Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

CHỦ đề SINH TRƯỞNG THỰC vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 19 trang )

Trường THPT Cần Đăng

Thầy Quốc Sinh học

CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG THỰC VẬT
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
I. KHÁI NIỆM
Ví dụ: Sự tăng về số lượng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa…

- Sinh trưởng của thực vật là sự tăng lên về yếu tố nào trên cơ thể thực vật? …………………….
………………………………………………………………………………………………………
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh


phân
sinh

nhóm
các
tế
bào

đặc
điểm

?
………………………………………………………………………………………………………
- Mơ phân sinh bao gồm những loại nào ? : mô phân sinh ……….., mô phân sinh ……………. và
mơ phân sinh ……………….
Phân loại



Có ở nhóm thực vật

Vị trí phân bố

Chức năng

Mô phân sinh đỉnh

Trang 1


Trường THPT Cần Đăng

Thầy Quốc Sinh học

Mô phân sinh bên
Mô phân sinh lóng

Gợi ý

+ 1 lá mầm
+ 2 lá mầm

+ Mắt của thân
+ Ở thân, rễ
+ Chồi đỉnh
Chồi nách
Đỉnh rễ


+ Giúp tăng chiều dài của thân
+ Giúp thân, rễ tăng chiều dài
+ Giúp thân, rễ tăng đường
kính

2. Sinh trưởng sơ cấp
- Diễn ra ở mấy lá mầm ? ………………………………………………………………………..
- Sinh trưởng sơ cấp là gì ? ………………………………………………………………………
+ Diễn ra bộ phận nào của cây ? ………………………………………………………………..
+ Do hoạt động của mô phân sinh nào ? ………………………………………………………..

Trang 2


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

3. Sinh trưởng thứ cấp

- Xảy ra nhóm thực vật nào ? …………………………………………………………………..
- Sinh trưởng thứ cấp là gì ? …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
+ Cây thân gỗ làm tăng về cái gì của thân và rễ ? ……………………………………………………
+ Do hoạt động mô phân sinh nào tạo ra ? …………………………………………………………

- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra những loại gỗ nào ?
- Phần võ của cây tạo ra từ sinh trưởng nào ?
Vậy sinh trưởng thứ cấp tạo ra những cái gì ? ……………………………………………………….
Trang 3



Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

Chú ý :
+ phần thân non chủ yếu xảy ra sinh trưởng nào ? ………………………………………………
+ thân trưởng thành chủ yếu xảy ra sinh trưởng nào ? ………………………………………………
Phân biệt

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
a) Các nhân tố bên trong
- Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của giống, của lồi cây.
- Hoocmơn thực vật.
b) Nhân tố bên ngồi
- Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của cây. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh
trưởng của cây nhiệt đới là 25 - 35 độ C.
- Hàm lượng nước: là nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình quang hợp và các hoạt động trao
đổi chất khác của cây. Tùy theo đặc điểm sinh lí của từng loại thực vật mà có nhu cầu nước khác
nhau.
- Ánh sáng: có ảnh hưởng đến q trình quang hợp và sự tích lũy các chất trong cây. Ánh sáng ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng của thân mầm và phân hóa mầm hoa.
- Ôxi: cần thiết cho sinh trưởng của thực vật. Nồng độ ơxi giảm xuống dưới 5% thì sinh trưởng bị
ức chế.
- Dinh dưỡng khoáng: thực vật cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố thiết yếu đa lượng và vi lượng,
nếu thiếu các nguyên tố này đều làm cho quá trình sinh trưởng bị ức chế, cây sinh trưởng chậm và
năng suất giảm.

Trang 4



Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

Bài 35: Hoocmôn thực vật
1. Phân loại Hoocmơn
- Hoocmon kích thích gồm ? …………………………………………………………………
- Hoocmon ức chế gồm ? ……………………………………………………………………

2.

Vai trị các loại Hoocmơn
a. Auxin( AIA)
Vai trị Auxin là gì ? ...........................................................................................................
..............................................................................................................................................

b. Giberelin( GA)
Vai trị GA là gì ? ...........................................................................................................
..............................................................................................................................................

