Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chuong_1_Khai_quat_v_kiem_toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.67 KB, 27 trang )

CHƯƠNG I

KHÁI QT VỀ KIỂM TỐN


Các nội dung chính:
- Khái niệm về Kiểm toán
- Phân loại Kiểm toán
- Đối tượng Kiểm toán
- Chức năng, tác dụng của Kiểm toán


Cơng việc của kế tốn



Tại sao phải cần kiểm toán?


1. Khái niệm Kiểm toán
- Kiểm toán ra đời từ thời La Mã cổ đại (vào thế kỷ III trước cơng
ngun)
- Kiểm tốn có gốc từ La tinh “Audit” ngun bản là “Audire” có
nghĩa là “nghe”
- Cho đến nay cũng cịn nhiều cách hiểu khác nhau về Kiểm tốn,
tuy nhiên khái niệm được chấp nhận phổ biến là: “Kiểm toán là
q trình các kiểm tốn viên (KTV) độc lập và có năng lực tiến
hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thơng tin được
kiểm tốn nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các
thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập”



1. Khái niệm Kiểm toán
Diễn giải các thuật ngữ:
- Các KTV độc lập: KTV không bị ảnh hưởng và chi phối bởi bất cứ yếu tố nào dẫn
đến làm sai lệch kết quả kiểm tốn. (độc lập về chun mơn, độc lập về kinh tế, độc
lập trong các mối quan hệ…)
- Thu thập và đánh giá các bằng chứng: Bằng chứng là các tài liệu, thông tin để các
KTV sử dụng để phân tích và đưa ra ý kiến, kết luận, nhận xét
Các KTV phải dùng các phương pháp kỹ thuật kiểm tốn để thu thập các tài liệu,
thơng tin cần thiết.
- Các chuẩn mực đã được xây dựng và thiết lập: Chuẩn mực là “thước đo” để đánh
giá các thơng tin.
- Đơn vị được kiểm tốn: Là các tổ chức pháp nhân (DN, tổ chức), hoặc khơng có
pháp nhân (Phân xưởng, tổ, đội…)
- Báo cáo kết quả: Thể hiện bằng văn bản (BC KT) hoặc bằng miệng thể hiện ý kiến
của các KTV để cung cấp thông tin cho người sử dụng.


1. Khái niệm Kiểm toán


2. Phân loại kiểm tốn


Phân theo tiêu chí đối tượng:



- Kiểm tốn tài chính (kiểm tốn BCTC)
- Kiểm tốn hoạt động

- Kiểm tốn tn thủ
Phân theo tiêu chí tổ chức bộ máy:
- Kiểm toán nhà nước
- Kiểm toán độc lập
- Kiểm toán nội bộ


2.1 Theo tiêu chí đối tượng (theo mục đích của kiểm toán)
a) Kiểm toán BCTC
Là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bản khai tài chính, được thực
hiện bởi những người có chun mơn, trình độ, đạo đức nghề nghiệp
tương xứng dựa trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực .
Kiểm tốn BCTC nhằm kiểm tra, xác nhận về tính trung thực, hợp lý của các
BCTC được kiểm toán. Kết quả KT BCTC nhiều người quan tâm.
Các loại BCTC được kiểm toán:
-

4 BCTC (của các tổ chức kinh doanh)

-

BC quyết toán vốn, ngân sách, dự án… (đơn vị HC, sự nghiệp…)

Tiêu chuẩn đánh giá: Chuẩn mực, chế độ kế toán và quy định liên quan


2.1 Theo tiêu chí đối tượng (theo mục đích của kiểm toán)
(b). Kiểm toán hoạt động: Là loại kiểm toán nhằm xem xét, đánh giá về tính
kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động được kiểm toán .
-Tính

-

kinh tế: Là sự tiết kiệm nguồn lực (nguyên tắc tối thiểu)

Tính hiệu lực: Là khả năng mức độ hồn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra

Tính hiệu quả: Là việc đạt kết quả cao nhất với một nguòn lực nhất định
(nguyên tắc tối đa)
-

Đối tượng Kiểm toán hoạt động: Là tất cả các hoạt động (tài chính, phi tài chính):
Cơ cấu tổ chức, phương án kinh doanh, sử dụng tài sản…
(Khó xác định tiêu chuẩn đánh giá; Kết quả đánh giá nặng tính chủ quan; KTV phải am hiểu nhiều
lĩnh vực; Đối tượng sử dụng BC KT là nhà quản lý)


