-V(C-V)

2.2. Liên kết câu
Thơng thường khi trình bày một vấn đề nào đó, người nói hoặc người viết đều phải sử
dụng nhiều câu. Khi đó, giữa tất cả các câu phải có sự liên kết. Khơng có mối liên kết
này, quan hệ các câu sẽ trở nên rời rạc, đầu Ngơ mình Sở khiến người đọc, người nghe
không hiểu được nội dung thông báo. Hơn nữa, sự liên kết này không phải thực hiện
ngẫu hứng, tùy tiện mà phải tuân theo những phương thức liên kết nhất định.
2.2.1. Liên kết hình thức
Cịn gọi là liên kết ngữ pháp chỉ sự liên kết nhờ các phương tiện ngơn ngữ biểu hiện
một cách hình thức như từ, cụm từ... theo những cách thức nhất định.
2.2.1.1 Phép lặp
Lặp từ
24

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|11809813

Lặp từ được thể hiện ở câu kế tiếp có hiện tượng lặp lại một từ trung tâm của câu đứng
trước. Khi từ lặp là từ chính của chủ ngữ hay vị ngữ thì mối lên kết chặt chẽ hơn.
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.

(Tuyên ngôn độc lập)

Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
(Ca dao)

Lặp cấu trúc
Lặp cầu trúc được biểu hiện ở câu thứ hai lặp lại mơ hình tổ chức câu của câu trước
tạo ra sự cân đối, hài hồ.
Đừng cầm đến hịn đá mà anh không nâng nổi. Đừng bơi đến chỗ mà từ đó anh khơng
thể bơi trở về...
(Gaxun Gamjatop)

Ta hăm hở chí trai hồ thỉ, bởi đợi thời nên nấn ná nhân duyên. Mình long đong thân
gái liễu bồ, vì giận phận hóa ngang tàng tính mạng.
(Phạm Thái)

2.2.1.2 Phép thế
Thế đại từ
Không hiếm trường hợp viết một đoạn văn ngắn đã mắc lỗi lặp lại rất không cần thiết.
Để hạn chế điều này, nếu không bắt buộc nên sử dụng các loại đại từ nhân xưng, chỉ
thị, nghi vấn để thay thế cho một từ, một cụm từ ở câu trước.
Nguyễn Khuyến là nhà thơ viết về làng quê Việt Nam hay nhất thời trung đại. Ơng có
ba bài thơ Thu không những nổi tiếng đương thời mà đến nay vẫn còn là mẫu mực.
Thế từ đồng nghĩa, gần nghĩa
Đây là cách biểu đạt khác nhau về một trong các phương diện: tính chất, mức độ, sắc
thái ý nghĩa... của một từ trong các câu.
Ai qua Phú Thọ
Ai xuôi Trung Hà
Ai về Hưng Hoá

Ai xuống khu Ba
Ai vào khu Bốn

(Tố Hữu)

25

Downloaded by Con Ca ()


×