Trang 5


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

c. Xitokinin

Vai trò Xitokinin là gì ?
............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

d. Etilen
Vai trị Etilen là gì ?
............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

e. Axit axixic (ABA)
Vai trị ABA là gì ?
............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Trang 6


Trường THPT Cần Đăng

Thầy Quốc Sinh học

Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
1. Khái niệm

-

Phát triển của 1 cá thể là gì ? ..........................................................................................

...................................................................................................................................................

Chu trình phát triển của thực vật có hoa:

Sắp xếp các giai đoạn phát triển của thực vật có hoa? Thứ tự đúng là : ............................
1. Phân hóa tế bào và mơ.
2. Sinh trưởng.
3. Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt).
Nêu 3 giai đoạn phát triển của thực vật có hoa ?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Trang 7


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
...........................................
II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
Xác định các nhân tố chi phối sự ra hoa thơng qua ví dụ
Ví dụ 1: Cà chua ra hoa khi có lá thứ 14 :
→ Nhân tố chi phối sự ra hoa là ..........................................

Ví dụ 2: Nhiều loài cây để chuyển sang trạng thái tạo hoa cần có tác động của nhiệt độ thấp (gọi
là xn hóa). Ví dụ: lúa mì, bắp cải, lúa mạch.


→ Nhân tố chi phối sự ra hoa là ..........................................
Trang 8


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

Ví dụ 3: Thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối (độ dài ngày đêm) ảnh hưởng tới sinh trưởng và
phát triển của cây
+ Cây ngày ngắn (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ), VD: đậu tương, vừng, cà phê,
cà tím, mía...
+ Cây ngày dài (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ), VD: hành, cà rốt, lúa mì...
+ Cây trung tính (ra hoa trong cả điều kiện ngày dài và ngày ngắn). VD: cà chua, lạc, đậu, ngô,
hướng dương...
→ Nhân tố chi phối sự ra hoa là ..........................................
Ví dụ 4:là sắc tố cảm nhận quang chu kì (các prôtêin hấp thụ ánh sáng) -> ảnh hưởng đến sự ra
hoa, nảy mầm, đóng mở khí khổng.
→ Nhân tố chi phối sự ra hoa là ..........................................
Ví dụ 5: florigen là các chất hữu cơ được hình thành trong lá và được vận chuyển đến các đỉnh
sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa.

→ Nhân tố chi phối sự ra hoa là ..........................................
III. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
Trong ngành trồng trọt: điều khiển sự sinh trưởng của thực vật theo ý muốn con người
+ Kích thích hoặc ức chế hạt, của nảy mầm bằng hoocmôn.
+ Điều tiết sinh trưởng của cây gỗ bằng cách điều chỉnh ánh sáng để tăng chiều cao sau đó mới
tăng đường kính thân.
+ Chọn giống cây phù hợp với mùa vụ.

Trang 9


Trường THPT Cần Đăng

Thầy Quốc Sinh học

+ Nhập nội các giống cây trồng mới chất lượng tốt, năng suất cao, xen canh gối vụ.
Ví dụ: Dùng gibêrelin để thúc hạt hoặc củ nảy mầm sớm khi chúng còn đang ở trạng thái ngủ (củ
khoai tây)
- Trong công nghệ rượu bia:
+ Sử dụng hoocmơn gibêrelin GA để tăng q trình phân giải tinh bột thành mạch nha.
- Trong lâm nghiệp:
+ Trồng rừng hỗn giao, điều chỉnh mật độ cây rừng.
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển
Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng kết hợp với ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh để chọn cây
trồng phù hợp với địa lí, mùa vụ, xen canh, chuyển, gối vụ...

Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Sinh trưởng của thực vật là quá trình
A. lúc tăng lúc giảm kích thước và khối lượng cây, như ở cây cỏ ba lá: sáng lá lớn lên, tối nhỏ
lại.
B. tăng kích thước hoặc khối lượng của cây hoặc bộ phận của cây do tăng kích thước hay số
lượng tế bào.
C. tăng khơng giảm kích thước của cây hoặc bộ phận của cây do tăng kích thước tế bào.
D. tăng không giảm khối lượng của cây hoặc bộ phận của cây do tăng khối lượng tế bào.
Câu 2. Mô phân sinh là:
A. loại mơ có khả năng phân chia thành các mơ trong cơ thể
B. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục
C. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ

