Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Đề bài: Trình bày lý thuyết về Hiệu ứng cánh bướm của Edward Lorenz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.41 KB, 27 trang )

1

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM
------------

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG
Đề bài:
Trình bày lý thuyết về Hiệu ứng cánh bướm của Edward Lorenz

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Phan Văn Kiền

Sinh viên thực hiện:

Lộc Thị Tồn (nhóm trưởng)

TT47A4 - 0595

Nguyễn Phương Thảo

TT47A4 - 0594

Nguyễn Thái Kim Anh

TT47A1 - 0538

Hà Nội, tháng 06 năm 2021



2

MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
I. Lịch sử ra đời
1. Edward Lorenz và Hiệu ứng cánh bướm………………………………….. 5
2. Hiệu ứng cánh bướm của hiệu ứng cánh bướm………………………….... 7
2.1 Cánh bướm thứ nhất: Từ see gulls đến butterflies……………………….. 7
2.2 Cánh bướm thứ hai: cơn bão trong nền văn hóa đương đại ……………...7
II. Nội dung, đặc điểm của Hiệu ứng cánh bướm
1. Khái niệm…………………………………………………………………..9
2. Đặc điểm…………………………………………………………………..10
III. Ứng dụng về hiệu ứng cánh bướm trong các lĩnh vực đời sống, đặc biệt là báo
chí, truyền thơng.
1. Hiệu ứng cánh bướm : Cú đập cánh nhỏ có thể gây ra sự thay đổi lớn (theo hai xu
hướng) ……………………………………………………………………….11
2. Dịch Covid - câu chuyện hiệu ứng cánh bướm: Bài học từ một con virus..14
3. Hiệu ứng cánh bướm và những sự kiện làm thay đổi thế giới…………….17
4. Hiệu ứng cánh bướm trong kinh doanh…………………………………...19
5. Hiệu ứng cánh bướm, truyền thông và những chiến lược………………....24
KẾT LUẬN


3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC THÀNH VIÊN

STT


Họ và tên - MSSV

Danh sách cơng việc

1

Lộc Thị Tồn
TT47A4 - 0595

Lập outline, mục lục
Kết luận
Nội dung ứng dụng III (1,2,3,4,5)

2

Nguyễn Phương Thảo
TT47A4 - 0594

Bìa, mở đầu
Nội dung về lịch sử, khái niệm, đặc
điểm (mục I, II)

3

Nguyễn Thái Kim Anh
TT47A1 - 0538

Nội dung ứng dụng III (1,2,5)



4

MỞ ĐẦU
Trong cuốn tiểu tiểu thuyết vĩ đại của Stephen King - 11/22/63, Mr.Jake phát
hiện ra một cánh cửa thần kì có thể đưa mình trở về nước Mỹ năm 1958. Sau một vài
chuyến du hành và thử nghiệm, Jake nhận thấy mình có thể thay đổi lịch sử. Đặc biệt
hơn cả: dù anh sống trong quá khứ bao lâu, thì hiện tại mới chỉ trơi qua hai phút. Và thế
là Jake đã quyết định sống trong quá khứ đến năm 1963 để có thể ngăn chặn vụ ám sát
Tổng thống John F. Kennedy vì tin chắc rằng sự thay đổi này sẽ mang lại vơ vàn lợi ích
cho nhân loại. Sau nhiều năm theo dõi, Jake đã ngăn chặn vụ ám sát thành công.
Thế nhưng, khi trở về hiện tại, tình hình thế giới khơng như Jake tưởng. Thậm
chí, thế giới hoàn toàn tương phản với mong đợi của Jake: động đất xảy ra khắp nơi,
ngôi nhà cũ của anh nằm trong đống đổ nát, chiến tranh hạt nhân đã phá hủy thế giới.
Quẫn trí, Jake quay trở lại năm 1958 một lần nữa và thiết lập lại lịch sử vốn có.
Khơng chỉ là một cuốn tiểu thuyết viễn tưởng tuyệt vời, 11/22/63 cịn là một ví
dụ điển hình về tác động của “hiệu ứng cánh bướm” trong suy nghĩ của công chúng xưa
và nay: một bài học về hệ quả từ những hành động tưởng như vô cùng nhỏ bé trong
cuộc sống của mỗi con người.
Thế nhưng, các nhà vật lý học thuộc Đại học Oxford lại cho rằng đây là một sự
“nhầm lẫn”. Vậy hiệu ứng cánh bướm “thật sự” là gì? Hơn hết, hiệu ứng cánh bướm đã
có tác động như thế nào đến cơng chúng? Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin
phép được làm rõ về đề tài đó.
Vì đây là lần đầu tiên thực hiện bài tiểu luận “Hiệu ứng cánh bướm’’, với góc
nhìn và kiến thức cịn hạn chế cũng như khả năng nghiên cứu không đủ sâu sắc nên
chúng em sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí là sai sót, vì vậy cả nhóm
em rất sẵn lịng đón nhận những lời nhận xét từ thầy để bài tiểu luận này được hoàn
thiện hơn. Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn vì những kiến thức thú vị, bổ ích của thầy
đã truyền đạt lại ở mơn Truyền thông đại chúng.



5

I. Lịch sử ra đời
1. Edward Lorenz và Hiệu ứng cánh bướm
Theo bài viết về Hiệu ứng cánh bướm của nhóm tác giả Catherine Rouvas
Nicolis và Gregoire Nicolis trên website Scholarpedia, hiệu ứng cánh bướm là khái
niệm do Edward Norton Lorenz (1917 – 2008) đưa ra. Edward Lorenz là một nhà tốn
học và khí tượng học Mỹ, đồng thời cũng là cha đẻ của Thuyết Hỗn loạn.
Trong những năm 1950, nhận ra mơ hình tuyến tính được sử dụng trong việc dự
báo thời tiết lúc bấy giờ không hiệu quả, Lorenz đã bắt đầu tìm kiếm một hướng đi mới
để có thể dự báo một cách chính xác.
Năm 1961, khi Lorenz mơ phỏng dự đốn về thời tiết trên máy tính, ơng đã nhập
số liệu là 0.506 thay vì nhập đầy đủ là 0.5061271. Ngạc nhiên thay, kết quả của bản dự
báo thời tiết trả về trên máy tính đã khác xa so với dự tính ban đầu.
Từ sai lầm này, Lorenz đã bắt đầu manh nha ý tưởng về việc một sự thay đổi nhỏ
trong hệ điều kiện ban đầu sẽ gây ra ảnh hưởng lâu dài. Năm 1963, trên bài báo kinh
điển “Dịng chảy khơng theo chu kỳ nhất định” (Deterministic Nonperiodic Flow),
Lorenz đã đưa ra những dẫn chứng và kết luận rằng các mơ hình dự báo thời tiết hồn
tồn khơng chính xác, vì việc biết chính xác các điều kiện ban đầu là phi lý, và chỉ một
sự thay đổi nhỏ thơi cũng có thể làm sai lệch kết quả.2

1

Nancy Mathis (2007), "Storm Warning: The Story of a Killer Tornado", Touchstone.
Edward N Lorenz (1963), Deterministic nonperiodic flow, Journal of the Atmospheric Sciences, Vol 20,
p.130–141
2


6


Nguồn ảnh Fs.blog: một lỗi nhỏ trong hệ quy chiếu ban đầu phóng đại theo thời gian

Bài báo trên cũng chính là cơ sở cho bài diễn thuyết của ơng trong cuộc họp lần
thứ 139 của Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ (the American Association for the
Advancement of Science) được tổ chức tại Washington. DC với tựa đề “Điều có thể dự
báo: Phải chăng một lần vỗ cánh của một con bướm Brazil đã gây ra lốc xốy ở Texas?”
Để những khán giả khơng nghiên cứu khoa học đọc hiểu một cách dễ dàng hơn,
Lorenz đã sử dụng phép ẩn dụ thơng qua hình ảnh con bướm. Theo ông, một lần đập
cánh của bướm thể hiện những thay đổi nhỏ trong áp suất khí quyển, và những thay đổi
này là sẽ “tích tiểu thành đại” khi một mơ hình vận hành.
Từ đó, một cái đập cánh của con bướm nhỏ bé có thể gây ra sự thay đổi (dù là rất
nhỏ) trong điều kiện gốc của hệ vật lý dẫn đến kết quả là những thay đổi rất lớn về thời
tiết ví dụ như cơn lốc tại một địa điểm cách nơi con bướm đập cánh hàng vạn
ki-lô-mét3.
Vốn được sử dụng ban đầu như một khái niệm khoa học đơn thuần, đến nay, hiệu
ứng cánh bướm đã trở thành một hiện tượng phổ biến và đi sâu vào trong nền văn hóa
hiện đại và viral trên khắp các trang báo, blog,... đặc biệt là trong các bài viết có đề cập

3

Edward N. Lorenz, Un battement d'aile de papillon au Brésil peut-il déclencher une tornade au Texas?, Alliage
22 (1993), 42-45. Traduction franỗaise du texte de la confộrence de 1972, publié (en anglais) dans: The essence of
chaos, The Jessie and John Danz Lecture Series, University of Washington Press (1993).


