SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TẾ BÀO THỰC VẬT
TẾ BÀO THỰC VẬT
CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
Sơ đồ cấu tạo tế bào Thực vật
Vách tế bào:
Vách tế bào: là khung
cứng nằm ngoài màng sinh chất,
được cấu tạo bởi Xenlulôzơ,
Hemixenlulôzơ, Pectin, Prôtêin.
Giúp tế bào có hình dạng nhất
đinh, bảo vệ tế bào.
Màng sinh chất:
Màng sinh chất: bao bọc
ngoài chất tế bào, có vai trò
kiểm soát sự trao đổi chất và
thông tin giữa tế bào và môi
trường bên ngoài.
Chất tế bào:
Chất tế bào: Dịch keo lỏng
và các bào quan (Ti thể, Lục lạp,
Không bào,...). Nơi diễn ra các
hoạt động sống của tế bào.
Nhân:
Nhân: Chứa thông tin di
truyền, điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào.
SỰ LIÊN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG
SỰ LIÊN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG
TẾ BÀO THỰC VẬT
TẾ BÀO THỰC VẬT
Nhờ có cấu trúc chuyên biệt, mỗi bào quan của tế bào
thực hiện những chức năng riêng biệt.
Ví dụ: Lục lạp – Quang hợp; Ti thể - Hô hấp
Các bào quan thực hiện chức năng của mình một cách
nhịp nhàng và có sự hợp tác chặt chẽ trong hoạt động sống
của tế bào.
Tế bào là đơn vị của sự sống; là đơn vị hình thái và
chức năng của mọi sinh vật (có khả năng hoàn thành các
chức năng thiết yếu của sự sống: trao đổi chất và năng
lượng, tăng trưởng và sinh sản).
CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT
CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT
MÔ PHÂN SINH:
MÔ PHÂN SINH: Bao gồm các tế bào có kích
thước nhỏ, đẳng kính, vách mỏng và không có
các khoảng gian bào, giàu chất tế bào (chỉ có
các không bào nhỏ), nhân to và hạch nhân rõ.
Tùy theo vị trí trong cơ thể thực vật, người ta phân biệt ba
loại mô phân sinh:
MPS ngọn: Ở ngọn thân và rễ, giúp thân và rễ kéo dài.
MPS lóng: Có nguồn gốc từ mô phân sinh ngọn, nhưng
ở xa mô phân sinh ngọn, giúp các đốt sinh trưởng của thực
vật rời xa nhau (kéo dài các đốt thân).
MPS bên: Giúp sự gia tăng đường kính của thân, rễ.
MPS phân chia tạo ra các tế bào, các tế bào tăng trưởng và
phân hóa dần dần để hình thành nên các mô chuyên hóa:
Mô nâng đỡ, Mô dự trữ, Mô dẫn truyền,...
CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT
CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT
MÔ PHÂN SINH NGỌN CHỒI
MÔ PHÂN SINH NGỌN CHỒI
CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT
CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT
Nhu mô:
Nhu mô: gồm các tế bào
sống, còn khả năng phân
chia nên có vai trò hàn gắn
vết thương cho cây. Có
chức năng dự trữ nước và
các chất dinh dưỡng.
Giao mô:
Giao mô: gồm
các tế bào sống có
vách dày, giữ vai
trò nâng đỡ cho
cây khi còn non.
C
C
ươ
ươ
ng mô:
ng mô: gồm
các tế bào chết có
vách dày, giữ vai trò
nâng đỡ cho cây.
CÁC C
CÁC C
Ơ
Ơ
QUAN THỰC VẬT
QUAN THỰC VẬT
RỄ:
RỄ: Rễ đầu tiên được thành lập từ sự nẩy mầm của
hạt là rễ sơ cấp. Sau đó, các rễ thứ cấp hay rễ bên
phân nhánh từ rễ sơ cấp để tạo nên hệ thống rễ.
Nếu rễ sơ cấp vẫn tồn tại và chiếm ưu thế (so với rễ thứ
cấp), thì ta có hệ thống rễ cái (rễ cọc). Ngược lại, hệ
thống rễ chùm có vô số rễ thứ cấp bằng nhau, không có rễ
nào chiếm ưu thế.
CẤU TẠO CỦA RỄ
CẤU TẠO CỦA RỄ
. Quan sát lát cắt dọc
. Quan sát lát cắt dọc
d
d
ưới
ưới
kính hiển vi:
kính hiển vi:
+
+ Miền trưởng thành: với
các lông hút và hệ thống
mạch dẫn (mạch rây và
mạch gỗ).
+
+ Miền sinh trưởng (kéo
dài): với các tế bào đã bắt
đầu phân hóa thành mạch
rây, mạch gỗ và nhu mô vỏ.
+
+ Miền mô phân sinh: Với
các tế bào phân chia mạnh.
+
+ Miền chóp rễ: bảo vệ
miền mô phân sinh.
. Quan sát lát cắt ngang miền
. Quan sát lát cắt ngang miền
tr
tr
ưởng
ưởng
thành:
thành:
+
+ Biểu bì: một lớp tế bào với lông hút
+
+ Vỏ: vùng nhu mô rộng với các tế
bào chứa tinh bột
+
+ Nội bì: một lớp tế bào với khung
caspari
+
+ Trụ bì: một hay vài lớp tế bào nhu
mô, vách mỏng có hoạt tính phân chia
mạnh, nơi hình thành nên các rễ bên.
+
+ Mô mạch: xếp thành bó, gồm mạch
rây và mạch gỗ.
+
+ Ruột: gồm những tế bào nhu mô,
chứa chất dự trữ.
CẤU TẠO CỦA RỄ
CẤU TẠO CỦA RỄ
CẤU TẠO CỦA RỄ
CẤU TẠO CỦA RỄ
CẤU TẠO CỦA RỄ
CẤU TẠO CỦA RỄ
SO SÁNH RỄ CÂY HAI LÁ MẦM VÀ MỘT LÁ MẦM
SO SÁNH RỄ CÂY HAI LÁ MẦM VÀ MỘT LÁ MẦM
THÂN - CẤU TẠO CỦA THÂN
THÂN - CẤU TẠO CỦA THÂN
Quan sát lát cắt ngang thân cây d
Quan sát lát cắt ngang thân cây d
ưới
ưới
kính hiển vi
kính hiển vi
Có sự phân biệt rõ giữa vùng ruột và
vùng vỏ.
Các bó mạch (mạch rây và gỗ) sắp
xếp tạo thành một vòng đồng tâm.
Sự gia tăng đường kính thân do hoạt
động của MPS bên (tầng phát sinh).
Không có sự phần biệt rõ
giữa vỏ và ruột.
Các bó mạch (mạch rây và
gỗ) nằm rải rác trong thân.
Sự gia tăng đường kính thân
do sự tạo thêm nhiều bó mạch.