2.1 Theo tiêu chí đối tượng (theo mục đích của kiểm toán)
(c). Kiểm toán tuân thủ: Là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về mức độ tuân
thủ hay chấp hành luật pháp của Nhà nước, các nguyên tắc, thể lệ, chế độ và
quy định của đơn vị được kiểm toán
Đối tượng Kiểm toán tuân thủ khá rộng và linh hoạt: Tuân thủ thuế; Quy định
bảo vệ môi trường, người lao động; Quy trình giải ngân của KB, vay vốn
ngân hàng; Các quy định của đơn vị, cơ quan chuyên môn…
Tiêu chuẩn đánh giá: Các quy định, thủ tục có tính ngun tắc được quy định của người, cơ quan có
thẩm quyền.
Mục đích: Phục vụ nhu cầu của người quản lý đơn vị, cơ quan quản lý cấp trên
Đối tượng phục vụ: Không rộng rãi.


2.2 Theo tiêu chí tổ chức bộ máy

(a). Kiểm tốn nhà nước (state audit):
- KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính tối cao của quốc gia.
- Cơ sở pháp lý để thực hiện kiểm toán: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà
nước và Luật kiểm toán nhà nước.
- Đặc điểm: Kiểm toán theo lệnh kiểm toán căn cứ theo kế hoạch và khơng
thu phí.
- Khách thể kiểm tốn: tất cả các cá nhân, tổ chức có sử dụng vốn NSNN và
tài sản cơng
- Tính pháp lý của cuộc kiểm tốn: Có tình pháp lý rất cao
- Sản phẩm: Báo cáo kiểm tốn phục vụ mục đích quản lý của Nhà nước


2.2 Theo tiêu chí tổ chức bộ máy
(b). Kiểm tốn độc lập (Independent audit):
- KN: Kiểm toán độc lập là tổ chức của các KTV chuyên nghiệp
chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm tốn và dịch vụ khác có
liên quan , như tư vấn kế toán, tư vấn thuế, tài chính, tuyển
dụng lao động...
- “Kiểm tốn độc lập và việc kiểm tra, xác nhận của KTV và
doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực, hợp lý của các
tài liệu, số liệu kế toán và các BCTC của các doanh nghiệp,
tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm toán) khi có yêu cầu
của các đơn vị này”. (NĐ 105 về Kiểm toán độc lập trong nền
kinh tế).
- Chủ thể Kiểm toán độc lập: Các KTV độc lập.


2.2 Theo tiêu chí tổ chức bộ máy
(b). Kiểm tốn độc lập (Independent audit):
- Mơ hình tổ chức:

+ Cơng ty kiểm tốn độc lập;
+ Văn phịng kiểm tốn tư nhân.
- Lĩnh vực kiểm tốn chủ yếu: Kiểm tốn tài chính
- Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán của
VSA và ISA.
- Đặc điểm: Cung cấp dịch vụ thường xuyên theo yêu cầu và có thu phí.


2.2 Theo tiêu chí tổ chức bộ máy
(b). Kiểm tốn độc lập (Independent audit):
- Khách thể: Tất cả các cá nhân, tổ chức có nhu cầu kiểm tốn.
- Tính pháp lý: Có giá trị pháp lý cao và được cơng nhận rộng rãi.
- Báo cáo kiểm tốn: Có tính pháp lý cao và được cung cấp rộng rãi cho các
đối tượng có nhu cầu quan tâm.


2.2 Theo tiêu chí tổ chức bộ máy
(c). Kiểm tốn nội bộ (Internal audit):
- KN: Kiểm toán nội bộ là bộ máy tổ chức của các KTV không chuyên
nghiệp, tiến hành hoạt động kiểm tốn phục vụ mục đích quản lý nội
bộ đơn vị.
- Chủ thể: Các KTV nội bộ (Internal auditor)
- Mơ hình tổ chức:
+ Bộ phận KT nội bộ
+ Các giám định viên kế toán
- Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: Kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ


2.2 Theo tiêu chí tổ chức bộ máy
(c). Kiểm tốn nội bộ (Internal audit):

- Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán: Hệ thống chuẩn mực KTNB và các quy
định của đơn vị.
- Đặc điểm: Kiểm toán theo lệnh của BGĐ, kiểm tốn thường xun và
khơng thu phí.
- Khách thể: Các cá nhân, bộ phận trong đơn vị.
- Tính pháp lý: Tính pháp lý thấp, chủ yếu có ý nghĩa trong nội bộ.
- Báo cáo kiểm tốn: Có tính pháp lý thấp và chỉ được sử dụng phục vụ quản
lý nội bộ đơn vị.