7

tới quan hệ nhân quả hoặc nghịch lý thời gian (ví dụ như bộ phim Hiệu ứng cánh bướm
được đặt tên và lấy cảm hứng theo khái niệm này).

Điều gì đã khiến một khái niệm khoa học trở nên viral trong văn hóa đại chúng?
Thứ nhất là sự đặc biệt trong hình ảnh ẩn dụ - cánh bướm. Theo Lorenz, “cánh
bướm” là hình ảnh tượng trưng cho “vẻ ngồi yếu ớt và thiếu sức mạnh, là hình ảnh
biểu tượng của một điều phi thường nhỏ bé.” 4
Thứ hai là mối quan hệ nhân quả trong cụm từ “hiệu ứng – cánh bướm” ẩn dụ
cho nguy hiểm ập đến do những sự kiện nhỏ, dường như không đáng kể, mà chúng ta
khơng thể lường trước.5
Và lý do quan trọng nhất chính là do tác động của hiệu ứng cánh bướm lên hiệu
ứng cánh bướm.
2. Hiệu ứng cánh bướm của hiệu ứng cánh bướm
2.1 Cánh bướm thứ nhất: Từ see gulls đến butterflies
Trong bài báo có tựa đề Sea gulls, butterflies, and grasshoppers: A brief history
of the butterfly effect in nonlinear dynamics, ông Robert C. Hilborn – Phó Giám đốc
điều hành Hiệp hội Giáo viên Vật lý Mỹ nhận định: trên thực tế, trong bài báo năm
1963 về độ nhạy cảm của hệ đối với điều kiện gốc (sensitivity on initial conditions) và
ảnh hưởng của nó đối với khả năng dự đốn của các hệ thống cũ, Lorenz đã lấy mòng
biển (sea gulls) để làm hình ảnh ẩn dụ. Tuy nhiên, điều này chỉ tồn tại trong một thời
gian ngắn, tại sao?
Cũng trong bài báo trên, vào năm 1972, Lorenz dự định sẽ tham gia diễn thuyết
tại Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ. Nhưng, bởi Lorenz khơng có mặt để viết
tiêu đề cho bài diễn thuyết, người triệu tập phiên họp Philip Merilees đã viết tiêu đề nổi
tiếng ngày hơm nay: “Điều có thể dự báo: Phải chăng một lần vỗ cánh của một con
bướm Brazil đã gây ra lốc xoáy ở Texas?”

4
5

Edward N. Lorenz, The Essence of Chaos, University of Washington Press, Seattle, 1994
March, J. G. (1994). A primer on decision-making. New York: Free Press.



8

Douglas Lilly - người sở hữu văn phòng tại Trung tâm Nghiên cứu Khí quyển
Quốc gia năm 1972, nơi gần với Philip Merlees, đã cho rằng mình là người đã đề xuất ý
tưởng sử dụng cánh bướm trong tiêu đề bài báo của Lorenz, bởi được truyền cảm hứng
từ câu nói trong cuốn tiểu thuyết Storm (1941) của George R. Stewart.” 6
2.2 Cánh bướm thứ hai: cơn bão trong nền văn hóa đương đại
Mặc dù hiệu ứng cánh bướm vẫn còn được biết đến với một vài nhà khoa học
theo dõi cơng trình của Lorenz, nhưng theo Timothy Palmer - nhà vật lý khí quyển tại
Đại học Oxford, phải đến khi “hỗn loạn” trở thành hiện tượng văn hóa qua cuốn sách
nổi tiếng Chaos của James Gleick (1987) thì cụm từ này mới được phổ biến rộng rãi
trong công chúng.
Trong cuốn tiểu thuyết này, Gleick đã đặt tên cho chương đầu tiên là “hiệu ứng
cánh bướm” và giải thích rằng “một con bướm đập cánh ở Bắc Kinh có thể gây ra biến
đổi các cơn bão vào tháng tới ở New York”. 7
Khi sử dụng hình ảnh ẩn dụ nhưng khơng trong một trường hợp cụ thể như bài
tốn của Lorenz, câu từ của Gleick nghiễm nhiên cho thấy điều quan trọng ở đây là một
“cánh bướm” cụ thể đã “vỗ cánh” thật sự. Giờ đây, cánh bướm đã không phải là một
yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến sự thay đổi như trong bài diễn thuyết của Lorenz, mà là một
hệ quả gây ra do tác động của cánh bướm.
Bên cạnh đó, Gleick đã sử dụng một hình ảnh trực quan mạnh mẽ: biểu đồ pha
xz của hệ thống Lorenz, trùng hợp thay, hình ảnh này lại trơng giống như hai cánh của
một con bướm.

6

Robert C. Hilborn, Sea gulls, butterflies, and grasshoppers: A brief history of the butterfly effect in nonlinear
dynamics, American Journal of Physics 72, 425 (2004)
7

James Gleick, Chaos, Viking, New York, 1987


9

Cũng giống như Lorenz đã đưa ra giả thuyết rằng hiệu ứng cánh bướm thực sự
chỉ có thể xảy ra trong mơi trường hỗn loạn và khơng gian “đóng”, vì vậy Gleick cũng
đưa ra một hình ảnh ẩn dụ khác nhằm nhấn mạnh hiệu ứng này xảy ra trong không gian
“gần” ổn định:
“Vì thiếu một chiếc đinh, khơng đóng được móng sắt
Vì thiếu chiếc móng sắt, ngựa chiến khơng sẵn sàng
Vì thiếu ngựa chiến, hiệp sĩ đã khơng đến
Vì hiệp sĩ khơng đến, cuộc chiến đã thất bại
Vì cuộc chiến thất bại, vương quốc đã sụp đổ
Và tất cả chỉ vì, thiếu chiếc đinh móng ngựa.”
Chaos, James Gleick, 1987, bản dịch của Nguyễn Vĩnh Khanh.

Cách sử dụng này khiến hình ảnh ẩn dụ “cánh bướm” mang ý nghĩa sâu sắc hơn
và từ đó cũng lan tỏa mạnh mẽ hơn (là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh và một loạt hệ
lụy kéo theo sau cuộc chiến), đồng thời đưa “cánh bướm” bay ra khỏi cái kén khoa học
ban đầu của nó. Và khi điều này xảy ra, “cánh bướm” bắt đầu bị đóng khung bởi sức
mạnh của nền văn hóa.


10

Ví dụ, ngành cơng nghiệp điện ảnh đã sử dụng “hiệu ứng cánh bướm” để chứng
minh rằng: những sự kiện nhỏ trong lịch sử có thể gây ra hậu quả lớn đến nhường nào
trong tương lai. Trong bộ phim “Hiệu ứng cánh bướm”, diễn viên chính trong phim đã
có cơ may được “du hành thời gian” và thay đổi lịch sử.