D. nhóm tế bào chưa phân hố duy trì được khả năng ngun phân
Câu 3. Thư tự các loại mơ phân sinh tính từ ngọn đến rễ cây 2 lá mầm là:
A. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh rễ
B. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên
C. mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên → mô phân sinh bên
D. mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ
Câu 4. Bản chất của florigen là
A. hoocmon kích thích sự ra hoa
B. hợp chất hóa học có vai trị quan trọng trong sinh trưởng của cây
C. hợp chất hóa học có vai trò quan trọng trong phát triển của cây
D. hợp chất hóa học có vai trị quan trọng trong sinh trưởng và phát triển của cây
Câu 5: Quang chu kì là gì?
a. Là thời gian chiếu sáng trong cả chu tình sống của cây.
b. Là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối, liên quan đến sự ra hoa của cây.
c. Là thời gian chiếu sáng cảu môi trường vào cây trong giai đoạn sinh trưởng.
d. Là năng lượng môi trường cung cấp cho một cơ thể thực vật trong suốt một chu kì sống của nó.
Câu 6: Cây trung tính có đặc điểm nào sau đây?
Trang 10


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

a. Ra hoa trong điều kiện ngày dài.
b. Ra hoa trong điều kiện ngày ngắn
c. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng nhiều hơn 12h/ngày.
d. Ra hoa trong điều kiện ngày ngắn và ngày dài.
Câu 7. Gibêrelin có vai trị
A. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân

B. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân
C. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân
D. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm chiều dài thân
Câu 8. Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở
A. đỉnh của thân và cành
B. lá, rễ
C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả
D. Thân, cành
Câu 9. Đặc điểm không có ở hoocmơn thực vật là
A. tính chuyển hóa cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao
B. với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
C. được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây
D. được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
Câu 10. Phát triển ở thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể
biểu hiện qua
A. hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ
thể
B. ba q trình khơng liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên
các cơ quan của cơ thể
C. ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ
quan của cơ thể
D. hai quá trình liên quan với nhau: phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
Câu 11. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:
A. cây có vịng đời dài
B. cây có vịng đời trung bình
C. vịng năm
D. cây có vịng đời ngắn
Câu 12. Ở cây ngô sinh trưởng chậm ở nhiệt độ:
A. 10  37oC B. 15  30oC
C.20  35oC

D.25  38oC
Câu 13. Ở cây ngô sinh trưởng nhanh ở nhiệt độ:
A. 30  37oC B. 35  40oC
C.33  45oC
D.37  44oC
Câu 14 . Hooc mơn thực vật có tính chun hố
A. cao hơn hooc mơn ở động vật bậc cao`
B. thấp hơn hooc môn ở động vật bậc cao
C. vừa phải
D. Khơng có tính chun hố
Câu 15. Êtilen có vai trị
A. thúc quả chóng chín
B. giữ cho quả tươi lâu
C. giúp cây mau lớn
D. Giúp cây chóng ra hoa
Câu 16: Người ta sử dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:
A/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô
và tế bào thực vật, diệt cỏ.
B/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và
tế bào thực vật, diệt cỏ.
Trang 11


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

C/ Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế
bào thực vật, diệt cỏ.
D/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, ni cấy mơ và tế

bào thực vật, diệt cỏ.
Câu 17. Tuổi của cây 1 năm được tính theo:
A. chiều cao cây
B. đường kính thân
C. số lá
D. đường kính tán lá
Câu 18: Các cây trung tính là cây;
A/ Thanh long, cà tím, cà phê ngơ, huớng dương.
B/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
C/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
D/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
Câu 19: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?
A/ Lá thứ 14.
B/ Lá thứ 15.
C/ Lá thứ 12.
D/ Lá thứ 13.
Câu 20: Phitơcrơm có những dạng nào?
A/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có
bước sóng 730mm.
B/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có
bước sóng 660mm.
C/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có
bước sóng 760mm.
D/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có
bước sóng 630mm.
Câu 21. Theo quan niệm hiện nay, pha sinh dưỡng và pha sinh sản phân cách nhau bởi
mốc chính là:
A. Cây trưởng thành hết cỡ.
B. Cây ra hoa.
C. Cây thụ phấn.

