Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đánh giá việc đưa tin về tội phạm, trẻ em trên báo chí việt nam hiện nay từ góc độ đạo đức nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 20 trang )

Đề bài: Đánh giá việc đưa tin về tội phạm, trẻ em trên báo chí Việt Nam
hiện nay từ góc độ đạo đức nghề nghiệp.
Yêu cầu:
 Chọn một số sự kiện tiêu biểu để phân tích, đánh giá
 Lập danh mục các tác phẩm liên quan (danh mục để trang cuối)
 Phỏng vấn 4 người. Nội dung phỏng vấn liên quan đến vấn đề nghiên cứu
(ghi rõ Họ tên, số điện thoại, cơ quan công tác của người trả lời phỏng
vấn, thời gian, địa điểm phỏng vấn. Nếu kiểm tra không tiến hành phỏng
vấn sẽ hủy kết quả bài tập).

I.

Lý luận chung về đạo đức người làm báo.
1. Khái niệm đạo đức

Theo cuốn sách “Đạo đức nghề báo – những vấn đề lý luận và thực tiễn” của
GS.TS Hồng Đình Chúc, NXB. Chính trị Quốc gia: “Đạo đức là một hình thái
ý thức xã hội đặc thù, bao gồm hệ thống những quan điểm, quan niệm, quy tắc,
nguyên tắc, chuẩn mực xã hội; nhờ đó con người điều chỉnh một cách tự giác
và tự nguyện hành vi của mình phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và
sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá
nhân và xã hội”.
Như vậy, đạo đức thuộc kiến trúc thượng tầng và phụ thuộc vào cơ sở kinh tế.
Sự phát sinh, phát triển của đạo đức, xét đến cùng do phương thức sản xuất
quyết định. Đạo đức có chức năng điều chỉnh hành vi con người theo những
nguyên tắc, chuẩn mực biêu hiện dưới hình thức những quan niệm về thiện và
ác, tự do và trách nhiệm, nghĩa vụ, lương tâm, trung thực và cơng bằng, phẩm
giá, tình u, hạnh phúc và ý nghĩa cuộc sống,… Đó là sự điều chỉnh được thực
hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thông và sức mạnh dư luận xã hội.

1




Như vậy, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc thù, bao gồm hệ thống
những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội;
nhờ đó con người điều chỉnh một các tự giác và tự nguyện hành vi của mình
phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mối
quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.
2. Khái niệm đạo đức của người làm báo
Trong cuốn “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo”, TS Nguyễn Thị Trường
Giang đã đưa ra khái niệm: “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy
tắc, chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối
quan hệ nghề nghiệp. Trên thực tế hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau với ý nghĩa đồng nhất. Đó là đạo đức
nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức
nhà báo”.
Theo E.P. Prookhoorốp: Cơ sở lý luận của báo chí, Nxb. Thơng tấn: “Đạo đức
nghề nghiệp của nhà báo – đó là những quy định đạo đức không được ghi trong
các đạo luật, nhưng được chấp nhận trong giới báo chí và được duy trì bởi sức
mạnh của dư luận xã hội, bởi các tổ chức sáng tạo – nghề nghiệp – đó là những
nguyên tắc, những quy định và những quy tắc về hành vi đạo đức của nhà báo”.
Như vậy, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo là hệ thống những quy tắc,
chuẩn mực, giá trị đạo đức đặc thù định hướng, điều chỉnh thái độ và hành vi
ứng xử của nhà báo, cũng như các tổ chức, các thiết chế báo chí trong các hoạt
động, các quan hệ nhằm thực hiện chức năng của báo chí.
II.

Đánh giá việc đưa tin về tội phạm trên báo chí Việt Nam hiện nay
từ góc độ đạo đức nghề nghiệp.

2



Loạt bài báo đưa tin về tội phạm

1. Lý luận chung
Có một sự thật ít được nhận biết, đó là khi phổ biến thơng tin tội phạm là góp
phần gia tăng nguy cơ phạm tội. Bởi lẽ:
Thứ nhất, khi thông tin về tội phạm, mô tả tội phạm, đồng nghĩa với phổ biến
hình dung về tội phạm, phổ biến cách thức phạm tội, phổ biến tâm lý phạm tội.
Trong thực tế, tội phạm chỉ xảy ra trong một phạm vi hẹp. Nhưng khi được phổ
biến, nhiều tầng lớp quần chúng với nhận thức với tâm lý khác nhau sẽ biết về
sự việc phạm tội. Khi có thể hiểu biết về tội phạm, người ta có thể lên án đó là
điều xấu xa, nhưng cũng có thể học hỏi làm theo tội phạm. Rất có thể trước khi
phạm tội, những tội phạm đã bị ảnh hưởng bởi thông tin về các vụ bạo lực khác.
Thứ hai, thông tin về tội phạm ảnh hưởng xấu tới tâm hồn con người. Những
thông tin loại này tràn ngập sẽ ảnh hưởng xấu tới tâm lý quần chúng, ảnh hưởng
xấu tới lối sống của thanh thiếu niên – những người cịn khó khăn trong việc
kiềm chế dục vọng bản thân và hướng theo các khuôn thước chuẩn mực.
3