Tờ Washington Post đã chỉ ra: cách giải thích này hoàn toàn ngược lại với khái
niệm của Lorenz. Trong khi Lorenz muốn làm nổi bật giới hạn của khoa học và việc
chấp nhận sự may rủi trong các hệ thống phức tạp, thì cách sử dụng trong văn hóa hiện
đại đã giải thích hiệu ứng cánh bướm như một quy luật nhân - quả và đây là một sự
“hiểu nhầm” đối với khái niệm này trong suy nghĩ công chúng.8
II. Nội dung, đặc điểm của Hiệu ứng cánh bướm
1. Khái niệm
Đến nay, hiệu ứng cánh bướm (Butterfly effect) được hiểu theo hai hàm nghĩa:
Trong khoa học, hiệu ứng cánh bướm là một cụm từ dùng để mô tả khái niệm
trong Thuyết Hỗn loạn về độ nhạy cảm của hệ đối với điều kiện ban đầu.9
Trong văn hóa đại chúng, hiệu ứng cánh bướm là cụm từ mang ý nghĩa dẫu chỉ
có một thay đổi nhỏ cũng có thể mang đến ảnh hưởng to lớn không thể lường trước:10
“Mọi người nghĩ rằng những sự kiện làm thay đổi thế giới phải là những quả
bom khủng, những chính trị gia điên cuồng, những trận động đất diễn ra trên diện rộng
hay các cuộc di dân với quy mô lớn. Nhưng giờ đây, người ta mới vỡ lẽ đó chỉ là một
quan điểm lạc hậu bởi những người quá đỗi cổ hủ. Điều làm thay đổi thế giới, theo
Thuyết Hỗn loạn, là những điều vô cùng nhỏ bé. Một con bướm vỗ cánh trong rừng rậm
Amazon, và thế là một cơn bão đã tàn phá nửa trời Âu.”11
Trích tiểu thuyết Good Omens (1990), Terry Pratchett & Neil Gaiman, em tạm dịch vậy ạ.
8

Jeremy Deaton (2020), The butterfly effect is not what you think it is, The Washington Post, truy cập link
washingtonpost.com/butterfly-effect-is-not-what-you-think-it-is/ ngày 16/6/2021
9
Nancy Mathis, Storm Warning: The Story of a Killer Tornado, Touchstone, 2007
10
Huyền Nguyễn, Hiệu ứng cánh bướm là gì, trang web MarketingAI, truy cập link
ngày 16/6/20201
11
Nguyên văn là: “It used to be thought that the events that changed the world were things like big bombs, maniac

politicians, huge earthquakes, or vast population movements, but it has now been realized that this is a very
old-fashioned view held by people totally out of touch with modern thought. The things that change the world,
according to Chaos theory, are the tiny things. A butterfly flaps its wings in the Amazonian jungle, and
subsequently a storm ravages half of Europe.”


11

2. Đặc điểm
Trong văn hóa đại chúng, hiệu ứng cánh bướm là lý thuyết mang tính đề nguyên
nhân - kết quả, là mối quan hệ giữa hiện tại - tương lai và chỉ xảy ra trong không gian
“gần” ổn định.12
III. Ứng dụng về hiệu ứng cánh bướm trong các lĩnh vực đời sống, đặc biệt là báo
chí, truyền thơng.
Ngày nay, hiệu ứng cánh bướm khơng chỉ gói gọn trong ứng toán hc và dự báo
tt, nhiều ng tin rằng mọi thứ xảy ra đều có lý do và k có j là ngẫu nhiên, những điều nhỏ
nhoi k đáng lưu tâm hay chuỗi các sk dường như k quan trọng cx có thể tác động đến
tương lai chúng ta, có thể thay đổi lịch sử, tạo nên vận mệnh mớiHiệu ứng cánh bướm
có mặt trong nhiều lĩnh vực và ngay trong cuộc sống thường nhật. Nó biểu thị cho ý
niệm mọi sự vật đều nằm trong một thể thống nhất, mỗi hành động lại có sự tương tác,
ảnh hưởng nhất định đến môi trường xung quanh. Và đặc biệt, mỗi hành động của
chúng ta đều có thể thay đổi thế giới này. Dù đã có nhiều dự án khoa học cố gắng chứng
minh tính sai lầm của hiệu ứng cánh bướm về mặt khoa học thực nghiệm, giá trị của nó
đối với các ngun lý sống vẫn khơng thay đổi.
Trong cuộc sống, hiệu ứng cánh bướm được xem như một phép ẩn dụ của những
khoảnh khắc, hành động tưởng chừng không đáng kể nhưng lại thay đổi được cả lịch sử
và thay đổi số phận của mỗi người. Qua lăng kính của quan hệ nhân quả hiệu ứng này
thể hiện rõ qua các câu ca dao tục ngữ như “Sai một li đi một dặm” hay “Một đốm lửa
có thể đốt cháy cả cánh rừng “gieo nhân nào gặp quả nấy”, chúng đều ám chỉ một thay
đổi nhỏ của điều kiện ban đầu sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn. Hiệu ứng cánh bướm chú

trọng đến tư tưởng và sự tương quan của hành động, lời nói, tư tưởng, nó biểu hiện định
luật toàn cầu “Vạn vật đồng nhất thể”. Nhiều người thường có xu hướng tự ti về bản
thân, về khả năng của mình, và họ cũng khơng tin rằng mình có khả năng thay đổi hay
tác động đến thế giới. Tuy nhiên, mọi thứ đều có thể xảy ra, thế giới chúng ta đang sống
có sự thống nhất và ràng buộc lẫn nhau, vì vậy mọi hành động dù là nhỏ nhặt cũng góp
phần thay đổi thế giới này.

12

James Gleick, Chaos, Viking, New York, 1987.


12

Chúng ta có thể nhận định vấn đề này một cách dễ hiểu hơn qua lăng kính Nhân- Quả
của Phật giáo bởi tính chất tương đồng, tuy nhiên suy xét cho cùng, sự khác biệt nằm ở
chỗ Nhân- Quả chỉ ra nguyên nhân của sự việc đã dẫn đến kết quả như thế nào(một
cách cụ thể), còn hiệu ứng cánh bướm là một tập hợp chuỗi các nguyên nhân dẫn đến
kết quả. Dù vậy, tựu chung lại nó vẫn là hiệu ứng mang tính chất nguyên nhân- kết quả,
và đang hiện hữu trong thực tế.
1. Hiệu ứng cánh bướm : Cú đập cánh nhỏ có thể gây ra sự thay đổi lớn( theo hai
xu hướng)
Hiệu ứng cánh bướm không chỉ đến từ những hành động to lớn, mà nó cịn xuất phát
từ những thứ nhỏ bé nhất trong cuộc sống. Một hành động nhỏ nhưng có thể tạo ra sự
thay đổi lớn. Chúng ta hãy hành động hết sức của mình khi làm bất cứ việc gì, để tạo ra
sức ảnh hưởng lớn nhất. Những trào lưu- trend luôn tạo ra một sự thu hút với người
xung quanh. Dù chẳng phải người nổi tiếng hay những người có sức ảnh hưởng lớn đến
cộng đồng, những influencer... nhưng mỗi hành động của chúng ta đều có ý nghĩa, dù
phạm vi nhỏ và sức ảnh hưởng khơng lớn. Chính vì vậy mỗi cá nhân cần nên có những
hành động ý nghĩa và tích cực bởi khi bản thân thật sự ý nghĩa khi chúng ta có thể giúp

đỡ người khác trở nên tốt đẹp hơn, ở bất cứ mặt nào.
Bạn có thể khơng biết được rằng sau khi đi tình nguyện bạn sẽ đạt được gì, nhưng
bằng quyết định tham gia, bạn đã gặp gỡ và quen biết những con người mới. Hành động
nhỏ như vứt rác đúng nơi, trồng cây mỗi năm, hay chỉ đơn giản là tiết kiệm… Sau này,
những hành động ý nghĩa, những thái độ tích cực đó sẽ tạo ra những kết quả đẹp. Và rồi
thế hệ sau cứ tiếp nối thế hệ đi trước, làm cho cả một vùng khó khăn sẽ trở nên tốt đẹp
hơn rất nhiều.
13

Câu chuyện của cậu bé Andy Đào Nguyên (11 tuổi) dùng 10 triệu đồng tiền lì xì

Tết để mua khẩu trang y tế phát miễn phí cho mọi người đã góp phần thúc đẩy phong
trào ủng hộ thiết bị bảo hộ, nhu yếu phẩm cho người dân cũng như các cán bộ y tế trong
cộng đồng. Đó chắc hẳn không phải là sự khởi đầu, nhưng chắc chắn sau câu chuyện
này, vẫn sẽ có nhiều cá nhân, tập thể tiếp tục những câu chuyện giúp bà con giải cứu
13