D. Cây tạo quả.
Câu 22. Đặc điểm chung của cây hai lá mầm là:
A. Lá trưởng thành có gân song song.
B. Lá trưởng thành có gân mạng lưới.
C. Phơi bào có 1 lá mầm.
D. Bó mạch nằm rải rác.
Câu 23. Chất nào sau đây là sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của
thực vật?
A. Florigen.
B. Carôtenoit.
C. Phitocrom.
D. Diệp lục
Câu 24. Nhóm thực vật nào sau đây là các cây ngày dài?
A. Thanh long, cà rốt, dâu tây.
B. Cà chua, sen cạn, mía.
C. Thanh long, cà phê, cà rốt.
D. Hướng dương, cà tím, cà phê.
Câu 25. Cây ngày ngắn có đặc điểm nào sau đây?
A. Ra hoa vào mùa hè.
B. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
C. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
D. Ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.
Câu 26. Loại hoocmon nào sau đây thúc đẩy quá trình chín của quả?
A. Axit abxixic.
B. Xitokinin.
C. Etylen.
D. Auxin.
Câu 27. Auxin được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, nếu sử dụng
auxin nhân tạo để phun lên rau, củ thì sẽ gây độc cho cơ thể con người. Nguyên nhân là vì
Trang 12



Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

A. Auxin nhân tạo làm gia tăng vi sinh vật gây bệnh.
B. Auxin nhân tạo khơng có enzym phân giải.
C. Auxin nhân tạo làm ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp.
D. Auxin nhân tạo làm rối loạn chuyển hoá trong tế bào.
Câu 28: Trong cây Gibêrêlin (GA) được sinh ra chủ yếu ở:
A. lá và rễ
B. quả chín
C. hoa
D. cành
Câu 29: Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây được sinh ra từ tầng nào ?
A. tầng sinh bần
B. tầng sinh bên
C. tầng sinh lóng
D. tầng sinh
mạch
Câu 30: Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành :
A. diệp lục a
B. Phitocrom
C. Florigen
D. Carotenoit
Câu 31: Trong cây Etilen được sinh ra chủ yếu ở:
A. lá và rễ
B. quả chín
C. hoa

D. cành
Câu 32: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế
nào?
a/ Gỗ nằm phía ngồi cịn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
b/ Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
c/ Gỗ nằm phía trong cịn mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch.
d/ Gỗ và mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch.
Câu 33: Mơ phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
a/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
b/ Mơ phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, cịn mơ phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
c/ Mơ phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, cịn mơ phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
d/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Câu 34: Mơ phân sinh đỉnh khơng có ở vị trí nào của cây?
a/ Ở đỉnh rễ.
b/ Ở thân.
c/ Ở chồi nách.
d/ Ở chồi đỉnh.
Câu 35: Gibêrelin có vai trị:
a/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
b/ Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
c/ Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.
d/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân.
Câu 36: Xitôkilin chủ yếu sinh ra ở:
a/ Đỉnh của thân và cành.
b/ Lá, rễ
c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
d/ Thân, cành
Câu 37: Auxin chủ yếu sinh ra ở:
a/ Đỉnh của thân và cành.
b/ Phôi hạt, chóp rễ.

c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
d/ Thân, lá.
Câu 38: Êtylen có vai trị:
a/ Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
b/ Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
c/ Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
d/ Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
Câu 39: Người ta sử dụng Gibêrelin để:
a/ Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không
hạt.

Trang 13


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

b/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả
khơng hạt.
c/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả khơng hạt.
d/ / Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả
không hạt.
Câu 40: Axit abxixic (ABA)có vai trị chủ yếu là:
a/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở.
b/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng
đóng.
c/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng
đóng.
d/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng

mở.
Câu 41: Hoocmơn thực vật Là:
a/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.
b/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.
c/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.
d/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.
Câu 42: Xitơkilin có vai trị:
a/ Kích thích ngun phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hố già của tế bào.
b/ Kích thích ngun phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hố già của tế bào.
c/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hoá già
của tế bào.
d/ Kích thích ngun phân ở mơ phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá
già của tế bào.
Câu 43: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?
a/ Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.
b/ Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.
c/ Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm
xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại.
d/ Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt
trị số cực đại cịn AAB giảm xuống rất mạnh.
Câu 44: Auxin có vai trị:
a/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra hoa.
b/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra lá.
c/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ.
d/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra quả.
Câu 45: Đặc điểm nào khơng có ở hoocmơn thực vật?
a/ Tính chuyển hố cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
b/ Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
c/ Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
d/ Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.

