Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Phân tích 24 câu thơ đầu của bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 14 trang )

VIỆT BẮC

~Tố Hữu~


Nh
óm
1

Đỗ Hồng Tùng Dương

Nguyễn Thị Lệ Huyền

Ngơ Văn Anh Kiệt

Nguyễn Lương Trà My

Nguyễn Hàn Nguyên

Phạm Hồng Anh Thi

Lưu Trần Quốc Vũ
Đặng Bảo Vy


PHÂN TÍCH 24 CÂU THƠ ĐẦU
Lời nhắn nhủ của người ở lại đối
với người ra đi

0 Lời người ở
lại


1
0 Câu 9 - Câu
12
3
0 Câu 17 - Câu
20

0
2
0
4
0

Lời người ra
đi

Câu 13- Câu
16
Câu 21 - Câu
24


1. Lời người ở
lại

“-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn
nồng.”

• Cách xưng hơ “ta – mình”:

→ Thương u, gắn bó và thấu hiểu nhau
→ Cách xưng hơ quen thuộc trong ca dao
giao dun ⇒ tính dân tộc.

• Câu hỏi: “Mình về mình có nhớ ta”
→ Vang lên như lời băn khoăn, sự lưu luyến,
thương tiếc
→ Lời nhắn nhủ người ra đi luôn phải ghi
nhớ quãng thời gian cách mạng đầy
nghĩa tình với người dân Việt Bắc.
• “15 năm”: ghi lại hơn 5000 ngày kháng


“Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ
nguồn?”

• Hình ảnh ẩn dụ: “cây”,
“núi”, “sơng”, “nguồn”:
mang ý nghĩa tượng
trưng.
• Hệ thống từ ngữ mang
tính ẩn dụ khiến người
đọc liên tưởng đến các
câu tục ngữ

“Ăn quả
nhớ kẻ
trồng
cây”

“Uống
nước
nhớ
nguồn”


ra đi
“- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước
đi”

• Đại từ phiếm chỉ “ai”:
âm điệu tình tứ, ngọt
ngào.
• “bâng
khng”,”bồn
chồn”: diễn tả cảm xúc
đan xen lẫn lộn
→ Vui: được trở về quê cũ,
sống trong ngày tháng


“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm
nay…”

• Hình ảnh hốn dụ “áo chàm”
→ Gợi cảm giác thân thuộc và gần
gũi.
→ Màu áo chàm là màu áo đặc

trưng của người dân Việt Bắc
• Cử chỉ “cầm tay… biết nói gì…”
→ Cử chỉ đơn sơ, giản dị ⇒ tình cảm
trọn vẹn, lưu luyến
→ Có q nhiều kỉ niệm, quá nhiều


3. Câu 9 - Câu 12

“- Mình đi có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
• Hai câu hỏi tu từ: khắc
Mình về có nhớ chiến khu
khoải, nhắc nhở về quá Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng
vai?”
khứ nghĩa tình, nhiều kỉ

niệm.
• “mưa nguồn”, “suối lũ”,
“mây”, “mù”: tái hiện lại
khơng gian núi rừng.
• Nhiều hình ảnh biểu
tượng:
→ “chiến khu”: Việt Bắc là
cái nôi cách mạng, là
điểm tựa của dân tộc.


4. Câu 13 - Câu 16
“Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để
già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son”

• “rừng núi nhớ ai”: nỗi nhớ của tác giả như bao trùm lên
vạn vật, đến mức núi non cũng thẫn thờ vì thương nhớ.
• “trám bùi”,”rụng”, “măng mai”, “già”: nói đến q khứ
chia ngọt sẻ bùi, bây giờ khơng cịn đậm đà.
• Câu thơ ngắt nhịp 4/4 ⇒ hoang vắng, tiêu điều của núi non


5. Câu 17 - Câu
20

“Mình về, cịn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở cịn Việt
Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái,
mái
đình, cây
Cây đa
Tân Trào:
được coi là một biểu
đa?”
tượng cách mạng,
một chứng nhân lịch
sử.


Mái đình Hồng Thái:
một trạm đặc biệt
quan trọng của Ban
bảo vệ an tồn khu

• “khi kháng Nhật”,
“thuở
cịn
Việt
Minh”: làm sống lại
cả
một
chặng
đường tuy gian nan
nhưng cực kì anh
dũng.
• “Tân

Trào,

Hồng


6. Câu 20 - Câu 24
“- Ta với mình, mình với ta
Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy
nhiêu...”


• “ta – mình”: tình cảm sâu nặng ⇒ sự quấn qt,
tình tứ
• “mặn mà”, “đinh ninh”: tình cảm sâu sắc, nồng
thắm, trước sau khơng hề thay đổi.
• Cặp từ “ta – mình” được biến hóa thành một chữ
“mình” ⇒ gắn bó đến mức thống nhất, mang lại
giai điệu ngọt ngào cho bài thơ.


Tổng kết nội
dung
1

2
3

Tác giả đã tái hiện niềm thương nhớ, cũng là niềm trăn
trở chung của đồng bào ta trong lần chia tay lịch sử.

Tác giả đã khẳng định sự thủy chung, một lòng nhớ về
Việt Bắc, nơi đầy kỉ niệm thân thương, nơi nghĩa nặng
tình sâu.
Tố Hữu đã vẽ nên một bức tranh về Việt Bắc nên thơ,
gần gũi ln che chở, đùm bọc những người chiến sĩ
bằng ngịi bút tinh tế, ấm áp. Ông viết nên một điệu tâm
hồn đầy tình nghĩa cùng bức tranh thiên nhiên và tâm
hồn con người.


Tổng kết nghệ

thuật
Kết cấu đối
Thơ lục bát

Thể thơ truyền
thống của dân tộc
được sử dụng
nhuần nhị, uyển
chuyển và sáng
tạo.

đáp
Cặp đại từ
xưng hơ “ta
– mình” được tác giả
sử dụng rất sáng tạo.
Ngắt 4/4 tạo ra các
tiểu đối.

Tính dân tộc

Nhịp điệu, nhạc
điệu, các hình ảnh
quen thuộc, đại
chúng: “nguồn”,
“núi”, “măng”

Điệp ngữ
Từ “mình” được tác giả
sử dụng triệt để. Mình

cũng là ta, ta cũng là
mình, hai tâm hồn
nương tựa vào nhau.

BPTT

Ẩn dụ, so sánh,
nhân hóa, liệt kê,
hoán dụ, nhiều câu
hỏi tu từ ⇒Đặc sắc,
sinh động


Cảm ơn mọi người đã
lắng nghe!
Mọi người
có câu hỏi
nào
khơng??



×