Thứ ba, khi thơng tin về tội phạm thì cũng cần thông tin về xử lý tội phạm.
Thực tế cho thấy, báo chí hiện nay chỉ làm tốt việc đưa tin về vụ án và truy tìm
thủ phạm, việc xử lý tội phạm chỉ được quan tâm hời hợt. Như vậy là thiếu xót,
dở dang trong việc định hướng, định hình cho tâm lý quần chúng trong việc
thượng tơn pháp luật, bảo vệ công lý. Việc đưa tin về tội phạm rồi bỏ mặc quần
chúng xử lý thông tin là việc cần có biện pháp khắc phục.
Nhưng nếu khơng thơng tin về tội phạm thì báo chí sẽ tồn màu hồng và điều
này làm nó trở nên thiếu đi tính chân thực mà hiện thực cuộc sống đang xảy ra.
Điều quan trọng là báo chí cần có cách thức đưa tin phù hợp, nhân văn. Thông

tin về tội phạm cũng là loại thông tin công chúng cần tiếp cận để phịng ngừa tội
phạm, để qua đó rút ra những bài học giáo dục cho mỗi cá nhân và bởi thế góp
phần làm giảm thiểu tội phạm. Khi hàm lượng nhân văn trong thơng tin vụ án
được đảm bảo thì cơng chúng sẽ được tiếp nhận những tác phẩm báo chí thực sự
có ích. Với góc nhìn nhân văn, nhà báo viết về cái ác là để lên án nó và làm nổi
bật những điều tốt đẹp; báo chí đưa tin phản ánh về các vụ phạm tội với mục
đích tốt đẹp là nêu lên những cái xấu cần tránh xa trong xã hội để mọi người
biết, ngăn ngừa tội phạm. Khi nhà báo viết bằng sự đồng cảm xót thương với
những số phận trong vụ án, những góc khuất số phận lý giải cho nguyên nhân
gây ra vụ án thì vẫn sẽ là những thơng tin có ý nghĩa cảnh báo, giáo dục có giá
trị với cơng chúng. Báo chí thông tin về vấn đề tiêu cực những khi đảm bảo hàm
lượng tính nhân văn thì nó sẽ đạt được hiệu ứng tác động xã hội tích cực; viết về
cái ác những để khơi dậy và đề cao cái thiện. Cơng chúng sẽ tìm thấy trong
những thơng tin vụ án những điều có ích cho chính mình.
2. Thực trạng việc đưa tin về tội phạm trên báo chí Việt Nam hiện nay
từ góc độ đạo đức nghề nghiệp
2.1 Tích cực
Thứ nhất, cơng tác tun truyền đã góp phần đắc lực tạo nên phong trào quần
chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong trào phịng, chống tội phạm rộng khắp, có
4


tác động to lớn trong việc kiềm chế hoạt động phức tạp của các loại tội phạm và
tệ nạn xã hội, nhiều nơi, nhiều lúc đã đẩy lùi, làm giảm được tội phạm và tệ nạn
xã hội.
Thứ hai, bằng các hoạt động tác nghiệp của mình, báo chí đã phát hiện, tham
gia thu thập thông tin về tội phạm, phản ánh, cơng khai sự thật về tình hình
phức tạp của tội phạm, những tụ điểm hình sự phức tạp, địa bàn hoạt động của
tội phạm kinh tế, buôn lậu, tụ điểm về hoạt động ma túy; các vi phạm pháp luật
về an ninh trật tự an toàn xã hội, cũng như sự thiếu trách nhiệm của các ngành,

các cấp, những cán bộ cơng chức nhà nước... qua đó tác động tích cực đến việc
giải quyết tình hình và xử lý tội phạm; chấn chỉnh những tồn tại, yếu kém trong
quản lý nhà nước về an ninh trật tự; tiến hành xác minh, điều tra, xử lý các dấu
hiệu vi phạm pháp luật và các hành vi phạm tội để xử lý theo quy định của pháp
luật.
Báo chí đã phát huy được vai trị quan trọng trong việc đóng
góp cho các hoạt động chống tiêu cực, tham nhũng có hiệu
quả. Nhờ có sự tham gia tích cực của đơng đảo những người
làm báo, nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp đã bị
phanh phui, thu lại cho Nhà nước và nhân dân hàng ngàn tỷ
đồng như: Vụ án Đinh La Thăng, Trịnh Xn Thanh xảy ra tại
Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam; vụ án Phạm Công Danh
gắn với Ngân hàng xây dựng Việt Nam; Vụ án “đưa hối lộ” và
“nhận hối lộ” xảy ra tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, chi nhánh 7, TP. Hồ Chí Minh… cùng nhiều vụ án
khác đã thể hiện thái độ đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt không
khoan nhượng của báo chí với tệ tiêu cực, tham nhũng, chống
tội phạm tham nhũng của cán bộ tại Việt Nam.
Thứ ba, hỗ trợ đắc lực lực lượng công an nhân dân trong các đợt tấn công tội
phạm; điều tra xử lý các vụ phạm tội phức tạp, nhất là các vụ án kinh tế, tham
nhũng lớn thông qua việc cung cấp, phản ánh công khai các dấu hiệu tiêu cực,
vi phạm pháp luật, qua đó tạo áp lực xã hội để lên án cái sai, cái ác, cái tiêu cực,
tạo cơ sở để lực lượng công an tiến hành các hoạt động điều tra, ngăn chặn, xử
lý tội phạm.
5