Câu 46: Axit abxixic (AAB) chỉ có ở:
a/ Cơ quan sinh sản.
b/ Cơ quan còn non.
c/ Cơ quan sinh dưỡng.
d/ Cơ quan đang hoá già.
Câu 47. Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về
Trang 14


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

A. chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên
B. chiều ngang do hoạt động của mô sinh
đỉnh
C. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên
D. chiều dài do hoạt động của mô phân
sinh đỉnh
Câu 48. Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở
A. cây một lá mầm và cây hai lá mầm
B. chỉ xảy ra ở cây hai lá mầm
C. cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm
D. cây hai lá mầm và phần thân non của cây một lá mầm.
Câu 49. Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?
A. Làm cho thân cây dài và to ra
B. Làm cho rễ dài và to ra
C. Làm cho thân và rễ cây dài ra
D. Làm cho thân cây, cành cây to ra
Câu 50. Loại mô nào tham gia vào sự sinh trưởng thứ cấp ở thực vật hai lá mầm?

A. Mô phân sinh đỉnh B. Mô phân sinh lóng
C. Mơ phân sinh bên D. Mơ phân sinh thân.
Câu 51. Kết quả sinh trưởng sơ cấp ở thực vật hai lá mầm là:
A. làm cho thân và rễ cây dài ra
B. làm cho lóng dài ra
C. tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi
D. tạo biểu bì, tầng sinh mạch, mạch gỗ sơ
cấp.
Câu 52. Những hoocmơn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là:
A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin.
B. Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
C. Auxin, gibêrelin, êtilen.
D. Auxin, êtilen, axit abxixic.
Câu 53. Êtylen được sinh ra ở:
A. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh.
B. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.
C. Hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.
D. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín.
Câu 54. Những hoocmơn mơn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:
A. Auxin, xitơkinin. B. Auxin, gibêrelin.
C. Gibêrelin, êtylen. D. Etylen, Axit abxixic
Câu 55. Phitơcrơm Pđx có tác dụng làm cho hạt nảy mầm,
A. khí khổng mở, ức chế hoa nở
B. hoa nở, khí khổng mở
C. hoa nở, khí khổng đóng
D. kìm hãm hoa nở và khí khổng mở
Câu 56: Mối liên hệ giữa Phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào?
A/ Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.
B/ Hai dạng khơng chuyển hố lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.
C/ Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dưới sự tác động của ánh sáng.

D/ Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dưới sự tác động của ánh sáng.
Câu 57. Đặc điểm nào khơng có ở sinh trưởng sơ cấp?
A. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
B. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh bên.
C. Diễn ra hoạt động của mơ phân sinh đỉnh.
D. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
Câu 58. Quá trình sinh trưởng và phát triển của hạt đậu xanh được chia thành các giai
đoạn như sau:
1. Nảy mầm 2. tạo ra cây con
3. cây con mọc lá lớn dần
4. trưởng thành
5. ra hoa
6. thụ phấn
7. kết quả
8. rồi chết.
Trang 15


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

Các nhà nghiên cứu đã chia các giai đoạn trên vào hai pha là:
A. Pha sinh dưỡng = 1→2→3→4; pha sinh sản = 5→6→7.
B. Pha sinh sản = 1→2→3→4; pha sinh dưỡng = 5→6→7.
C. Pha sinh dưỡng = 1→2→3; pha sinh sản = 4→5→6→7.
D. Pha sinh sản = 1→2→3; pha sinh dưỡng = 4→5→6→7.
Câu 59. Trong thực tiễn sản xuất, đối với các giống hoa người nông dân thường thu hoạch
vào giai đoạn nào của chu kì sinh trưởng phát triển?
A. Đầu pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng.

