SÓNG- bản mới
A)Tác giả- Tác phẩm:
Tác giả Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh. Bà sinh năm 1942 tại xã
Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, trong một gia đình cơng chức, và mất năm
1988 trong một vụ tai nạn thương tâm. Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa của đồn
Văn cơng nhân dân Trung ương và là biên tập viên tại tòa báo Văn nghệ cũng như tại
NXB Tác phẩm mới. Bà là một tác gia nữ có phong cách và bản sắc riêng khá rõ nét.
Nó như là một tiếng nói rất riêng của một người phụ nữ thông minh, sắc sảo và đầy
những tính. Đọc các tác phẩm của bà, chúng ta gần như hình dung ra được bà đã sống
ra sao, đã yêu thương và day dứt những gì, bởi Xuân Quỳnh đã lấy sự chân thực làm
điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo của mình, các tác phẩm chính là tâm trạng thật của bà
trong mỗi bước vui buồn của đời sống. Và đúng như vậy, hồn thơ Xuân Quỳnh như là
tiếng nói của một người phụ nữa giàu lịng u thương khao khát có được hạnh phúc
bình dị, đời thường và cũng trăn trở nhiều trong tình yêu, cái nét thơ mà ở trong tác
phẩm “Sóng” ta đã thấy rõ.
Tác phẩm “Sóng” ra đời năm 1967, trong chuyến cơng tác của Xuân Quỳnh tại vùng
biển Diêm Điền. Trước khi bài thơ được sáng tác, Xuân Quỳnh đã từng phải nếm trải
sự đổ vỡ trong tình yêu, nên dường như âm hưởng của “Sóng” như là âm điệu của
những con sóng ngoài biển khơi, lúc ào ạt, dữ dội, lúc lại nhẹ nhàng, khoan thai. Âm
điệu đó được tạo nên vơ cùng xuất sắc bởi thể ngũ ngôn và những câu thơ được ngắt
nhịp linh hoạt. Bài thơ có hai hình tượng chính là “sóng” và “em”- lúc phân tách, soi
chiếu vào nhau, lúc lại nhập hòa làm một trong cái tơi trữ tình duy nhất là Xn
Quỳnh.
B)Phân tích:
Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ trẻ cũng như mọi sáng tạo nghệ thuật trong
bài thơ đều gắn liền với hình tượng sóng. Cả bài thơ là những con sóng tâm tình của
một người phụ nữ được khơi dậy khi đứng trước biển cả. “Sóng” là một trong những
hình tượng ẩn dụ, nó là sự hóa thân của cái tơi trữ tình của Xn Quỳnh. “Sóng” và
“em”, vừa hịa hợp là một, lại vừa phân đôi để soi chiếu, cộng hưởng. Tâm hồn của
“em, của người phụ nữ đang u soi vào sóng để thấy rõ lịng mình, nhờ sóng để biểu
hiện những trạng thái của lịng mình. Có thể nói, với hình tượng sóng, tác giả đã tìm
được cách thể hiện thật xác đáng tâm trạng của người phụ nữ khi yêu, nó thật giống
với những đợt sóng lúc sâu lắng lúc sôi nôi, miên man và vô tận.