2.3 Phân theo tính chất của cuộc kiểm tốn
- Kiểm tốn bắt buộc
- Kiểm tốn tự nguyện
2.4 Theo tính chu kỳ của cuộc kiểm toán
- Kiểm toán bất thường
- Kiểm toán định kỳ
- Kiểm toán thường xuyên


2.5 Phân loại theo phương pháp kiểm toán
- Kiểm toán chứng từ
- Kiểm tốn ngồi chứng từ
Tóm lại sự khác biệt giữa các loại kiểm toán thể hiện ở:

- Chủ thể thực hiện
- Đối tượng kiểm tốn
- Tính chất của cuộc kiểm tốn
- Báo cáo cho ai
- Phí kiểm tốn



3. Đối tượng và sản phẩm kiểm toán
3.1 Khái quát chung về đối tượng của kiểm toán


3. Đối tượng và sản phẩm kiểm toán
3.2 Đối tượng cụ thể của kiểm toán
(1) Tài liệu kế toán: Là một hệ thống gồm chứng từ, sổ sách, các
báo cáo kế toán tổng hợp và BCTC
- Khi xem xét các tài liệu kế toán kiểm toán viên cần quan tâm
đến những nội dung sau:
Tính

trung thực

Tính

hợp pháp

Tính

hợp lệ

Tính

hợp lý


3.2 Đối tượng cụ thể của kiểm toán (tiếp)
(2) Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính

– Xã hội càng phát triển thì sự cách biệt giữa người sở hữu tài sản với người sử
dụng, bảo quản tài sản càng tăng lên
- Sản xuất phát triển, quy mô mở rộng, dẫn đến quan hệ về tài sản trở nên phức
tạp, quản lý ngày càng khó khăn.
- Sự phong phú về chủng loại tài sản (tài sản vơ hình), các loại hình DN đa dạng
làm cho việc đánh giá hoạt động tài chính khó khăn hơn.
- Khả năng cách biệt giữa tài sản và sự phản ánh của nó trong các tài liệu kế
tốn.
Từ tính tất yếu trên cần đặt thực trạng của tài sản và các nghiệp vụ tài chính vào
làm đối tượng của kiểm tốn (bao gồm cả các nội dung đã phản ánh và chưa được
phản ánh vào tài liệu kế toán)


3.2 Đối tượng cụ thể của kiểm tốn (tiếp)
(3) Tính kinh tế, hiệu quả
Từ

đòi hỏi thực tế trong quản lý, khi quy mô SXKD và hoạt
động sự nghiệp ngày càng mở rộng, trong khi nguồn lực ngày
càng bị giới hạn; đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt -> đòi hỏi các
nguồn lực phải được thực hiện tiết kiệm và HQ
Kiểm

toán phục vụ cho quản lý ngày càng được coi trọng

Vấn đề “kinh tế”, và “hiệu quả” trở thành đối tượng mới
của kiểm toán


3.2 Đối tượng cụ thể của kiểm toán (tiếp)

(4) Sự tuân thủ các quy định, chế độ, chính sách của Nhà
nước và đơn vị
Phục

vụ cho yêu cầu quản lý của Nhà nước. Khi đó hoạt
động kiểm tốn phải xem xét việc áp dụng, thực hiện các chế
độ, chính sách của đơn vị có phù hợp với quy định hiện hành
của Nhà nước không
Phục

vụ cho yêu cầu quản lý của nội bộ doanh nghiệp, KTV
có thể xem xét mức độ tuân thủ các quy định của các cá nhân
và các bộ phận trong đơn vị.


4. Chức năng và tác dụng của kiểm toán
4.1 Chức năng của kiểm tốn
Kiểm tốn có hai chức năng cơ bản:
- Một là: Chức năng kiểm tra và xác nhận, hay còn gọi là Chức
năng xác minh
Thời kỳ đầu, chức năng này thể hiện dưới dạng chứng thực
BCTC, sau này thể hiện cao dưới dạng BC kiểm toán.
- Hai là: Chức năng trình bày, bày tỏ ý kiến (chức năng tư vấn)
Thời kỳ đầu chức năng này thể hiện dưới dạng “Thư quản lý”.
Do nhu cầu quản lý xuất hiện chức năng tư vấn.
Qua hai chức năng cho thấy kiểm tốn nhìn nhận đánh giá một
cách tốn diện cả về quá khứ và tương lai.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×