B. Cuối pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng.
C. Đầu pha sinh trưởng phát triển sinh sản.
D. Cuối pha sinh trưởng phát triển sinh sản.
Câu 60. Vào mùa đông, người ta thường thắp đèn cho các ruộng thanh long vào buổi tối
nhằm mục đích:
A. Bổ sung ánh sáng cho thanh long quang hợp để tăng năng suất.
B. Bổ sung nhiệt để sưởi ấm cho cây thanh long.
C. Đuổi các sinh vật gây hại như sâu bọ, chuột.
D. Kích thích thanh long ra hoa làm tăng năng suất.
Câu 61. Phitocrom đỏ xa (P730) ức chế sự ra hoa của loại cây nào sau đây?
A. Cây chịu hạn.
B. Cây ngày dài.
C. Cây ngày ngắn.
D. Cây trung tính.
Câu 62. Một cây ngày dài có độ dài ngày tới hạn là 15 giờ sẽ ra hoa. Chu kỳ chiếu sáng nào
dưới đây sẽ làm cho cây không ra hoa?
A. 16 giờ chiếu sáng/8 giờ che tối.
B. 14 giờ chiếu sáng/10 giờ che tối.
C. 15,5 giờ chiếu sáng/8,5 giờ che tối.
D. 4 giờ chiếu sáng/8 giờ che tối/4 giờ chiếu sáng/8 giờ che tối.
Câu 63. Khi nói về hoocmon thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
B. Nồng độ thấp nhưng gây ra biến đổi lớn.
C. Tính chun hố cao.
D. Khơng có tính đặc hiệu đối với lồi thực vật.
Câu 64. Sinh trưởng sơ cấp của cây là:
A. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hố của mơ phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ
ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh

rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.
D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và
đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.
Câu 65. Sinh trưởng thứ cấp là:
A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mơ phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
Câu 66. Hooc môn thực vật là
A. các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động của cây.
B. các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất.
Trang 16


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

C. các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
D. các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây.
Câu 67. Tác dụng nào dưới đây không phải của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là
A. sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.
B. nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
C. nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột.
D. thúc quả chóng chín, rụng lá.
Câu 68.Ở thực vật hai lá mầm thân và rễ dài ra nhờ hoạt động của mơ phân sinh?
A.lóng
B.đỉnh
C.cành
D.bên

Câu 69. Yếu tố ngoại cảnh không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật là
A.pH của đất
B.hàm lượng nước và dinh dưỡng khống
C.ánh sáng
D.nhiệt độ
Câu 70.Chức năng của mơ phân sinh đỉnh ở thực vật là
A.làm cho rễ dài ra
B.làm cho thân và rễ dài ra
C.làm cho thân dài ra
D.làm cho cây nhanh ra hoa
Câu 71. Cây tạo ra nhiều hoa cái trong điều kiện nào?
A. ngày ngắn, ánh sáng xanh
B. nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao
C. độ ẩm cao, nhiều nitơ
D. ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ
Câu 72.Người ta dùng 1 gram đất đèn ( có chứa etilen) đổ vào “nón dứa” để
A. làm rụng lá
B. kích thích ra hoa
C. làm tăng nhanh q trình chín ở quả
D. kìm hãm ra hoa
Câu 73.Ví dụ nào dưới đây là vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt
– củ nẩy mầm?
A. có thể dùng Giberelin để thúc hạt- củ nẩy mầm
B. có thể dùng Giberelin trong chọn giống cây theo mùa
C. có thể dùng Auxin kích thích hạt nẩy mầm
D. có thể dùng Xitokinin để giúp hạt- củ nhánh phân chia
Câu 74.Để thu hoạch quả, phải kết thúc ở giai đoạn nào sau đây trong chu trình sinh
trưởng, phát triển của cây Cam, Chanh?
A.giai đoạn mọc lá
B.giai đoạn kết hạt và hạt chín

C.giai đoạn ra hoa
D.giai đoạn tạo quả và quả chín
Câu 75. Mơ phân sinh đỉnh khơng có ở cơ quan nào sau đây?
1. đỉnh dễ
2. Thân
3. chồi nách 4. Chồi đỉnh 5. Hoa 6. Lá
A. (1), (2) và (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (3), (4) và (5)
D. (2), (5) và (6)
Câu 76. Auxin có nhiều trong cơ quan nào sau đây?
1. Chồi
2. Hạt đang nảy mầm
3.Lá đang sinh trưởng
4.Thân
5.Tầng phân sinh bên đang hoạt động
6.Nhị hoa
A. (1), (2), (3), (5) và (6)
B. (1), (2), (3), (4) và (5)
C. (1), (2), (4), (5) và (6)
D. (1), (2), (3), (4) và (6)
Câu 77. Cho các loài thực vật sau: lúa mì, sen cạn, dâu tây. Những loài này chỉ ra hoa
A. khi có độ sáng nhỏ hơn 12 giờ/ngày
B. khi có độ sáng lớn hơn 12 giờ/ngày
C. không phụ thuộc vào ngoại cảnh
D. khi thời gian chiếu sáng bằng thời gian tối
Trang 17


