ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Đề tài: Xây dựng Website bán hàng nội thất
Giảng viên hướng dẫn
:
ThS.Trần Đình Sơn
Sinh viên thực hiện
:
Đặng Thị Kim Oanh
Mã sinh viên
:
161250533332
Lớp
:
16T3
Khoa
:
Điện – Điện tử
Đà nẵng, ngày 8 tháng 6 năm 2019
Trang 0
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Đà Nẵng, Ngày….tháng 6 năm 2019
Chữ ký của giảng viên hướng dẫn
Trang 1
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy Trần Đình Sơn đã hướng dẫn,
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bộ môn đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức
cho em trong các kỳ học vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong thời gian học tập
và hoàn thành đồ án .
Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính
mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ và các bạn để hồn thành tốt hơn nữa.
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Kim Oanh
Trang 2
MỞ ĐẦU
Ngày nay, cơng nghệ thơng tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều
rộng và sâu. Máy tính điện tử khơng cịn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày
càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thơng dụng của con người, khơng chỉ ở cơng
sở mà cịn ngay cả trong gia đình.
Đứng trước vai trị của thơng tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các
doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin của mình
nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị.
Hiện nay các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các
giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet.
Thông qua các sản phẩm và công nghệ này, chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quan trọng và
tính tất yếu của thương mại điện tử. Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng
Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà khơng phải mất nhiều thời gian. Bạn chỉ
cần vào các trang dịch vụ thương mại điện tử, làm theo hướng dẫn và click vào những gì bạn
cần, các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn.
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa trên
Internet nhưng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng như viễn thông chưa phát triển mạnh,
các dịch vụ thanh toán điện tử qua ngân hàng chưa phổ biến nên chỉ dừng lại ở mức độ giới
thiệu sản phẩm và tiếp nhận đơn đặt hàng thông qua web.
Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến của thương mại điện tử ở Việt Nam,
em đã tìm hiểu và chọn đề tài Xây dựng Website bán hàng nội thất.
Mục tiêu của đề tài là xây dựng website hỗ trợ q trình mua và bán hàng trực tuyến,
góp phần nâng cao lợi nhuận và tăng sự tiện lợi cho người mua hàng trong thời đại công
nghệ thông tin phát triển mạnh như hiện nay.
Để thực hiện được đề tài này em cần nắm vững quá trình xây dựng một website hồn
chỉnh, nghiên cứu các cơng cụ để xây dựng website: Mysql, PHP, bootstrap,…., xây dựng
website cung cấp các chức năng hỗ trợ quá trình mua bán trực tuyến.
Trang 3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT .....................................................................................
1.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL ................................................................
2.Ngơn ngữ lập trình PHP ...............................................................................
2.1.PHP là gì .........................................................
2.2.Lịch sử phát triển ...........................................
2.3.Ưu điểm và nhược điểm của PHP ..................
2.3.1. Ưu điểm: ............................................................................................
2.3.2. Nhược điểm .......................................................................................
2.4.Cú pháp trong PHP..........................................
2.5.Tính chất của file PHP.....................................
3.Bootstrap and responsive .............................................................................
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG.....................................................
1.Phát biểu bài toán ........................................................................................
2.Liệt kê Actor-UseCase..................................................................................
2.1.Khách hàng ....................................................
2.2.Quản trị viên ...................................................
3.Mô tả Actor ..................................................................................................
3.1.Khách hàng ....................................................
3.2.Quản trị viên ...................................................
4.Đặc tả chức năng .........................................................................................
4.1.Thống kê- báo cáo ..........................................
4.2.Quản lí giỏ hàng .............................................
4.3.Đăng kí tài khoản ...........................................
4.4.Cập nhập thơng tin hàng hóa ..........................
4.5.Tìm kiếm sản phẩm ........................................
4.6.Duyệt đơn hàng ..............................................
4.7.Đăng nhập ......................................................
5.Xây dựng sơ đồ UseCase .............................................................................
5.1.Usecase tổng quát ...........................................