Thứ tư, tham gia, đóng góp tích cực vào việc xây dựng lực lượng cơng an nhân
dân bằng các hình thức tuyên truyền, cổ vũ các đơn vị, cá nhân điển hình tiến
tiến, những gương cán bộ chiến sỹ cơng an nhân dân tận tụy trong công việc,

sẵn sàng hy sinh trong đấu tranh phịng, chống tội phạm; tạo cơng luận và
phong trào quần chúng nhân dân ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ lực lượng cơng an
nhân dân hồn thành nhiệm vụ.
 Phân tích, đánh giá việc thơng tin tội phạm của báo chí qua vụ án tội
phạm: Điển hình là các vụ Khánh trắng, Phúc bồ (ở Hà Nội), Năm cam
(ở Thành phố Hồ Chí Minh), nếu khơng có sự hỗ trợ lên án của dư luận
chắc sẽ khó xử lý kiên quyết tội phạm. Báo chí đã phản ánh kịp thời
những vụ án lớn, phân tích các phương thức thủ đoạn phạm tội nhằm
phòng ngừa, răn đe tội phạm. Các vụ án trên đều là những vụ án có quy
mơ lớn, mức độ tội phạm phức tạp, tinh vi nhưng cùng với sự vào cuộc
của cơ quan điều tra, báo chí đã làm tốt vai trị thơng tin tội phạm đến
công chúng một cách phù hợp. Vụ án Khánh “trắng” đến nay vẫn còn là
những đề tài báo chí phản ánh, răn đe tội phạm.
Bên cạnh việc phản ánh những tình tiết, những tội ác tày trời của Khánh
“trắng” và đồng bọn, báo chí có một cái nhìn tồn diện khi thơng tin về
Khánh “trắng”, khơng đưa tin một cách phiến diện về tội phạm như
Khánh “trắng”. Cụ thể có rất nhiều bài báo đề cập đến câu chuyện xung
quanh những tội ác của Khánh “trắng”, phân tích nguyên nhân làm cho
Khánh trở thành con người gây ra nhiều tội lỗi bởi vốn Khánh sinh ra
trong gia đình có hồn cảnh khó khăn, thường xun phải sống bằng cách
nhận trợ cấp của Nhà nước, bố của anh ta có 3 người vợ và mẹ cũng có 3
đời chồng, Khánh học hết lớp 5 rồi bỏ học,... Đây là cách báo chí thể hiện
tính nhân văn của mình trong hoạt động báo chí đưa tin về tội phạm, thể
hiện đạo đức nghề nghiệp người làm báo.
2.2 Hạn chế