Thầy Quốc Sinh học


Trường THPT Cần Đăng

Câu 78. Ở thực vật, hoocmon giberelin (GA) có bao nhiêu tác dụng sau đây?
(1) Tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trưởng chiều cao cây.
(2) Kích thích nảy mầm của hạt.
(3) Kích thích phân chia tế bào và kích thích sinh trưởng chồi bên.
(4) Kích thích ra rễ phụ.
(5) Tạo quả khơng hạt.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 79. Hoocmon đóng vai trị gây đóng khí khổng là
A. Auxin.
B. Giberelin.
C. Axit abxixic.
D. Etylen.
Câu 80. Xác định câu đúng (Đ). Sai (S) ở những nội dung nói về gibêrelin
1. gibêrelin kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào
2. gibêrelin ngăn chặn sự rụng lá, hoa
3. gibêrelin được tổng hợp ở bao lá mầm của phổi hạt
4. gibêrelin được vận chuyển trong hệ mạch xilem
5. gibêrelin được tổng hợp ở rễ của cây
A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ
B. 1S, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ
C. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ
D. 1Đ, 2Đ, 3S, 4S, 5Đ
Câu 81. Trong các loài cây sau đây loài nào thuộc cây ngày ngắn ?
1. Thược dược 2. Mía 3. Cà chua

4. Lạc
5. Hướng dương
6. Đậu tương
7. Vừng
8. Cà rốt
9. Gai dầu
10. Mía
A. (1) , (2), (6), (7), (9) và (10)
B. (1) , (3), (6), (7), (9) và (10)
C. (1) , (2), (6), (7), (8) và (10)
D. (1) , (2), (3), (7), (9) và (10)
Câu 82. Chọn chú thích đúng cho hình sau :

a. Lá Non
b. Mắt c. Tầng phát sinh
d. Lóng
sinh đỉnh
Phương án trả lời đúng là?
A. 1c, 2e, 3a, 4b, 5d
B. 1c, 2a, 3e, 4b, 5d
C. 1e, 2c, 3a, 4b, 5d
D. 1b, 2e, 3a, 4c, 5d
Câu 83. Những đặc điểm nào sau đây khơng có ở sinh trưởng thứ cấp?
1. làm tăng kích thước chiều ngang của cây
2. Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm
3. diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
4. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ)

e.


Mô phân

Trang 18


Thầy Quốc Sinh học

Trường THPT Cần Đăng

5. chỉ làm tăng chiều dài của dây
A. (1) và (4)
B. (2) và (5)
C. (1), (3) và (5)
D. (2), (3) và (5)
Câu 84. theo chú thích của hình vẽ thì nhận định nào sau đây là đúng nhất?

1 - gỗ lõi
2 - tầng phân sinh bên
3 - gỗ dác
4 - mạch rây thứ cấp
5 - bần
6 - tầng sinh bần
A. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S
B. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5S, 6S
C. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5S, 6Đ
D. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6S
Câu 85. Khi nói về vai trị của etilen có bao nhiêu ý đúng?
1. Thúc quả chóng chín
2. ức chế rụng lá và rụng quả
3. kìm hãm rụng lá

4. rụng quả
5. kìm hãm rụng lá
6. kìm hãm rụng quả
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 86. Xét các đặc điểm sau
1. là các hợp chất hữu cơ được tạo nên trong một thành phần của cơ thể và di chuyển đến các
thành phần khác, tại đó chúng kích thích hay ức chế sinh trưởng
2. với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể
3. kích thích cây phát triển nhanh
4. trong cây, hoocmôn thực vật di chuyển trong mạch gỗ và mạch libe
5. khác biệt về enzim là chất xúc tác cho một phản ứng sinh hóa, hoocmơn hoạt hóa cả một chương
trình phát sinh hình thái như kích thích hạt và chồi nảy mầm bao gồm rất nhiều q trình và nhiều
phản ứng hóa sinh
Có bao nhiêu đặc điểm đúng về hoocmôn thực vật?
A. 1
B. 2 C. 4
D. 3

Trang 19



×