Vũ Ninh (2020), Andy Đào Nguyên, 11 tuổi, dành toàn bộ tiền mừng tuổi mua khẩu trang đem tặng, Giáo dục
Việt Nam, truy cập link giaoduc.net.vn/andy-dao-nguyen-danh-toan-bo-tien-mung-tuoi-mua-khau-trang


13

nông sản, hỗ trợ từ thiện những nhu yếu phẩm. Những câu chuyện tích cực dù theo trào
lưu hay xuất phát từ tấm lịng, lớn hay nhỏ khơng cịn quan trọng, bởi tựu chung lại, đó
đều là những hành động có giá trị tích cực. Sự tích cực, lạc quan sẽ tiếp thêm cho chúng
ta năng lượng để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
14

Hay câu chuyện của nhiếp ảnh gia người Brazil Sebastiao Salgado và vợ Lélia


Deluiz Wanick Salgado có thể xem như một ví dụ cho hiệu ứng cánh bướm trong việc
sống xanh. Trong suốt 20 năm rịng, cặp đơi này đã nỗ lực khơi phục một cánh rừng ở
Brazil với 2 triệu cây xanh và đưa nơi này trở thành “mái nhà” của hệ động thực vật
phong phú, góp phần “hồi sinh” nguồn nước sạch, cải thiện nền nhiệt và giảm thiểu tình
trạng lũ dốc tại địa phương. Câu chuyện truyền cảm hứng trên đã góp phần thúc đẩy
trào lưu “Sống xanh” hay “Zero Waste” trở thành một tiêu chuẩn sống mới của những
cư dân hiện đại, văn minh. Một cái cây bạn trồng hôm nay có thể là khởi nguồn cho một
cánh rừng trong tương lai. Một chiếc vỏ chai hay túi nilon được tái chế sẽ góp phần cải
thiện hệ sinh thái trong suốt 1.000 năm sau.
Chắc hẳn chúng ta vẫn nhớ trào lưu dọn rác ở trên thế giới và Việt Nam được đính
kèm với những hashtag #trashtag, #Challenge For Change, những bức ảnh về một
khơng gian nào đó với sự thay đổi ngoạn mục before- after. “Thử thách dọn rác” bắt
nguồn từ bài viết của người dùng Facebook Byron Román. Anh đã đăng tấm ảnh trước
và sau tại một địa điểm với hai trạng thái đối lập: trước đầy rác và sau rác được cho vào
bao sạch sẽ. Trào lưu này đã nhanh chóng lan tỏa mạnh mẽ trên thế giới với hơn một
triệu lượt chia sẻ, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia hưởng ứng trào lưu này.
Dù người tham gia với tâm thế thực sự muốn bảo vệ môi trường, hay đơn giản chỉ là để
đăng facebook, thể hiện sự “thức thời”.. nhưng tựu chung lại, có thể nói đây là một trào
lưu tốt, được hưởng ứng một cách tích cực dù bên cạnh nó vẫn có những cá nhân bị tố “
dựng chuyện” ( bày rác ra một khu vực khơng có rác sau giả vờ dọn). Trào lưu của
Byron Román có thể là sự khởi nguồn cho rất nhiều trào lưu mơi trường về sau- đó là
những trào lưu “ xanh-sạch-đẹp” khi mà trái đất đang thực sự gặp vấn đề nghiêm trọng.

14

NDT Bureau, Sebastiao Salgado’s photography work focuses on Climate Change, New Delhi Times, truy cập
link />

14

15

Sự phát triển của mạng xã hội với tốc độ lan tỏa chóng mặt khiến cho những trào lưu

xu hướng nhanh chóng được trở nên phổ biến, được bắt kịp, tất nhiên, hệ quả với những
trào lưu hiệu ứng là điều không tranh khỏi. Rạch tay, nhảy cầu, khoe tự tử trên mạng xã
hội, rooftopping (chụp ảnh tự sướng tại những nơi có độ cao và nguy hiểm như nóc nhà
chọc trời, đỉnh tháp, ống khói… mà khơng có bất kỳ phương tiện bảo hộ nào), Thử
thách cá voi xanh… chỉ là số ít trong hàng loạt trào lưu sinh hoạt kỳ quặc có nguồn gốc
từ trong nước hay từ nước ngồi du nhập vào Việt Nam, đang có nguy cơ gây ra nhiều
tác động tiêu cực, thậm chí đe dọa tính mạng người tham gia khiến dư luận khơng khỏi
lo ngại. Đó là người đang ở độ tuổi thích thể hiện bản thân, thích tìm tịi, thích hành vi
có tính mạo hiểm, thích khám phá và khẳng định đẳng cấp thông qua những điều được
coi là trào lưu, xu hướng mới. Hay đó là do thiếu sự quan tâm của gia đình, gặp các bất
ổn về vấn đề tâm lý. Những trào lưu này đã và đang gây ảnh hưởng khơng ít đến chất
lượng mơi trường mạng và tâm lí của người dùng.
Câu chuyện về việc khởi xướng và bắt kịp xu thế của hiệu ứng đám đông, với những
hậu quả như hiệu ứng cánh bướm đã chỉ ra vẫn sẽ là câu chuyện dài và thậm chí có thể
trở nên ngày một nghiêm trọng hơn với sự quản lí khơng chặt chẽ và hơn hết là do sự
phát triển chóng mặt của tồn cã hội. Mỗi cá nhân hãy là một cánh bướm thông thái,
nhận thức được “nguy” và “cơ” của hành động, xây dựng không gian an toàn và lành
mạnh.
2. Dịch Covid - câu chuyện hiệu ứng cánh bướm: Bài học từ một con virus
16

Đại dịch COVID-19, còn được gọi là virus Corona, là một đại dịch bệnh truyền

nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi
nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố
Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm

phổi không rõ nguyên nhân. Đại dịch này cho đến nay( 2021) vẫn chưa có vaccine
khống chế hồn tồn, thậm chí ngày càng trở nên nghiêm trọng với những biến chủng
mới. Đại dịch này đã và đang tác động nghiêm trọng tới mọi mặt phát triển của thế giới.
15

Song Giang, Những trào lưu sinh hoạt nguy hiểm, phản văn hóa, Báo Nhân dân, truy cập link
/>16
VNVC:VIRUS CORONA 2019 (COVID 19, SARS COV 2): NGUYÊN NHÂN & TRIỆU CHỨNG, truy cập
link />

15

Miễn dịch cộng đồng chính là mục tiêu của các nhà khoa học khi chế tạo ra vacxin
hay các chế phẩm sinh học khác để cho một lượng lớn cá thể trong cộng đồng trở nên
miễn dịch với một loại vi khuẩn hay virus gây bệnh (nhờ hồi phục sau lây nhiễm tự
nhiên hay bằng cách nhân tạo như tiêm chủng), từ đó tạo nên lớp bảo vệ cho những cá
thể chưa được miễn dịch như trẻ sơ sinh và người mắc bệnh mãn tính, làm cho chu trình
lây lan của bệnh truyền nhiễm dừng hẳn hoặc chậm lại. Tuy nhiên với tình trạng như
hiện hiện tại, chúng ta có thể làm gì để góp phần bảo vệ sức khỏe bản thân, cộng đồng?
Bác sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus – Tổng Giám Đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng với các hành
động cơ bản: Thực hiện quy tắc 5K, Rửa tay thường xuyên; Đeo khẩu trang khi tiếp xúc
với người khác; Hạn chế di chuyển xa nơi sinh sống; Hắt hơi và ho đúng cách; Tránh
nơi đơng người; Tn thủ các quy định an tồn khi có các dấu hiệu đáng ngờ của bệnh.
Những trường hợp chủ quan, vẫn tổ chức tụ tập đông người dù có cảnh báo, tạo thành
“ổ dịch siêu lây nhiễm” là bài học cảnh tỉnh cho cộng đồng. Khi đó, chỉ là tác động, ý
thức của một cá nhân có thể gây tác động tới cộng đồng.
Bài học từ một con virus: Ngày nay, trong thời đại 4.0 thương mại được kiểm sốt
bởi các luồng thơng tin được di chuyển với tốc độ ánh sáng thông qua mạng Internet và
điện thoại di động. Nền kinh tế của các quốc gia có mối liên hệ mật thiết với nhau và

phụ thuộc lẫn nhau, mỗi sự kiện dù nhỏ thể tạo ra một "hiệu ứng cánh bướm" với tác
động rộng lớn lên nhiều quốc gia và hậu quả là Đối với covid, Ông Thierry de
Montbrial, Nhà sáng lập và Chủ tịch Viện Nghiên cứu Quan hệ quốc tế Pháp IFRI cho
bài xã luận với tiêu đề "Tác động và các bài học từ một con virus", nội dung chính như
sau: Nhìn chung, hầu hết các nhà bình luận đều đồng ý rằng, trong tất cả các lĩnh vực,
cuộc khủng hoảng do Covid-19 đã đóng vai trị là chất xúc tác, thậm chí chỉ là biểu hiện
của những xu thế đã có từ trước.
17