5.2.Usecase đặc tả chức năng của khách hàng .....
Trang 4
5.3.Usecase đặc tả chức năng của Quản trị viên ..
6. Xây dựng sơ đồ hoạt động ............................................................................................
6.1.Hoạt động đăng nhập......................................
6.2.Hoạt động mua hàng của khách hàng ............
6.3.Hoạt động quản lí giỏ hàng.............................
6.4.Hoạt động tìm kiếm sản phẩm .......................
6.5.Hoạt động cập nhập hàng hóa ........................
6.6.Hoạt động thống kê-báo cáo ..........................
6.7.Hoạt động đăng kí tài khoản ..........................
7. Sơ đồ tuần tự ................................................................................................................
7.1.Cập nhập thơng tin hàng hóa ..........................
7.2.Đăng nhập của khách hàng ............................
7.3 Đăng kí mua hàng của khách hàng ..........................................................................
7.4.Đăng kí tài khoản ...........................................
7.5.Cập nhập thơng tin sản phẩm..........................
7.6.Thống kê-báo cáo ...........................................
8. Sơ đồ Class...................................................................................................................
9. Thiết kế cơ sở dữ liệu ...................................................................................................
9.1 Các bảng cơ sở dữ liệu ............................................................................................
9.1.1Khách hàng ...............
9.1.2Đơn hàng ...................
9.1.3Nhóm nội thất ...........
9.1.4Sản phẩm ...................
9.1.5Hóa đơn .....................
9.1.6Quản trị .....................
9.1.7Tài khoản ..................
9.2 Sơ đồ relationship của Website ...............................................................................
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ..........................................................................
1. Giao diện trang chủ ......................................................................................................
1.1.Giao diện trang chủ ........................................
1.2.Giao diện trang đăng nhập .............................
1.3.Giao diện trang đăng kí ..................................
1.4.Giao diện trang quản lí giỏ hàng ....................
Trang 5
1.5.Giao diện trang mua hàng ..............................
1.6.Giao diện trang hướng dẫn mua hàng ............
1.7.Giao diện trang tìm kiếm ...............................
2.Giao diện trang Quản trị ..............................................................................
2.1.Giao diện trang đăng nhập admin ..................
2.2.Giao diện trang Quản trị .................................
2.3.Giao diện trang quản lí sản phẩm ...................
2.4.Giao diện trang quản lí hóa đơn .....................
KẾT LUẬN ........................................................................................................................
1.Kết quả đạt được ..........................................................................................
2.Hạn chế ........................................................................................................
3.Hướng phát triển ..........................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................
Trang 6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Cở sở dữ liệu Khách hàng........................................................................................ 26
Bảng 2: Cơ sở dữ liệu Đơn hàng............................................................................................ 27
Bảng 3: Cơ sở dữ liệu Nhóm nội thất.................................................................................... 27
Bảng 4: Cơ sở dữ liệu Sản phẩm............................................................................................ 27
Bảng 5: Cơ sở dữ liệu Hóa đơn.............................................................................................. 28
Bảng 6: Cơ sở dữ liệu Quản trị.............................................................................................. 28
Bảng 7: Cơ sở dữ liệu Tài khoản........................................................................................... 29
Trang 7
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: Một số ví dụ về mã PHP được làm nổi bật bằng màu nhúng trong HTML...............11
Hình 2: Usecase tổng quát..................................................................................................... 16
Hình 3: Usecase đặc tả chức năng của Khách hàng............................................................... 17
Hình 4: Usecase đặc tả chức năng của Quản trị viên............................................................. 18
Hình 5: Sơ đồ hoạt động đăng nhập....................................................................................... 18
Hình 6: Sơ đồ hoạt động mua hàng của khách hàng.............................................................. 19
Hình 7: Sơ đồ hoạt động quản lí giỏ hàng của khách hàng.................................................... 19
Hình 8: Sơ đồ hoạt động tìm kiếm sản phẩm......................................................................... 20
Hình 9: Sơ đồ hoạt động cập nhập hàng hóa.......................................................................... 20