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Mở đầu bài thơ, sóng hiện ra với hai cặp từ trái nghĩa để miêu tả nét đối cực đặc trưng
của sóng biến: dữ dội >< dịu êm, ồn ào >< lặng lẽ, như những cung bậc cảm xúc của
người phụ nữ khi yêu. Thông thường khi đứng trước cặp tính từ trái nghĩa là quan hệ
từ biểu đạt sự tương phản “tuy- nhưng”, thế nhưng ở đây nhà thơ lại sử dụng quan hệ
từ “và” vốn được dùng để biểu đạt quan hệ cộng hưởng, nối tiếp. Trong tình u, tâm
hồn người phụ nữ khơng hề bình lặng như dịng sơng trơi lững lờ mà đầy biến động: có
khi sơi nổi cuồng nhiệt, khi thì lại e lệ kín đáo, có lúc lại đằm thắm, lúc thì hơn ghen…
Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nhân hóa trong hai câu thơ tiếp theo “khơng hiểu
nổi mình”, “tìm ra tận bể” , con sóng được nhân hóa qua động từ “tìm” trong hành
trình từ sơng ra đến biển. Dường như giới hạn chật hẹp và quá an toàn như “sơng”
khiến cho “sóng” cảm thấy cần phải tìm đến một khoảng trời rộng lớn và tự do hơn, đó
chính là “bể”, cũng như là nỗi lòng của người phụ nữ khát khảo tự tìm đến hạnh phúc
cho riêng mình. Đến đây ta có thể thấy rõ được nét mới lạ cũng như sự cá tính trong
thơ Xuân Quỳnh khi bà đã biến nhân vật trữ tình của mình thành người chủ động,
trong khi từ xưa người phu nữ vẫn luôn bị áp đặt ở trong một trạng thái bị động khơng
thể tự kiểm sốt cuộc sống của mình.
Ơi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Từ ngàn triệu năm qua, con sóng vẫn thế, vẫn cứ rì rào, vẫn bền bỉ, cũng như tình yêu
vẫn là một khát vọng cháy bỏng trong trái tim con người, đặc biệt là trong khoảng thời
gian đẹp đẽ nhất chính là tuổi trẻ. Ta cảm nhận được sự xuất hiện của một con sóng
nữa- con sóng của tâm hồn, là con sóng của tình u, đang bồi hồi, đang thổn thức
trong trái tim, trong lồng ngực của “em”, của con sóng trữ tình. Đứng trước biển, trước
những con sóng ào ạt vỗ bờ, dịng cảm xúc trong lịng nữ sĩ kìm nén bấy lâu nay
dường như cũng trào dâng, cũng đong đầy, cũng gửi gắm vào những con sóng nối
nhau. Như vậy, những con sóng biển ở sáu câu thơ đầu đã khơi gợi những con sóng
tình trong lịng nhà thơ, thế nhưng lại vương vấn trong ta những thắc mắc về sự thần kì
của con sóng ấy, rằng vì sao sóng biển lại có sức khơi gợi cảm xúc mãnh liệt như vậy?
Có lẽ giữa sóng biển và sóng tình có sự tương đồng, nếu sóng biến chứa đựng những
trạng thái đối lập thì tâm trạng người con gái đang yêu cũng có những lúc giận dỗi,
hờn ghen, có những lúc lại yêu thương đằm thắm. Người con gái đơi khi khiến người
ta thật khó hiểu:
Em bảo anh đi đi
Sao anh không đứng lại?
Em bảo anh đừng đợi
Sao anh vội về ngay?
Lời nói thoảng gió bay
Đơi mắt huyền đẫm lệ
Mà sao anh dại thế
Khơng nhìn vào mắt em?
- Bài không tên số 50- Vũ Thành An
Con gái khi yêu luôn là như thế, luôn mâu thuẫn, luôn đối lập trong lời nói và hành
động. Nếu yêu một người con gái mà khơng biết nhìn thẳng vào mắt người mình yêu
thì chắc chắn một điều rằng anh chàng sẽ khó lịng hiểu và u thương cơ gái trọn vẹn.
Hành trình của sóng chính là hành trình của tình u. Nếu con sóng ln ln chủ
động chối bỏ những chật chội hẹp hòi để vươn tới những điều rộng lớn thì người con
gái đang u cũng ln có khát khao như thế. Họ dũng cảm từ bỏ những ích kỉ, nhỏ
nhen để vươn tới tình yêu bao dung. Việt Nam là một đất nước có lịch sử hơn một
nghìn năm phong kiến và chế độ phong kiến đã đè nặng tư tưởng phụ nữ Việt. Thời kì
những năm 1967 ảnh hưởng tư tưởng hệ phong kiến chắc chắn vẫn cịn, thậm chí nó
cịn rơi rớt đến một số thế hệ trẻ hiện nay nhưng ở Xuân Quỳnh ta bắt gặp được một
con người hiện đại, thông minh và sắc sảo, ln khát khao hướng tới một tình u vĩ
đại.