Trong kinh tế, một số doanh nghiệp phân phối lớn trước đây đã bị đe dọa, với dịch

bệnh có thể sẽ biến mất nhanh hơn. Ở khắp nơi, các chuỗi sản xuất vừa được rút ngắn
vừa được đa dạng hóa để giảm thiểu rủi ro, cả về chính trị hoặc phương diện khác, về sự
gián đoạn nguồn cung. Nhiều hoạt động kinh tế sẽ được dịch chuyển, các trao đổi
17

Marc Sexer, Biến chuyển thời đại, truy cập link />

16

thương mại cũng sẽ giảm đi. Chúng ta cũng có thể thấy trước vận chuyển hàng không
quốc tế và quốc gia sẽ giảm xuống, thay vào đó là các cuộc trao đổi bằng các cuộc họp
trực tuyến mà rất nhiều doanh nghiệp đã học cách áp dụng trong thời gian bị phong tỏa.
Từ một khía cạnh khác, việc chính trị hóa nền kinh tế quốc tế sẽ gia tăng, tức là sẽ có sự
tăng cường mối tương quan giữa địa chính trị, địa chiến lược và địa kinh tế. Tất cả tạo
thành một loại "địa" mũ 3 theo cách nói trong toán học. Các quốc gia sẽ ngày càng tập
trung hơn vào việc bảo vệ các "địa" của những công ty mà họ coi là "chiến lược".
Quyền cạnh tranh sẽ bị đảo lộn. Ví dụ như cuộc đua trợ cấp giữa Boeing và Airbus
nhằm đối phó với sự trỗi dậy của một hãng sản xuất máy bay Trung Quốc. Đầu tư trực
tiếp và sự dịch chuyển dân số sẽ ngày càng bị kiểm sốt.

Về vấn đề quản trị tồn cầu vốn đã lâm nguy từ lâu trước đại dịch, do sự mất niềm tin
phổ biến ở khắp nơi với sự bất cần trong hành vi của nhiều nhà lãnh đạo chính trị, khởi
đầu là Nguyên thủ của quốc gia quyền lực nhất thế giới - người mà chúng ta ngược lại
mong đợi sẽ làm gương. Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, việc sử dụng có hệ thống sự xúc
phạm hoặc chỉ mặt những kẻ tội đồ đúng là một trong những vũ khí của các nhà lãnh
đạo dân túy. Một điều đúng nữa là, sự trỗi dậy của các mạng xã hội đã làm phổ biến
những lời chỉ trích, những tin giả và sự quay trở lại luật rừng. Nhưng nếu như trường
quốc tế trở thành nơi tranh đấu vì lợi ích riêng, nơi cảm xúc đè bẹp lý trí, trong khi
khách quan mà nói, hợp tác quốc tế trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, thì nguy cơ xảy ra
một dạng xung đột thế giới thứ ba sẽ trở nên nghiêm trọng.
Đại dịch đã gián tiếp đẩy nhanh sự xuống cấp của quan hệ Trung - Mỹ và sự suy yếu
của chủ nghĩa đa phương, trong khi lẽ ra nó phải làm cho các quốc gia hàng đầu của
hành tinh cùng gánh vác trách nhiệm chung. Sự xuất hiện của một hiện tượng có khả
năng gây ra đại dịch minh họa hoàn hảo cho khái niệm hiệu ứng cánh bướm (butterfly
effect), khi một nguyên nhân nhỏ bé gây ra hậu quả khôn lường. Việc phát hiện sớm
một hiện tượng như vậy, thu thập và đọc dữ liệu tương ứng, truy cập và chia sẻ dữ liệu
này, việc tổ chức phòng ngừa ở cấp quốc gia và quốc tế chống lại các loại rủi ro kiểu
này (trong trường hợp này là y tế, nhưng cũng có thể là rủi rõ về tài chính hay lĩnh vực
khác), sự phân chia trách nhiệm, việc xác định ai chi trả cái gì và ai có quyền giám sát
cái gì: đây là một số trong số những vấn đề không thể không đặt ra trước một thế giới


17

ngày càng phức tạp và phụ thuộc lẫn nhau - nơi mà hiệu ứng cánh bướm có nhiều khả
năng xảy ra. Thật dễ dàng để buộc tội Trung Quốc hoặc để trút cơn giận lên Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO). WHO có khiếm khuyết mà nhiều tổ chức quốc tế khác cũng có, đó
là nhiều khi chỉ dừng ở lại những lời nói khơng có hiệu lực. WHO có chức năng thiết
lập các tiêu chuẩn, nhưng khơng hề có quyền lực trực tiếp đối với các quốc gia thành
viên (đặc biệt, khơng có quyền truy cập trực tiếp vào dữ liệu của các quốc gia) và khơng

có bất kỳ cơ cấu phòng ngừa nào cho phép WHO hành động trong trường hợp khẩn cấp.
Các tổ chức quốc tế cần đóng vai trị thiết yếu để tăng cường hợp tác quốc tế. Hơn nữa,
có lẽ cần xác định rõ ràng, không mập mờ, nhiệm vụ của các tổ chức quốc tế, và các tổ
chức quốc tế phải được ủy quyền phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ này. Về vấn đề
này, tổ chức mẫu không lường trước được.
Xem xét một cách đơn giản hơn, một đơn hàng không được giao đúng hẹn có thể làm
cho một chuỗi các doanh nghiệp gặp khó khăn, các nhà quản lý bắt đầu cắt giảm nhân
sự, các doanh nghiệp bắt đầu đưa ra các chính sách kinh doanh thận trọng hơn, đầu tư ít
hơn, người dân cũng thắt chặt chi tiêu, từ bỏ các khoản chi tiêu dựa trên tín dụng vì lo
sợ khủng hoảng kinh tế, khiến hàng loạt các doanh nghiệp về bất động sản, ơ tơ, đồ nội
thất gặp khó khăn, doanh thu sụt giảm….Tựu chung lại, những vấn đề này chỉ do một
con virus nhỏ bé gây ra mà thơi. Từ đó có thể thấy tác động ngun nhân, kết quả của
hiệu ứng cánh bướm thật rõ ràng!
3. Hiệu ứng cánh bướm và những sự kiện làm thay đổi thế giới
Ngược dòng đi về lịch sử của nhân loại, hiệu ứng cánh bướm cho chúng ta thấy
những góc nhìn thật khác về những sự kiện trong quá khứ. Hiệu ứng cánh bướm đãcho
ta thấy một sự vật nhỏ có thể gây ra những tác động lớn, thay đổi vận mệnh nhân loại
Một đứa bé gây ra cuộc chiến tranh
18

Đó là cuộc chiến tranh tại Iraq ,mặc dù nó chỉ xảy ra tại các nước Trung Đông và

đặc biệt là Iraq nhưng đó cũng là cuộc chiến ảnh hưởng rất nhiều đối với thế giới. Thực
chất, mọi người đều biết rằng Saddam Hussein là người khơi mào cuộc chiến tranh tại
18

James Chisem, The Origins of the Iraq War of 2003 from an International Historical Approach,truy cập link
/>