6


Trong bối cảnh kinh tế báo chí có nhiều khó khăn, khơng ít cơ quan báo chí đã

chạy theo xu hướng thương mại hóa báo chí dẫn đến bỏ qua hoặc coi nhẹ tính
nhân văn, tính định hướng, tính giáo dục của báo chí. Hiện nay, nhiều cơ quan
báo chí chạy theo các tin, bài mang tính giật gân, câu view, đưa nội dung các
tin, bài về đề tài “cướp, giết, hiếp” với liều lượng đậm đặc, thái quá. Diễn tiến
của q trình thương mại hóa lại là q trình tâm thường hóa chất lượng nội
dung thơng tin bở việc hạ thấp chất lượng chính trị, văn hóa, khoa học của báo
chí, thiếu quan tâm đến tính giáo dục, đến hậu quả, tác động của thông tin đối
với cộng đồng, bỏ quan nguyên tắc nhân văn của thông tin báo chí.
Xu hướng thương mại hóa báo chí đã tạo ra một môi trường cạnh tranh không
lành mạnh. Rõ nhất là tình trạng báo chí đưa tin lá cải về tội phạm với nhiều
tình tiết man rợ với lượng phát hành, lượng view tăng cao, thậm chí có thể đè
bẹp những tờ báo chính thống về nguồn thu. Những yếu tố hấp dẫn về lợi nhuận
đã khiến khơng ít nhà báo sẵn sàng bỏ qua nguyên tắc, đạo đức người làm báo
để sáng tạo những tác phẩm báo chí khơng đạt chuẩn.
2.2.1. Làm tổn thương đến những người có liên quan
Trong thơng tin vụ án, những người có liên quan thường bao gồm người bị hại,
thân nhân của người bị hại và thân nhân của người gây án. Báo chí có xu hướng
khai thác thông tin từ những người này. Một phần để gia tăng thêm nội dung
thông tin, phần khác để lấp vào nhưng chỗ trống thông tin khi mà khai thác
được quá ít nội dung vụ án từ cơ quan điều tra. Đây cũng là một khâu trong quá
trình tác nghiệp, là một phương pháp thu thập thông tin dữ liệu trong quy trình
lao động nhà báo. Nếu làm tốt, tn thủ đúng các ngun tắc báo chí thì phần dữ
liệu này sẽ góp phần quan trọng vào việc cung cấp cho công chúng dữ liệu dày
dặn hơn, nhiều chi tiết hơn từ đó cơng chúng có cái nhìn đa chiều hơn về cùng
một vấn đề tội phạm. Nhưng nếu làm không tốt chức năng này, những lời kết
tội, suy diễn, quy chụp sẽ làm tổn thương những người liên quan đến vụ việc.
Thực tế, nhiều phóng viên khi viết về vụ án chỉ quan tâm tới khai thác những
7



chi tiết rùng rợn, man rợ mà không quan tâm đằng sau người gây ra tội danh cịn
có người thân và gia đình của họ. Luật pháp đã quy định chỉ có tịa án mới có
quyền phán xét một người có tội hay khơng. Tuy nhiên thực tế thời gian qua,
khi viết về vụ án, nhiều phóng viên chỉ mới tiếp cận thông tin ban đầu của vụ án
đã thay ln tịa án “kết án” trên báo. Cách làm này phản ánh người viết đã
khơng có cái tâm, khơng có đạo đức nghề báo vì vậy hậu quả là khi bị can còn
đang trong trại giam chờ kết luận từ cơ quan điều tra thì người thân ở bên ngồi
đã chịu hậu quả đau thương, tủi nhục, chịu sức ép tâm lý lớn.
Vì những lẽ trên, người làm báo cần đảm bảo nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
trong việc thông tin về các vấn đề tội phạm không chỉ nhằm mục tiêu báo chí vì
con người, thể hiện tính nhân văn mà còn là một trong những phương thức để
báo chí giữ được lịng tin nơi cơng chúng.
2.2.2. Dùng ngơn ngữ có tính chất lăng nhục, xúc phạm
Có những quy ước gần như mặc định đối với một số nhà báo đó là khi đã là kẻ
phạm tội thì kiểu gì khi mơ tả cũng phải mặt vũ phu, gian xảo hay có những đặc
điểm xấu xa về hình thức bên ngồi. Cịn về ý thức, thái độ thì thường định kiến
theo kiểu đã là tội phạm thì sẽ nhâng nháo, thơ lỗ,… Định kiến đó sẽ khiến việc
phản ánh, miêu tả, tường thuật thông tin tội phạm bị thiếu tính khách quan, đó
cũng là biểu hiện thiếu tính nhân văn, vi phạm đạo đức người làm báo.
2.2.3. Người gây án ít được lên tiếng
Rất nhiều bài báo thơng tin về tội phạm ít đề cập đến tâm tư, nguyện vọng hay
lời kể của người gây án. Nguyên nhân gây án, hồn cảnh sống của họ và gia
đình hồn tồn được phóng viên thu thập qua lời kể của các điều tra viên, qua
những người hàng xóm hoặc người trong gia đình. Điều này khơng đảm bảo
quyền tự do ngơn luận của con người, tạo ra cái nhìn chưa tổng thể về sự việc
tội phạm.

8



 Phân tích việc thơng tin tội phạm qua vụ án giết người tại Bình
Phước:
Điển hình, tháng 7/2015, một số cơ quan báo chí đưa thơng tin liên tục, hỗn
loạn về những tình tiết vụ án giết người tại Bình Phước, cướp đi mạng sống của
10 người trong hai gia đình. Nhiều độc giả khơng đồng tình với việc miêu tả tỉ
mỉ về cái chết của các nạn nhân, cũng như phỏng đoán thủ phạm, miêu tả cách
thức giết người hoặc khai thác quá sâu về cuộc sống, đời tư của gia đình các
nghi can.