Con gái khi yêu thường hay tự đặt cho mình những câu hỏi, và “em” đứng trước biển
lớn cũng đặt cho tình u đơi mình những câu hỏi:
Trước mn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt dầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Thực tế ta khơng thể truy ngun nguồn gốc của sóng, của những điều tự nhiên, hay
chính là tình u của con người. Đó mãi là một bí ẩn diệu kì, là sức hấp dẫn mời gọi
của tình u. Thật khó để có thể cắt nghĩa được tình u và cũng chẳng nên cắt nghĩa
tình u bởi rất có thể khi ta biết ta u vì lẽ gì thì đó cũng là lúc tình u ra đi. Thế
nhưng, cũng có rất nhiều người, trong đó có cả người phụ nữ, nhân vật em trong bài
thơ lại vẫn đang miệt mài cắt nghĩa được tình yêu, rằng tình yêu là gì, tại sao lại xuất
hiện tình yêu, và cuối cùng nhận lại vẫn chỉ là một dấu hỏi lớn, một sự bất lực đáng
yêu của một trái tim u khơng chỉ địi hỏi cảm xúc mà còn đòi hỏi nhận thức mạnh
liệt. Em hỏi sóng rồi hỏi gió: “Gió bắt đầu từ đâu?”, rồi lại tự hỏi lịng mình:”Khi nào
ta u nhau”, một tâm trạng của bất cứ chàng trai cô gái nào trong một mới tình mới
nên duyên. Tình yêu đã đến với em tự bao giờ, những cái khoảnh khắc “thắm lại” của
hai tâm hồn “anh” và “em”, đâu dễ trả lời. Ông chúa thơ tình Xuân Diệu từng viết:
“Làm sao cắt nghĩa được tình u…”, tuy ta khơng thể trả lời được câu hỏi “Khi nào ta
yêu nhau?” nhưng cái khoảnh khắc thần tiên của mối tình đầu mãi mãi được ghi đậm
trong lòng người:
Cái thưở ban đầu đầy lưu luyến ấy
Nghìn năm chưa dễ đã ai quên?
Lời than thở của nàng mỹ thuật- Thế Lữ
Dường như nỗi nhớ không thể đong đầy chỉ trong bốn dòng thơ ngắn ngửi nên Xuân
Quỳnh đã chắp bút thêm hai câu thơ nữa để căn bằng nỗi nhớ cháy bỏng mãnh liệt của
trái tim người phụ nữ khi yêu. Bằng thủ pháp nhân hóa và ẩn dụ, nhà thơ mang đến
cho người đọc nỗi nhớ của sóng về bờ, đồng thời cũng là nỗi nhớ của em về anh. Cấu
trúc lặp “con sóng- con sóng” quyện hịa cùng nghệ thuật đối “dưới lịng sâu- trên mặt
nước” tạo nên sự điệp trùng của những con sóng với nhiều dạng thức khác nhau:
Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Con sóng, dù ở trạng thái nào, dù là ở chiều sâu, là những con sóng ngầm, hay là
những con sóng nổi trên bề rộng, thì vẫn thao thức một nỗi niềm “nhớ bờ:
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được
Bờ là đích đến cuối cùng của sóng. Vì nhớ bờ mà nó bất chấp cả không gian rộng lớn
vô biên, bất chấp cả thời gian, bất chấp “ngày đêm” để vươn tới bờ. Sóng cồn cào nhớ
nhung và khao khát gặp bờ đến độ “khơng ngủ được”. Nỗi nhớ từ đó cũng trùm lên
khoảng khơng gian “dưới lịng sâu- trên mặt nước”, trùm lên mọi thời gian “ngày
đêm”. Cùng với đó, việc Xuân Quỳnh viết thêm hai câu thơ vào cuối khổ 5 là một điều
vơ cùng hợp lý, bởi nếu khơng có nó thì ta sẽ khơng thể nào hồn thiện được giai điệu