18


Iraq nhưng thật sự dưới góc nhìn của hiệu ứng cánh bướm thì nguyên nhân gây ra cuộc
chiến tranh Iraq bắt đầu từ một cậu bé người Cuba trên một chiếc thuyền vượt biên sang
Mỹ.Và thật tình cờ khi Elian Gonzalez cũng có mặt trên chiếc thuyền cùng với cậu bé
ấy. Và nhờ có đứa bé mà George Bush mới thắng cử tại Florida. Tuy vậy, vì bất mãn
trong một cuộc chiến quốc tế về quyền nuôi con mà hầu như tất cả những người Mỹ gốc
Cuba đã chọn bỏ phiếu cho Đảng Cộng Hịa. Có thể nói, hiện tượng con bướm đập cánh
trong hiệu ứng cánh bướm chính là đứa bé người Cuba này.
Nói cách khác, nếu Elian Gonzalez khơng có mặt trên chiếc thuyền ngày hơm đó thì
một người khác đã trở thành Tổng thống. Và khi đó, ắt hẳn thế giới sẽ khác đi dù ít thì
nhiều cũng như cuộc chiến vô nghĩa tại Iraq cũng không trở nên quá nghiêm trọng như
những gì đã xảy ra ở đây.
Cái chết của một chú chó nhỏ bé là sự bắt nguồn của Chủ nghĩa khủng bố hiện đại
Đó là vào năm 1933, Charles Hazard lúc này là một ủy viên trong hồi động bang Texas.
Khi đó, ơng bực bội với một chú chú của nhà hàng xóm vì nó hay đi vệ sinh bậy trong
vườn nhà ơng. Vì thế mà ông lên thủ đoạn để giết chết con chó.
Và thật khơng may chú chó ấy của Charlie Wilson. Lúc đó Charlie Wilson chỉ là một
cậu bé 13 tuổi. Lúc đó, Hazard cũng sắp tái đắc cử nhưng vì Wilson đã đi đến từng nhà
để kể cho họ nghe về những gì ơng ấy làm với chú chó của mình. Vì thế mà kêu gọi một
lượng người cho phiếu chống lại Charles Hazard.
Khi lớn lên, Charlie Wilson trở thành một đại biểu Quốc Hội và cũng là một người
thuyết phục được người Mỹ giúp đỡ Afghanistan khi Chiến tranh giữa Afghanistan và
Liên Xơ diễn diễn ra. Từ đó mà thay đổi tồn bộ thế cục trận chiến
Từ đó mà phong trào Mujahideen của Afghanistan đã chiến thắng. Taliban và Al-Qaeda
hình thành. Cũng nhờ đó mà Osama bin Laden cảm thấy đúng thời điểm để có thể tiến
hành các cuộc khủng bố trên diện rộng. Cuối cùng thì nhờ có hiệu ứng là cái chết của
một chú chó mà chủ nghĩa khủng bố ra đời.
Tài xế đi nhầm đường dẫn đến Thế chiến Thứ nhất



19
19

Ngày 28/6/1914, kế hoạch ám sát thái tử nước Áo - Archduke Franz Ferdinand của

nhóm khủng bố Black hand đã không thành công. Một quả lựu đạn ném vào xe của Thái
tử trong chuyến thăm đã bị trượt, rơi ra phát nổ khiến hai tùy tùng bị thương.
Lẽ ra, Thái tử nên quay về khách sạn nhưng ông nhất định đến thăm người tùy tùng cấp
cứu trong bệnh viện. Tuy nhiên tài xế của ơng, do khơng quen lộ trình đã rẽ nhầm
đường và gặp ngay đúng Gavrilo Princip, một trong những kẻ tham gia vụ mưu sát hụt
trước đó, đang ngồi ở quán cà phê bên đường. Ngay lập tức, Princip rút súng bắn thẳng
Thái tử Franz Ferdinand. Vụ ám sát đã châm ngòi cho Thế chiến Thứ nhất.
Người ta cho rằng, chung quy là do tài xế sơ sểnh nhầm đường nên đã dẫn đến vụ ám
sát Thái tử nước Áo. Hệ quả là đế quốc Áo-Hung tuyên chiến với Serbian, dẫn tới việc
Đức tuyên chiến với Nga, lôi kéo Bỉ, Pháp và Anh tuyên chiến với Đức.
Người thanh niên bị từ chối giấc mơ nghệ sĩ, trở thành nhà độc tài quân sự
20

Đây có lẽ là hiệu ứng cánh bướm được biết đến rộng rãi nhất trong danh sách này.

Năm 1905, một chàng trai trẻ nộp đơn vào Học viện Mỹ thuật ở Vienna, thật không
may, anh ta đã bị từ chối hai lần.
Sinh viên nghệ thuật đầy tham vọng đó là Adolf Hitler. Sau khi bị từ chối, ông bị buộc
phải sống trong khu ổ chuột của thành phố và chủ nghĩa chống Do Thái của ông bắt đầu
phát triển. Ông gia nhập quân đội Đức thay vì thực hiện ước mơ làm nghệ sĩ.
Ngày 28/9/1918, trong một trận giao tranh giữa quân Anh và Đức tại làng Marcoing
(Pháp), binh nhì Henry Tandey đã nhìn thấy một người lính Đức đang chạy trốn. Henry
Tandey định nhắm bắn thì nhận ra người lính này bị thương, anh đã hạ súng và để người
lính này chạy thốt.
Quyết định này đã gây ra cho thế giới một bi kịch mà khơng ai có thể tưởng tượng

được. Người đàn ơng đã thốt chết đó khơng ai khác chính là Adolf Hitler.
Khi Thế chiến Thứ hai xảy ra, sự việc này đã trở thành gánh nặng tâm lý đối với binh
nhì Henry Tandey. Khi được hỏi về hành động tha chết cho Hitler, Henry Tandey tỏ ra
19

Xuân Trường, Hiệu ứng cánh bướm: Đại chiến thế giới bắt đầu chỉ vì một vài lý do bé nhỏ?, báo Dân Việt, truy
cập link />20
Cersei, Bạn có biết những hiệu ứng cánh bướm và những sự kiện ngồi đời thực ít người nhận ra, website VTC,
truy cập link />

20

ân hận: “Tơi khơng biết người lính đó sẽ trở thành người như thế nào. Khi tôi chứng
kiến những người dân vơ tội bị giết hại vì sự tàn bạo của Hitler, tôi đã cầu xin Chúa tha
tội cho tôi vì đã để hắn sống”.
Từ quyết định tha mạng sống cho một người trên chiến trường Thế chiến Thứ nhất, đã
dẫn tới hệ lụy 60 triệu người phải chết trong Thế chiến Thứ hai.
Một cuốn sách hư cấu làm mất 900 triệu đô la của nền kinh thế Mỹ
21

Năm 1907, một nhà mơi giới chứng khốn tên là Thomas Lawson đã viết một cuốn

sách có tên Thứ Sáu ngày 13, trong đó sử dụng sự mê tín của ngày này nhằm gây ra sự
hoảng loạn giữa các nhà môi giới chứng khốn ở Phố Wall. Cuốn sách có tác động đến
nỗi lúc bấy giờ, nền kinh tế Mỹ mất khoảng 900 triệu đơ la vào ngày này bởi thay vì đi
làm, đi nghỉ mát, ra ngoài mua sắm, mọi người lại ở nhà.
Vụ ẩu đả trong quán rượu khởi nguồn cho Brexit
22

Khi Vương quốc Anh bỏ phiếu rời khỏi Liên minh châu Âu, họ đã khiến mọi người


phải vò đầu bứt tai không hiểu thế giới đang xảy ra chuyên gì. Tuy nhiên, câu trả lời
khơng q xa - nó nằm ở một quán rượu nhỏ ở Cung điện Westminster gọi là Stranger’s
Bar.
Đó là nơi mà vào năm 2012, Bộ trưởng Lao động Eric Joyce, trong cơn say bí tỉ đã hét
lên rằng đang có “quá nhiều Tories” (tên lóng chỉ những người theo đảng Bảo thủ) trong
quán và vung nắm đấm loạn xạ vào bất cứ ai trong tầm tay. Ơng bị bắt, nhưng vẫn lớn
tiếng “Các người khơng thể chạm vào ta! Ta là một nghị sĩ!” tại đồn cảnh sát và đảng
Lao động nhận ra rằng họ cần phải thay thế vị Bộ trưởng này.
Những cú đấm trong cơn say xỉn của Joyce đã làm dấy lên một chuỗi các sự kiện kết
thúc bằng việc nước Anh rời khỏi EU. Đầu tiên, đảng Lao động bị buộc tội để cho một
nhà tài trợ hào phóng quyết định ai được ngồi vào chỗ của Joyce. Sau đó, để xóa đi tai
tiếng này, lãnh đạo đảng là Ed Miliband bắt đầu để cho bất cứ ai sẵn sàng trả 3 bảng