Ngồi việc đưa những thơng tin về diễn biến vụ án, quá trình điều tra, làm rõ
thủ đoạn hoạt động của các loại tội phạm, thông tin tội phạm còn đề cập những
bản án nghiêm khắc của luật pháp dành cho các đối tượng phạm tội. Việc đưa
thơng tin về phiên tịa xét xử tội phạm và bản án dành cho kẻ phạm tội không
chỉ giúp người dân nâng cao hiểu biết về pháp luật mà còn là bài học để mỗi
người dân tránh mắc phải những hành vi vi phạm pháp luật một cách vô tình
hoặc cố ý.
Một số khán giả cho rằng, thơng tin tội phạm theo xu hướng phản ánh tội phạm
quá nhiều cũng là một nhược điểm, dễ gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho người
xem về sự phát triển thiếu lành mạnh của xã hội.
9


3. Nguyên nhân và giải pháp
3.1 Nguyên nhân vi phạm
Thứ nhất, do nhận thức chưa đầy đủ của phóng viên về đạo đức nghề nghiệp
người làm báo. Tòa soạn cũng như các phóng viên và biên tập viên đều thống
nhất đề cao ngun tắc tính nhân văn của thơng tin, đạo đức nghề nghiệp của
người làm báo nhưng đôi khi họ lại chưa nhận thức một cách đầy đủ, cặn kẽ vấn
đề.
Thứ hai, do sơ suất trong quá trình kiểm duyệt. Qúa trình sản xuất tác phẩm báo

chí khơng tránh khỏi những sơ suất ở công đoạn nhất định do vậy một số ngôn
từ hay chi tiết chưa được chỉnh sửa đúng đắn.
3.2 Giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho người làm báo trong việc
đưa tin về tội phạm
Việc báo chí tập trung khai thác, đưa tin, phân tích thơng tin tội phạm là điều dễ
hiểu, bởi thơng tin tội phạm tự thân đã mang tính hấp dẫn và thu hút cơng
chúng. Tuy nhiên, báo chí đưa tin về tội phạm như thế nào để vừa đáp ứng được
nhu cầu của cơng chúng, nhưng vẫn bảo đảm tính nhân văn, nhân đạo ln là
bài tốn cần lời giải.
Thơng tin tội phạm phải bảo đảm tính nhân văn thể hiện đạo đức nghề nghiệp
của người làm báo, ở cách thức người đưa tin lựa chọn những chi tiết thông tin
về sự kiện và vấn đề trong tác phẩm, không nên tập trung lựa chọn chi tiết để
khoét sâu thêm nỗi bất hạnh của nhân vật và không nên tra tấn công chúng bằng
những chi tiết giật gân câu khách.
Bên cạnh đó, một nhà báo có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực trong việc thông
tin về về tội phạm phải có yếu tố đầu tiên là người có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao.

10


III.

Đánh giá việc đưa tin về trẻ em trên báo chí Việt Nam hiện nay từ

góc độ đạo đức nghề nghiệp.
1. Lý luận chung
Trong bất kỳ xã hội nào, trẻ em luôn luôn cần được tôn trọng và bảo vệ. Một
trong những phương tiện có thể bảo vệ, giáo dục hữu hiệu cho trẻ em là báo chí.
Do đó, báo chí – truyền thơng có vai trị đặc biệt quan trọng, thể hiện trên 3

phương diện: trẻ em là đối tượng phản ánh của truyền thông; là công chúng, đối
tượng thụ hưởng và chịu sự tác động của truyền thông; đồng thời, là những
người tham gia vào hoạt động truyền thơng để bày tỏ suy nghĩ, ý kiến của
mình.
Nhìn từ đời sống truyền thơng hiện nay ở nước ta có thể thấy, phần lớn tin tức
chủ lưu trên truyền thông là thông tin về người lớn và dành cho người lớn.
Những vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em, trẻ em là nạn nhân của xung đột gia
đình, lạm dụng/xâm hại tình dục, trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ em khuyết tật,
trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ mồ cơi, trẻ em bị ruồng bỏ,… có thể trở thành
những tin nóng, song mục đích chính của thơng tin này là nhằm tác động đến
người lớn, trực tiếp đến các tổ chức xã hội, thậm chí là các nhà hoạch định
chính sách,… nhiều hơn là để bày tỏ quan điểm của các em về những vấn đề
liên quan đến trẻ em.
2. Thực trạng việc đưa tin về trẻ em trên báo chí Việt Nam hiện nay từ
góc độ đạo đức nghề nghiệp
2.1 Tích cực
Những vấn đề về trẻ em luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của xã hội. Từ
những câu chuyện xúc động của mảnh đời cơ cực, khuyết tật, hoàn cảnh… cho
tới những câu chuyện gây chấn động xã hội như bị bạo hành, xâm hại tình dục,
vi phạm pháp luật… ln là đề tài nóng của báo chí, truyền thơng. Thời gian
qua, nhiều bài báo liên quan đến trẻ em phần nào góp phần nâng cao nhận thức
và thay đổi hành vi, hành động của các cấp, các ngành, của mỗi người dân trong
11


xã hội. Bên cạnh những bài báo phản ánh gương điển hình với những hành động
đẹp giúp đỡ nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn, lắng nghe tiếng nói trẻ em từ
cộng đồng, cịn có nhiều bài báo đi sâu vào mặt trái xã hội mà trẻ em phải chịu
đựng. Không chỉ dày công tiếp cận hiện trường, thu thập thông tin để phản ánh
chân thực hiện thực cuộc sống của trẻ em, nhiều tác phẩm đã đi sâu phân tích và