của nỗi nhớ. Nếu như hình tượng sóng và bờ qua con mắt tinh tế của nhà thơ hiện lên
như một cặp tình nhân đem lịng nhung nhớ vơ biên thì ở đây nỗi nhớ của “em” và
“anh” lại càng được tơ đậm, nó nồng nàn, băn khoăn thao thức:
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Tình yêu của người phụ nữ trong bài thơ dào dạt một nỗi nhớ, một nỗi nhớ cồn cào,
da diết, nỗi nhớ chiếm cả tầng sâu, chiều rộng và trải dài theo thời gian, lúc hiện hữu,
khi lắng sâu, lúc ý thức, khi lại nằm ngồi sự kiểm sốt của ý thức. Nỗi nhớ vô bờ ấy
đồng thời thể hiện được cách nhìn nhận về tình yêu của Xuân Quỳnh, một góc nhìn
bằng cả trái tim:
Em trở về đúng nghĩa trái tim
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu
Tự hát- Xuân Quỳnh
Cũng như sóng chỉ có một hướng đích duy nhất là bờ, thì em cũng chỉ có phương anh
làm điểm đến, bất chấp cuộc đời có nhiều trái ngang. Sự thủy chung của sóng với bờ
hay cũng chính là sự thủy chung của em với anh lại đang thật nổi bật và tỏa sáng lấp
lánh trên mặt biển. Nếu nỗi nhớ làm thành biểu hiện nồng nàn, sơi nổi của tình u thì
sự chung thủy chính là phần đằm sâu trong trái tim người phụ nữ, nó nhẹ nhàng, đằm
thắm và vĩnh cửu:
Đã hơn rồi, hơn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thơi dào dạt
Biển- Xn Diệu
Sự sống, tình u ở thời đại nào cũng luôn hữu hạn trong tương quan với cái vô thủy,
vô chung, vô cùng, vô tận của thiên nhiên, vũ trụ. Trước cái vĩnh hằng của tạo háo,
trước dịng chảy vơ hồi, vơ hạn của cuộc đời, tình yêu của con người mãi mãi chỉ là
“bóng câu qua cửa sổ”. Đó là cảm thức về thời gian mà con người thường nghĩ tới khi
tình yêu càng trở nên mãnh liệt và gắn bó hơn. Người phụ nữ đang cháy bỏng khát
khao yêu và được yêu trong Sóng cũng khơng phải là ngoại lệ. “Em” giờ đây muốn níu
giữ thời gian, cái níu giữ thật giống với nhận vật trữ tình trong Vội vàng, song một bên
là níu giữ tuổi trẻ, cịn một bên lại đang níu giữ, vĩnh cửu hóa tình u. Chỉ cịn một
cách duy nhất để tình yêu trường tồn với thời gian, để trái tim yêu được đập mãi. Đó
là:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ
Là khát vọng được hịa mình vào khối tình chung của nhân loại, như co sóng nhỏ hịa
mình vào đại dương bao la bất tận, là khát vọng được cho đi và dâng hiến bởi có một
nghịch lí trong tình u rằng “Hạnh phúc thật sự chỉ đến khi bạn dám mạnh dạn cho
đi chứ không phải nắm giữ thật chặt” (Christopher Hoare). Tới đây ta lại thấy được rõ
tư tưởng nhân văn trong quan niệm tình yêu của Xuân Quỳnh về chữ “yêu” và sự
“cống hiến”, tình u của cá nhân sẽ ln song hành và không tách rời, bỏ quên cộng
đồng. Đặt bài thơ vào khoảng thời gian nó ra đời, là khi mà đất nước đang có chiến
tranh, ta lại càng hiểu và thấm thía sâu sắc hơn về tình u và khát vọng của Xuân
Quỳnh nói riêng và của cả một thời đại nói chung.