Hình 10: Sơ đồ hoạt động thống kê-báo cáo.......................................................................... 21
Hình 11: Sơ đồ hoạt động đăng kí tài khoản.......................................................................... 22
Hình 12: Sơ đồ tuần tự cập nhập hàng hóa............................................................................ 22
Hình 13: Sơ đồ đăng nhập của khách hàng............................................................................ 23
Hình 14: Sơ đồ tuần tự mua hàng của khách hàng................................................................. 24
Hình 15: Sơ đồ tuần tự đăng kí tài khoản............................................................................... 24
Hình 16: Sơ đồ tuần tự cập nhập thông tin sản phẩm............................................................. 25
Hình 17: Sơ đồ tuần tự thống kê- báo cáo.............................................................................. 25
Hình 18: Sơ đồ Class............................................................................................................. 26
Hình 19: Sơ đồ relationship................................................................................................... 29
Hình 20: Giao diện trang chủ................................................................................................. 30
Hình 21: Giao diện trang đăng nhập...................................................................................... 31
Hình 22: Giao diện trang đăng kí........................................................................................... 32
Hình 23: Giao diện trang quản lí giỏ hàng............................................................................. 33
Hình 24: Giao diện trang mua hàng....................................................................................... 34
Hình 25: Giao diện trang hướng dẫn mua hàng..................................................................... 35
Hình 26: Giao diện trang tìm kiếm........................................................................................ 36
Hình 27: Giao diện trang đăng nhập admin........................................................................... 37
Hình 28: Giao diện trang Quản trị......................................................................................... 37
Hình 29: Giao diện trang quản lí sản phẩm............................................................................ 38
Hình 30: Giao diện trang Quản lí hóa đơn............................................................................. 39
Trang 8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được
các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì MySQL là cơ sở dữ
liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành
cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh. Với tốc độ và tính bảo mật cao,
MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet. MySQL miễn phí
hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các hệ
điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS
X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,…
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ sử
dụng Ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
2. Ngơn ngữ lập trình PHP
2.1. PHP là gì
PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch
bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ,
mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng qt. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng
nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn,
cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với
các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngơn ngữ lập trình web phổ biến
nhất thế giới.
2.2. Lịch sử phát triển
PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI. PHP/FI do Rasmus Lerdorf
tạo ra năm 1994, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của các mã kịch bản Perl để
theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên mạng. Ông đã đặt tên cho bộ
mã kịch bản này là 'Personal Home Page Tools'. Khi cần đến các chức năng rộng hơn,
Rasmus đã viết ra một bộ thực thi bằng C lớn hơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ liệu và
giúp cho người sử dụng phát triển các ứng dụng web đơn giản. Rasmus đã quyết định công
bố mã nguồn của PHP/FI cho mọi người xem, sử dụng cũng như sửa các lỗi có trong nó đồng
thời cải tiến mã nguồn. Các phiên bản của PHP:
Trang 9
-
PHP/FI do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994
-
PHP/FI 2.0 tạo ra năm 1997
-
PHP 3 tạo ra năm 1997
-
PHP 4 công bố chính thức vào tháng 5 năm 2000
-
PHP 5 được chính thức cơng bố ngày 29 tháng 6 năm 2003
-
Phiên bản PHP 6 được kỳ vọng sẽ lấp đầy những khiếm khuyết của PHP ở phiên
bản hiện tại.
2.3. Ưu điểm và nhược điểm của PHP
Với những tính năng của mình, PHP đang là một ngơn ngữ lập trình có sự phát triển
và được nhiều lập trình viên ưa thích sử dụng. Tuy nhiên, cũng như nhiều ngơn ngữ khác thì
PHP cũng có cho mình những ưu và nhược điểm riêng, nó được thể hiện qua.
2.3.1. Ưu điểm:
Ưu điểm đầu tiên đó chính là việc PHP được sử dụng miễn phí, vì thế nó là yếu tố vơ
cùng tuyệt vời cho những ai muốn học về ngơn ngữ lập trình này. Các bạn có thể tự học được
PHP theo dạng online, mà không cần phải lo đến việc sẽ bỏ ra một khoản tiền lớn để chi trả
cho học.