đưa ra giải pháp để bảo vệ trẻ em tốt hơn nữa trong tình hình hiện nay. Điển
hình là những bài viết về vụ đầu tháng 12-2017, sự kiện cháu TGK, 10 tuổi
(phường Nghĩa Ðô, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) bị chính bố đẻ cùng mẹ kế đánh
đập dã man đến mức rạn xương sườn, rạn sọ não và nhiều thương tích trên cơ
thể, gây sự bức xúc trong cộng đồng. Trong hai năm sống cùng bố và mẹ kế,
TGK khơng chỉ bị bạo hành, mà cịn không được đi học, phải làm mọi việc nhà,
chỉ được ăn cơm nguội, mì sống và sụt đến 20 kg…

Rất nhiều cơ quan báo chí đưa tin về sự việc trên

Trước đó, cuối tháng 11, cũng đã xảy ra vụ bé gái NHNT, 7 tuổi ở Kiên Giang
nghi bị cha ruột và mẹ kế dí sắt nóng vào mặt và cánh tay, để lại những vết sẹo
dày và dài. Kết quả giám định thương tích trên cơ thể bé là 12%.

12


Báo Tiền phong đưa tin về vụ việc của bé NHNT

Cũng trong tháng 11, sự việc cháu bé mới gần hai tháng tuổi ở Phủ Lý (Hà
Nam) bị người giúp việc đánh đập, quăng quật không thương tiếc khi bố mẹ
vắng nhà đã gây phẫn nộ trong cộng đồng xã hội. Chỉ trước đó hai tháng, là bé
VHN, 9 tuổi (tạm trú tại đường Phạm Thái Bường, phường 4, TP Vĩnh Long,
tỉnh Vĩnh Long) được người dân phát hiện bị mẹ ruột và dì họ bạo hành dã man.
Bé nhập viện trong tình trạng đa chấn thương phần mềm, sưng mặt, nhiều vết
bầm cũ, mới tồn thân; sưng nề mơ mềm vùng đỉnh hai bên và thái dương phải.
Tất cả những vụ việc bạo hành về trẻ em được báo chí thơng tin đã gióng lên
hồi chng cảnh báo về thực trạng xâm hại quyền trẻ em.
Bên cạnh đó, hình ảnh các em nhỏ trên truyền hình phải đu dây cáp qua sông
PôKô ở huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum để đến trường khi mùa mưa lũ đến,

thực sự gây xúc động mạnh trong lịng cơng chúng.

13


Các em nhỏ trên truyền hình phải đu dây cáp qua sông PôKô

Sau khi thông tin được đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng,
hàng ngàn độc giả trong và ngồi nước, trong đó, có nhiều doanh nghiệp đã
hướng về người dân đôi bờ sông PôKô, ủng hộ hàng tỷ đồng chung tay góp sức
xây dựng một cây cầu vượt sông. Chỉ 7 tháng sau khi bài báo đầu tiên được
đăng tải, cây cầu Ja Tun được khánh thành, nối liền 2 bờ sông PôKô phục vụ
1.300 người dân, trong đó có 500 học sinh.
2.2 Hạn chế
Với sự bùng nổ mạnh mẽ của Internet, hệ thống báo mạng điện tử và mạng xã
hội đã làm thay đổi thói quen đọc báo của công chúng và cách làm báo truyền
thống. Điều đó cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc đưa tin về trẻ em của nhà
báo, khiến vấn đề đạo đức người làm báo trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Thực tiễn từ đời sống báo chí hiện nay cho thấy, thông tin tràn ngập trên
Internet đôi khi đã lấy mất sự tỉnh táo cần thiết của nhà báo. Trước những luồng
thông tin ngồn ngộn trên mạng, không ít nhà báo quên mất rằng, cần phải tìm
hiểu, xác minh thông tin kỹ hơn trước khi đăng tải. Hoạt động báo chí trong
việc đưa tin về trẻ em hiện nay còn gặp một số hạn chế trong đạo đức người làm
báo như:
 Phỏng vấn trẻ em như phỏng vấn người lớn: Khi nhà báo phỏng vấn trẻ
em nhằm khai thác những chi tiết về vụ án xâm hại tình dục nếu không
14