21

Cersei, Bạn có biết những hiệu ứng cánh bướm và những sự kiện ngồi đời thực ít người nhận ra, website VTC,
truy cập link />22
Cẩm Tú, Những sự kiện với hiệu ứng cánh bướm làm thay đổi thế giới, báo Sức khỏe đời sống, truy cập link
/>

21

được gia nhập đảng và bỏ phiếu. Hàng ngàn người đã làm điều đó và họ đã bỏ phiếu
cho một nhà lãnh đạo mới: Jeremy Corbyn.
Corbyn sẽ không nhận được từng ấy phiếu bầu nếu khơng có sự thay đổi luật 3 bảng
Anh và rất nhiều người đổ lỗi cho ông về Brexit. Đảng của ông chắc chắn đã đổ lỗi cho
ông - họ thông qua một quyết định không mấy tự tin để chống lại ông sau khi nước Anh
bỏ phiếu rời khỏi EU.
Hiệu ứng cánh bướm cho thấy không tồn tại chữ nếu- chỉ nguyên nhân trong lịch sử

thế giới, bởi chỉ với một thay đổi nhỏ tưởng chừng như là vô hạ đã làm cho bản chất
khác đi. Những sự kiện “vơ tình” trong q khứ đã dẫn chúng ta đến thế giới ngày hôm
nay. Hiệu ứng cánh bướm đóng vai trị làm rõ ràng khơng nhỏ quan quan điểm một sự
kiện hành động nhỏ có thể thay đổi vận mệnh loài người.
4. Hiệu ứng cánh bướm trong kinh doanh
Cú đập cánh của một con bướm có thể là động lực thúc đẩy nhiều con bướm khác
cùng đập cánh. Nhiều thương hiệu ra đời không chỉ là sự khởi đầu, mà còn là điểm tựa
để nhiều thương hiệu khác củng cố niềm tin, tạo đà phát triển, nhất là khi thương hiệu
đó trở nên nổi tiếng và thu được nhiều lợi nhuận.
23

Hầu hết mọi người trên thế giới đều biết đến thương hiệu xe hơi Toyota, nhưng

không phải ai cũng biết Sakichi Toyoda - cha đẻ của “một trong những niềm tự hào
Nhật Bản” lại xuất thân từ một người thợ mộc. Vào một chuyến đi công tác rất tình cờ
tại Mỹ, Toyoda để ý thấy Mỹ có rất nhiều ơ tơ mà Nhật lại khơng hề có. Và cũng đúng
thời điểm đó, Nhật đang phải nhập khẩu gần 800 chiếc xe ô tô Ford. Điều này đã làm
tổn thương lịng tự tơn dân tộc của ơng và ông quyết định phải tự sản xuất ra những
chiếc xe ơ tơ ngay tại đất nước mình. Vào thời điểm đó, khơng ai tin Toyoda có thể làm
được. Khơng chỉ Toyoda, Akio Morita trong cuốn sách “Made In Japan” cũng kể lại
rằng khi ông và cộng sự lập ra hãng điện tử Sony năm 1946, cả người Nhật và người
Mỹ đều cười họ. Bởi lúc đó trong suy nghĩ của mọi người, “made in Japan” đồng nghĩa
với chất lượng thấp, làm sao có thể bán được ở Mỹ và châu Âu. Nhưng bằng sự nỗ lực,
23

Minh Hoàng, Hiệu ứng cánh bướm trong kinh doanh: đi tìm cánh bướm “Việt”, báo Vietnamnet, truy cập link
/>26715.html


22


kiên trì vượt qua rất nhiều sóng gió, Toyoda và Morita đã được cả thế giới công nhận.
Ngày nay, chỉ với ba chữ “made in Japan”, người tiêu dùng hoàn toàn tin tưởng về chất
lượng sản phẩm mà họ sử dụng, dù họ là người châu Á, châu Âu hay châu Mỹ. Toyota,
Sony là những cánh bướm của người Nhật.
24

Còn tại Hàn Quốc, câu chuyện về Chung Ju Yung - người sáng lập thương hiệu

Hyundai luôn là một nguồn cảm hứng sâu sắc với mọi người. Chung Ju Yung - một
người đàn ơng xuất thân trong gia đình nơng dân nghèo khó, học chưa hết tiểu học, 4
lần bỏ quê lên thành phố, trải qua các nghề công nhân xe lửa, khn vác ở cơng trình
xây dựng,… Nhưng sau tất cả, ông đã làm nên những “điều không tưởng” cho kinh tế
Đại Hàn dân quốc, góp phần đưa một Hàn Quốc chiến tranh triền miên, khí hậu khắc
nghiệt trở thành một nền kinh tế vững mạnh đáng khâm phục. Ý chí tiến thủ và niềm tin
của một người nơng dân như cái đập cánh của một con bướm, đã làm thay đổi cả một
nền kinh tế Hàn Quốc lúc bấy giờ.
Còn ở Việt Nam, Những năm gần đây, trào lưu Startup rộ lên với nhiều ý tưởng đột
phá, mới mẻ, nhưng cũng khơng ít “ideas” sáo rỗng, khơng thực tế hay chỉ gọi là làm
cho có cho theo kịp trào lưu. Tất nhiên, những dự án Startup đó sẽ đi kèm với thương
hiệu - bởi khi đó khát khao được khẳng định của họ- người khởi nghiệp lớn hơn bất kì
thời điểm nào, thương hiệu chính là thứ để họ khẳng định bản thân cũng như chứng
minh chất xám của mình đang hiện hữu và có cơ hội được thực hiện.
Nhắc tới Nguyễn Hà Đông với câu chuyện về Flappy bird, một trò chơi trên điện thoại
từng “gây sốt” với giới trẻ thế giới, nhiều người vẫn không khỏi tự hào. Chàng thanh
niên này đã trở thành niềm cảm hứng, động lực sáng tạo cho một bộ phận không nhỏ
những người trẻ Việt đam mê theo đuổi ngành lập trình khơng chỉ thời điểm đó mà cả
đến bây giờ. Nguyễn Hà Đơng chính là cánh bướm cho ngành cơng nghệ của Việt
Nam. Thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghệ cao trong tương lai.


24

Minh Hoàng, Hiệu ứng cánh bướm trong kinh doanh: đi tìm cánh bướm “Việt”, báo Vietnamnet, truy cập link
/>26715.html


23

Thực tế đã kiểm nghiệm và cho thấy, một cú đập cánh của một con bướm có thể là
động lực thúc đẩy nhiều con bướm khác cùng đập cánh, để tạo ra những vần vũ của môi
trường bao quanh chúng, khiến cho sự vật, sự việc xung quanh biến chuyển. Toyota,
Sony, Huyndai, Apple, hay những dự án startup mới nhưng đầy tiềm năng và hứa
hẹn…. đã không chỉ là sự khởi đầu, mà còn là điểm tựa để rất nhiều thương hiệu khác
củng cố niềm tin, tạo đà phát triển.
Tuy nhiên, nhiều thương hiệu cũng đồng nghĩa với việc tìm ra nguyên nhân của
những sự thay đổi nhỏ khó khăn hơn vì về bản chất, thị trường là những hệ thống hỗn
loạn chịu ảnh hưởng của những thay đổi nhỏ. Điều này gây khó khăn cho việc dự đốn
tương lai, vì những thành cơng và thất bại của doanh nghiệp có thể xuất hiện ngẫu
nhiên. Các giai đoạn tăng trưởng và suy giảm kinh tế . Những người khổng lồ hùng
mạnh một thời sụp đổ khi họ tụt hậu so với thời đại. Các công ty khởi nghiệp nhỏ bé
vươn lên từ đống tro tàn và tiếp quản các ngành cơng nghiệp. Những thay đổi nhỏ trong
cơng nghệ hiện có sẽ biến đổi cách mọi người sống cuộc sống của họ. Các doanh nghiệp
có hai lựa chọn trong tình huống này: xây dựng một sản phẩm hoặc dịch vụ vượt thời
gian, hoặc chạy đua để bắt kịp sự thay đổi. Nhiều doanh nghiệp lựa chọn kết hợp cả hai.
25