Thứ hai, cấu trúc của PHP cực đơn giản, thế nên đối với các bạn lập trình viên khi tìm
hiểu và theo họ nó sẽ khơng bị mất q nhiều thời gian mới có thể học được. Đây chính là
một ưu điểm, khiến cho PHP ln đón nhận được sự quan tâm hàng đầu từ những người u
thích về cơng nghệ thơng tin.
Thứ ba, thư viện mà PHP tạo ra thì có sự phong phú, cũng như được cộng đồng hỗ trợ
một cách mạnh mẽ. Vậy nên, nếu có nhu cầu tìm nguồn tài liệu thì có thể dễ dàng, cũng như
gặp khó khăn thì được hỗ trợ một cách đắc lực nhất.
Thứ tư, khi học về PHP thì sẽ có được cơ hội về việc làm là rất lớn, mức lương của nó
cũng khá cao nếu như chúng tơi khơng muốn nói là khủng, chắc chắn là các bạn chưa khi nào
nghĩ tới. Bên cạnh đó, ưu điểm này cịn giúp cho bạn có thể làm được lượng cơng việc lớn
khác nhau, cũng như tại nhiều công ty và thu nhập từ đó sẽ được tăng lên đáng kể.
Thứ năm, PHP khơng chỉ dừng lại ở những tính năng hiện tại, trong tương lai thì nó cịn
phát triển mạnh mẽ hơn nữa để khẳng định được vị trí của mình ln là cao ở trong bảng danh
sách thực hiện điều tra, khảo sát mỗi năm về ngơn ngữ lập trình trong cơng nghệ thông tin.
Trang 10
2.3.2. Nhược điểm
Thứ nhất, PHP có hạn chế về cấu trúc của ngữ pháp, bởi nó khơng được thiết kế gọn
gàng và có phần đẹp mắt như những ngơn ngữ trong lập trình khác.
Thứ hai, PHP chỉ có thể hoạt động và sử dụng được trên các ứng dụng trong web. Đó
chính là lý do khiến cho ngơn ngữ này khó có thể cạnh tranh được với những ngơn ngữ lập
trình khác, nếu như muốn phát triển và nhân rộng hơn nữa trong lập trình.
2.4. Cú pháp trong PHP
Hình 1: Một số ví dụ về mã PHP được làm nổi bật bằng màu nhúng trong HTML
PHP chỉ phân tích các đoạn mã nằm trong những dấu giới hạn của nó. Bất cứ mã nào nằm
ngoài những dấu giới hạn đều được xuất ra trực tiếp không thông qua xử lý bởi PHP. Các dấu
giới hạn thường dùng nhất là <?php và ?>, tương ứng với dấu giới hạn mở và đóng. Các dấu giới
hạn <script language="php"> và </script> cũng đơi khi được sử dụng. Cách viết dấu giới hạn
dạng thẻ ngắn cũng có thể được dùng để thơng báo bắt đầu đoạn mã PHP, là hay = (dấu này
được sử dụng để in ra (echo) các xâu ký tự hay biến) với thẻ thông báo kết thúc đoạn mã PHP
là ?>. Những thẻ này thường xuyên được sử dụng, tuy nhiên giống với những thẻ kiểu ASP (<%
hay <%= và %>), chúng khơng có tính di động cao bởi có thể bị vơ hiệu khi cấu hình
PHP
Bởi vậy, việc dùng các thẻ dạng ngăn hay các thẻ kiểu ASP khơng được khuyến khích.
Mục đích của những dấu giới hạn này là ngăn cách mã PHP với những đoạn mã thuộc ngôn
ngữ khác, gồm cả HTML. Mọi đoạn mã bên ngoài các dấu này đều bị hệ thống phân tích bỏ
qua và được xuất ra một cách trực tiếp.