khéo léo có thể làm tổn hại đến trẻ em. Các em hay thậm chí cả cha mẹ

hoặc người giám hộ các em vốn chưa ý thức được việc mình sẽ xuất hiện
trên báo chí và các phương tiện truyền thơng như thế nào, cộng với những
bức xúc mà có thể có những phát biểu hoặc mơ tả cho nhà báo những chi
tiết nhạy cảm… Nhà báo thiếu kỹ năng hoặc khơng có đạo đức làm nghề
sẽ chạy theo giật gân, câu khách mà đưa những chi tiết đó vào tác phẩm.
Điều này vơ tình làm xâm hại trẻ em một lần nữa.
 Ghi tên tuổi, danh tính của các em quá cụ thể trong trường hợp cần bảo
vệ danh tính các em, cần giấu tên, địa chỉ, che mặt để hình ảnh các em
khơng bị tổn hại sau khi xuất hiện trên báo chí. Hoặc dù ẩn tên nhưng lại
khai thác rất kỹ về họ hàng, gia đình, địa chỉ, trường học của em.
 Khai thác hình ảnh trẻ em nhằm mục đích giật tít, câu view: Một số tờ
báo thường khai thác triệt để những thơng tin nóng về trẻ em nhằm câu
khách, không tôn trọng quyền trẻ em, điều này thực sự mất tính nhân văn.
Câu chuyện hết sức đau lòng về cháu bé 11 tuổi bị cả bố đẻ và ơng nội hãm
hiếp, nhưng khơng ít báo đưa chi tiết. Tuy hình ảnh em bé đã che mặt, nhưng
tên tuổi, địa chỉ thì rất cụ thể, rõ ràng, hình ảnh kẻ xâm hại là bố đẻ cũng được
công khai lên báo.
Như vậy, những người dân ở địa phương đó sẽ nhận ra em và gia đình em. Câu
hỏi đặt ra là “Liệu em bé đó và gia đình em có thể sống n ổn trước những cái
nhìn, những lời bàn tán của những người xung quanh?”.
3. Nguyên nhân và giải pháp
3.1. Nguyên nhân
Nguyên nhân của việc vi phạm đạo đức người làm báo khi thông tin về trẻ em
đó chính là việc nhà báo thiếu kỹ năng trong tác nghiệp báo chí về trẻ em hoặc
nhà báo cố tình khai thác thơng tin về trẻ em nhằm mục đích câu khách. Chính
vì thơng tin về trẻ em luôn được công chúng quan tâm nên một số bộ phận nhà

15



báo khơng có tâm đã lợi dụng, khai thác triệt để, đưa thông tin thiếu cân nhắc về
trẻ em trên báo chí.
3.2 Giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho người làm báo
trong việc đưa tin về trẻ em
Thông tin về trẻ em là một trong những thách thức khơng nhỏ đối với hoạt động
báo chí. Hiện nay, khơng ít người làm báo vơ tình hoặc cố ý đã làm tổn thương
trẻ em bằng ngòi bút, bức ảnh. Sức mạnh của báo chí có được là nhờ sự thật,
song trong bất kì hồn cảnh nào, người làm báo cũng cần giữ vững đạo đức
nghề nghiệp. Vậy, cần tuân thủ những nguyên tắc nào để bảo vệ quyền lợi chính
đáng cho trẻ em?
Một bài báo nhỏ có thể ngăn chặn được cả một tội ác to lớn, nhưng chỉ một
dòng thơng tin, một tấm ảnh nhỏ trên báo chí cũng có thể phá đi cuộc sống yên
lành của một đứa trẻ. Do đó, trong bất kỳ tình huống nào, nhà báo phải là người
có lương tâm, trách nhiệm với nguồn tin. Điều quan trọng hơn, nhà báo cần phải
tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp và phải có cái tâm khi hành nghề. Đạo
đức nghề nghiệp của người làm báo là vấn đề cần được coi trọng. Đôi khi có
những thực tế xảy ra với trẻ em, nhà báo tiếp cận và đưa tin mà pháp luật không
cấm. Chỉ có thể hành xử theo chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp. Nhà báo còn
cần nắm vững quy ước về đạo đức nghề nghiệp với trẻ em, trong đó có quy ước:
“Kiểm tra, xem xét cẩn thận những tài liệu liên quan đến trẻ em trước khi công
bố để giảm thiểu nguy hiểm đối với trẻ em, tránh suy diễn máy móc hoặc viết
tin bài giật gân câu khách về đề tài trẻ em”.
Vì vậy, để đảm bảo nguyên tắc đưa tin, nhà báo cần đáp ứng các chuẩn mực tối
đa về độ chính xác và nhạy cảm khi đưa tin về các vấn đề liên quan đến trẻ em;
tránh sử dụng các định kiến và đưa tin giật gân để quảng cáo cho nội dung báo
chí liên quan đến trẻ em.

