Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Địa Lí 7 Bài 4 – Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.86 KB, 3 trang )

Địa Lí 7 Bài 4 – Thực hành Phân tích lược đồ dân
số và tháp tuổi
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HIểu được tiết thực hành củng cố cho học sinh một số k/n về mật độ dân số và sự phân bố dân cư
không đồng đều trên thế giới, các k/n đô thị , siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị châu Á.
- Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số.
- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
- Qua bài thực hành học sinh được củng cố kiến thức, kỹ năng đã học của toàn chương và biết vận
dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân số châu Á , dân số một địa phương.
- Chuẩn bị: H4.1: lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000, H4.2, H4.3 tháp tuổi TP. Hồ Chí
Minh, H4.4 lược đồ phân bố dân cư châu Á .
2. Về kỹ năng:
- Biết cách rèn kỹ năng quan sát,phân tích tranh ảnh,biểu đồ,bảng số liệu
3. Về thái độ:
- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK, compa thước
2. Chuẩn bị của HS:
- SGH, thước, compa…
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nêu sự khác nhau của 2 kiểu
quần cư nông thôn và quần cư đô
Trả lời - Có 2 kiểu quần cư chính là: quần
thị.
- Như thế nào gọi là siêu đô thị?
Châu lục nào có nhiều siêu đô thị
(bao nhiêu)? Việt Nam có siêu đô


thị không? (TP.HCM , Hà Nội Þ
đô thị)

cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Ở nông thôn:
+ Mật độ dân số thường thấp
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là
sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Ở đô thị:
+ Mật độ dân số rất cao.
2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Yêu cầu thực hiện
đọc tên lược đồ H4.1
Phương pháp: Phân tích, thực hành
- Gíao viên treo lược đồ H4.1 lược đồ
mật độ dân số tỉnh Thái Bình năm
2000.
- Hướng dẫn học sinh đọc bảng chú
giải.
+ Chú ý thang màu
- Tìm màu có mật độ dân số cao nhất
- Tìm màu có mật độ dân số thấp
nhất.

- Đơn vị người/km
2
- Từ màu cam mật độ dân số
thấp nhất.

- Dưới 1000 người/lm
2
(H. Tiền
Hải)
- Màu đỏ đậm mật độ dân số cao
nhất .
- Trên 3000 người/km
2
(TX.
Thái Bình)
I. Yêu cầu thực hiện đọc tên
lược đồ H4.1 :
- Nhắc lại cách tính mật độ
dân số.
- Chia lớp làm 4 tổ, đại diện
tổ lên lớp thực hiện.
* Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh đọc tháp tuổi:
Phuong pha´p: so sa´nh
- Gíao viên treo H4.2 Tháp tuổi
Tp.HCM (01-04-1989).
- H4.3 Tháp tuổi TP.HCM (01-04-
1999).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so
sánh 2 tháp tuổi theo trình tự.
- So sánh nhóm tuổi dưới tuổi lao
động ở tháp tuổi 1989 với tháp tuổi
Þ Sau 10 năm tháp tuổi thay
đổi .
- Trẻ 0 đến 14 tuổi đã giảm từ

5% nam xuống gần 4% nam và
gần 5% nữ xuống 3,5% nữ.
- H4.3 tỉ lệ sinh nhỏ, tuổi lao
động đông nhất từ 20 đến 24
tuổi và 25 đến 29 tuổi.
- Tỉ lệ sinh nhỏ – dân số già
II. Hướng dẫn học sinh đọc
tháp tuổi :
- Nhận dạng tháp tuổi trẻ,
già.





1999.
- So sánh nhóm tuổi lao động

- Chú ý tháp tuổi bài 1 triệu
người.

* Hoạt động 3: Kĩ năng đọc lược đồ
Phương pháp: Quan sát, phân tích
- Giáo viên treo lược đồ H4.4 Lược
đồ phân bố dân cư châu Á .
- Mỗi chấm đỏ tương ứng?
- Tìm trên lược đồ nơi có nhiều





- 500.000 người
Þ Có mật độ dân số cao nhất. Đó
là các nơi Đông Á, Đông Nam Á
và Nam Á.
- Châu Á (12)
III. Kĩ năng đọc lược đồ :


- Đọc các kí hiệu trong bản
chú giải .
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Lược đồ H4.1 không ghi tên
học sinh dán các ô đúng với lược
đồ .
- Trò chơi tên 3 TP trên 8 triệu
dân (siêu đô thị) Thượng Hải,
Bom Bay (Mumbay), Giacacta


HS trả lời
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Làm bài tập bản đồ, xem bài mới (Bài 5)
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………

×