Trong Hiệu ứng con bướm trong thị trường cạnh tranh, Tiến sĩ Rajagopal viết rằng:

“Hầu hết các cơng ty tồn cầu đang thâm nhập vào các phân khúc thị trường đáy của
kim tự tháp bằng cách đưa ra những thay đổi nhỏ trong công nghệ, nhận thức về giá trị,

[và] chiến lược tiếp thị kết hợp và thúc đẩy sản xuất ở quy mô lớn không thể tưởng
tượng để tạo ra hiệu ứng lớn trên thị trường. … Procter & Gamble, Kellogg's, Unilever,
Nestle, Apple và Samsung, đã trải qua tác động này trong q trình tăng trưởng kinh
doanh của họ… Các cơng ty được quản lý tốt thúc đẩy những thay đổi nhỏ trong chiến
lược kinh doanh của họ bằng cách nắm bắt nhịp đập của người tiêu dùng…Hầu hết các
công ty sử dụng hiệu ứng này bằng cách thực hiện một thay đổi nhỏ trong chiến lược
của họ liên quan đến sản xuất, giá cả, địa điểm, khuyến mại,… tư thế (phát triển hình

25

The Butterfly Effect: Everything You Need to Know About This Powerful Mental Model, truy cập
link:g/2017/08/the-butterfly-effect/


24

ảnh doanh nghiệp), và sự gia tăng… để giành được thị phần cao hơn và lợi nhuận trong
một thời gian ngắn.”
Đối với hầu hết các doanh nghiệp, những thay đổi nhỏ không ngừng là cách hiệu quả
nhất để tạo ra cơn bão ẩn dụ. Những lần lặp lại này giữ cho người tiêu dùng tương tác
trong khi vẫn giữ được bản sắc thương hiệu. Nếu những chỉnh sửa nhỏ này không thành
công, hy vọng tác động sẽ không quá lớn. Nhưng nếu họ thành cơng và kết hợp, phần
thưởng có thể rất hồnh tráng.
Một vấn đề khác đó chính là hiệu ứng cánh bướm của Đại dịch covid trong kinh
doanh. Với một đại dịch mà vẫn chưa có vaccine khống chế hồn tồn, thậm chí ngày
càng trở nên nghiêm trọng với những biến chủng mới. Người dân, chẳng biết yếu tố nào
đã kích thích tâm lý họ đến mức độ cao như vậy, với một tâm lý thận trọng có phần hơi
thái q họ đã nhanh chóng tích trữ những nhu yếu phẩm( mì tơm, gia vị…) những thứ
mà bình thường họ chẳng bao giờ lo thiếu, nhưng giờ đây, trong một hồn cảnh đặc biệt
và một tâm lí cũng đặc biệt khơng kém thì việc mua những nhu yếu phẩm đo lại là một

câu chuyện khác. Có lẽ do họ thấy “ người ta” mua nhiều nên sợ hết, họ nghĩ lỡ sau này
dịch bệnh bùng nổ lớn thì có thể họ chẳng cịn những nhu yếu phẩm này để dùng, họ sợ
sau này giá cao hơn do dịch bùng phát mạnh mẽ hơn....rất rất nhiều lý do đằng sau điều
này. Tuy nhiên, dù là vì lí do gì, hành động “mua đồ để dành” của người dân cũng khiến
cho giá của những nhu yếu phẩm thông thường tăng chóng mặt, gấp 2 gấp 3, vì vậy có
rất nhiều người lợi dụng tâm lý đám đông hỗn loạn để vụ lợi như tăng giá khẩu trang,
nước rửa tay... đăng thông tin không đúng sự thật để câu like hay đầu cơ tích trữ để bán
ra với giá cao.
Tất nhiên, đó khơng phải là câu chuyện lâu dài, nhưng qua đó chúng ta thấy rất rõ
ràng, sức mạnh của hiệu ứng cánh bướm thật rõ ràng.
5. Hiệu ứng cánh bướm, truyền thông và những chiến lược
Kết nối cộng đồng với các sự kiện, tin tức, giải trí...


25

Có thể thấy, hiệu ứng cánh bướm đi kèm với sự phát triển như vũ bão của truyền thơng
chính là một cặp bài trùng hoàn hảo. Hai yếu tố này tác động với nhau và tạo động lực
làm nóng lên các sự kiện. Truyền thông đẩy câu chuyện đi xa, nhanh, rộng khắp với sự
phối hợp hiệu ứng cánh bướm làm cho ngày càng nhiều sự việc, dẫn chứng, kết quả có
liên quan được nổi lên và biết đến, khiến cho những sự việc này đạt tới cả chất và lượng
thỏa mãn nhu cầu cơng chúng. Nói tóm lại, hiệu ứng cánh bướm trong truyền thông sẽ
ảnh hưởng đến sự việc theo hai hướng: Cú đập cánh nhỏ của con bướm có thể tạo ra
ảnh hưởng lớn và cú đập cánh của một con bướm có thể là động lực thúc đẩy nhiều con
bướm khác cùng đập cánh
Sự bùng nổ với tốc độ nhanh chóng của truyền thơng và tính chất của hiệu ứng cánh
bướm khiến cho những câu chuyện - nhất là câu chuyện chuyện của người nổi tiếng nối
tiếp nhau xảy ra. Bởi vì đó là đối tượng có sức ảnh hưởng- đồng nghĩa với việc truyền
thơng nhanh, đồng thời họ cũng có nhiều yếu tố riêng tư- private để cộng đồng tò mò
khai thác. Ở Việt Nam gần đây, đã có những chuỗi sự việc như thế diễn ra. Vụ NSƯT

Hoài Linh và câu chuyện 14 tỉ, cộng đồng mạng từ lời nói của bà Phương Hằng đã làm
cho câu chuyện này trở nên giật gân nhất lúc bấy giờ. Công chúng, dĩ nhiên, với hiệu
ứng cánh bướm, những sự việc mang tính chất liên quan cũng liên tục được khơi lại như
Trấn Thành và số tiền kêu gọi 6 tỉ, hay Thủy Tiên và chuyến đi làm từ thiện trăm tỉ ở
Miền Trung cũng được nhắc tới. Những drama showbiz ngày càng nóng, càng nhiều.
Vậy sau hàng loạt chuỗi drama này, kết quả là gì? Những cá nhân bị mất danh tiếng, sự
nghiệp đi xuống, khiến cuộc sống họ bị lao đao trong phút chốc. Showbiz thì sao, chỉ
với một, một vài cá nhân nghệ sĩ có đạo đức khơng đúng chuẩn mực, hay một “hint”
của nghệ sĩ A nào đó nói rằng showbiz như thế này, như thế kia...dần già làm cho công
chúng nghĩ rằng thế giới nghệ sĩ tồn là vơ đạo đức, cái vỏ bọc hào nhoáng nhưng sâu
bên trong là thối rữa, vì vậy vơ hình chung đánh đồng ln cả những người làm nghệ
thuật chân chính, khiến cho cả xã hội quay lưng, họ chẳng cịn tin những thơng tin
showbiz và nghệ sĩ nữa - một cái giá quá lớn cho giới nghệ sĩ khi mà thứ họ cần nhất là
sự ủng hộ của khán giả. Nói tóm lại, khi sự việc được cơng khai hóa, chúng ta cịn được
chứng kiến nhiều nghịch lý, nhiều phát ngôn rất thiếu trách nhiệm của những người liên
quan, và cả những câu chuyện đằng sau nó, những kết quả mà mà cơng chúng nên được


×