16



Các nhà báo cần xem xét cẩn thận các hậu quả của việc xuất bản bất kỳ tài liệu
nào liên quan đến trẻ em và phải hạn chế tối đa tác hại đến các em; khơng đề lộ
hình ảnh của trẻ em, trừ khi điều đó phục vụ rõ ràng cho lợi ích chung.
Cần sử dụng các phương pháp cơng bằng, công khai và thẳng thắn để quay
phim, chụp ảnh khi có sự đồng ý của các em hay của người lớn có trách nhiệm,
người giám hộ hay chăm sóc; thẩm định lại độ tin cậy của các tổ chức có mục
tiêu nói lên hay đại diện cho quyền lợi của trẻ em; không trả tiền cho trẻ, cha
mẹ, người giám hộ để nói theo kịch bản...
IV.

Danh mục các tác phẩm liên quan

Danh mục các tác phẩm nghiên cứu về báo chí tội phạm
STT Tên tác phẩm Thời gian
Đường link của tác phẩm
đăng tải
1

Chân dung

/>
"ông trùm"

dung-ong-trum-khanh-trang-vu-siet-

Khánh Trắng:

08:25 -

no-tren-pho-kim-ma-giong-len-hoi-


Vụ siết nợ trên

05/07/2017

chuong-bao-tu-d47465.html

phố Kim Mã
gióng lên hồi
chng "báo
tử"
2

Tiết lộ bí mật

/>
“vũ khí” hạ gục 19:23,

vu-khi-ha-guc-trum-giang-ho-khanh-

trùm giang hồ

trang-421107.vov

08/08/2015

Khánh “trắng“
3

Khánh 'trắng',

những bí mật

/>
nhung-bi-mat-cuoc-doi-gio-moi-ke17


cuộc đời giờ

17/07/2014

post437519.html

mới kể
4

Chân dung

/>
trùm Khánh

so-vu-an/chan-dung-ong-trum-

'trắng' một thời

khanh-trang-mot-thoi-ba-chu-giang-

bá chủ giang hồ 14/06/2017

ho-ha-thanh-378198.html


Hà thành
5

Dựng lại hiện

/>
trường vụ thảm

lai-hien-truong-vu-tham-sat-6-nguoi-

sát 6 người ở
6

11/08/2015

Bình Phước
Tồn cảnh vụ
thảm sát 6

o-binh-phuoc-255665.html
/>
16/12/2015

người ở Bình

tham-sat-6-nguoi-o-binh-phuocpost611130.html

Phước
7


Những bí mật

/>
chưa từng cơng

tieng/Bat-mi-mau-chot-giup-kham-

bố trong vụ

pha-vu-tham-an-o-Binh-Phuoc-

thảm án ở Bình

17/07/2015

358601/

Phước

8

Nhìn lại diễn

/>
biến điều tra vụ 17/11/2017

tuc/nhin-lai-dien-bien-dieu-tra-vu-

thảm án ở Bình


tham-an-binh-phuoc-a209723.html

Phước

18


Danh mục các tác phẩm nghiên cứu về báo chí trẻ em
STT Tên tác
Thời gian
Đường link của tác phẩm
1

phẩm
Bé trai bị

đăng tải
/>
đánh rạn

trai-bi-danh-ran-xuong-suon-me-ke-

xương sườn:

khai-ly-do-hanh-ha-con-chong-

Mẹ kế khai lý

07/12/2017


829167.html

do hành hạ
2

con chồng
Cháu bé 10

/>
tuổi bị bạo

10-tuoi-bi-bao-hanh-khoi-to-bo-de-

hành: Khởi tố

15:10 -

toi-co-y-gay-thuong-tich-

bố đẻ tội cố ý

13/03/2018

941407.html

gây thương
3

tích
Mẹ đẻ bé trai


/>
10 tuổi đau

10-tuoi-dau-don-khi-con-bi-chong-

đớn khi con bị 08/12/2017

cu-danh-da-man-704661.vov

chồng cũ
4

đánh dã man
Bắt khẩn cấp

/>
nữ giúp việc

nu-giup-viec-hanh-ha-chau-be-2-

hành hạ cháu

thang-tuoi-o-ha-nam-303655.html

bé 2 tháng

23-11-2017

tuổi ở Hà

5

Nam
Cách ly ngay

/>

bé gái 7 tuổi

gai-7-tuoi-nghi-bi-di-sat-nung-khoi-

nghi bị dí sắt

cha-ruot-20171125083943678.htm

nung khỏi cha 25/11/2017
ruột
6

Đu mình trên

/>
dây thép để

thep-de-qua-song-den-truong-

qua sơng đến

23/05/2010


380163.htm

trường
7

Tiết lộ rợn

/>
người của bé

luat/tiet-lo-ron-nguoi-cua-be-gai-11-

gái 11 tuổi bị

tuoi-bi-cha-va-ong-noi-xam-hai-tinh-

cha và ơng

03/04/2017

duc-1136702.tpo

nội xâm hại
tình dục
8

Bé bị cha và

/>
ơng nội xâm


phap-luat/be-bi-cha-va-ong-noi-xam-

hại: Lời kể

04/04/2017

hai-loi-ke-kinh-hoang-3332515/

kinh hồng

20



×