Các biến được xác định bằng cách thêm vào trước một dấu đô la ($) và không cần xác định
trước kiểu dữ liệu. Không giống với tên hàm và lớp, tên biến là trường hợp nhạy cảm. Cả dấu
ngoặc kép ("") và ký hiệu đánh dấu văn bản (<<
Trang 11
và giá trị biến.[5] PHP coi xuống dòng như một khoảng trắng theo kiểu như một ngôn ngữ
dạng tự do (free-form language) (trừ khi nó nằm trong trích dẫn xâu), và các phát biểu được
kết thúc bởi một dấu chấm phẩy.[6] PHP có ba kiểu cú pháp chú thích: /* */ cho phép một
đoạn chú thích tùy ý, trong khi đó // và # cho phép chú thích trong phạm vi một dòng. Phát
biểu echo là một trong những lệnh của PHP cho phép xuất văn bản (vd. ra một trình duyệt
web).
Về cú pháp các từ khóa và ngơn ngữ, PHP tương tự hầu hết các ngơn ngữ lập trình bậc
cao có cú pháp kiểu C. Các phát biểu điều kiện If (Nếu), vòng lặp for và while, các hàm trả
về đều tương tự cú pháp của các ngôn ngữ như C, C++, Java và Perl.
2.5. Tính chất của file PHP
-
Các file PHP trả về kết quả cho trình duyệt là một trang thuần HTML.
-
Các file PHP có thể chứa văn bản ( Text ), các thẻ HTML ( HTML tags ) và đoạn
mã kịch bản ( Script ).
-
Các file PHP có phần mở rộng là: .php, .php3, .phpml.
-
Từ phiên bản 4.0 trở về sau mới hỗ trợ session.
3. Bootstrap and responsive
Bootstrap là front-end framework, là một bộ sưu tập miễn phí các cơng cụ để tạo ra các
trang web và các ứng dụng web. Bootstrap bao gồm HTML và CSS. Boostrap định nghĩa sẵn các
class CSS giúp người thiết kế giao diện website tiết kiệm rất nhiều thời gian. Các thư viện
Bootstrap có những đoạn mã sẵn sàng cho chúng ta áp dùng vào website của mình mà khơng
phải tốn quá nhiều thời gian để tự viết. Với Bootstrap, việc phát triển giao diện website để phù
hợp với đa thiết bị trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Bootstrap cung cấp tính năng responsive và
mobile first, nghĩa là làm cho trang web có thể tự co giãn để tương thích với mọi thiết bị khác
nhau, từ điện thoại di động đến máy tính bảng, máy tính xách tay, máy tính để bàn,... Một khía
cạnh khác là responsive web design làm cho trang web cung cấp được trải nghiệm tuyệt vời cho
người dùng trên nhiều thiết bị, kích thước màn hình khác nhau. Một trang có thể hoạt động tốt
bất kể sự biến đổi sẽ cung cấp một trải nghiệm người dùng tốt và nhất.
Trang 12
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1. Phát biểu bài toán
Hàng nội thất là sản phẩm được thiết kế tinh xảo và được coi là một hình thức trang trí
nghệ thuật nhằm tơn lên vẽ đẹp, sự sang trọng, giàu có của ngơi nhà, sự hài hịa giữa các
phịng, phản ánh gu thẩm mỹ, phong cách sống của chủ nhà. Website Bán hàng nội thất phát
triển trong một cửa hàng cung cấp cho khách hàng đầy đủ các loại nội thất tiện nghi và sang
trọng như: nội thất phòng ngủ, nội thất phòng khách, nội thất nhà bếp, nội thất sân vườn, nội
thất trang trí, nội thất nhà tắm,…, cụ thể:
-
Nội thất phòng ngủ: giường ngủ, đèn ngủ, tranh phòng ngủ, tủ quần áo,…
-
Nội thất phòng khách: bộ bàn ghế, đồng hồ, đồ trang trí, kệ tivi
-
Nội thất nhà bếp: bàn ăn, ghế, kệ dụng cụ, tủ dụng cụ,…
-
Nội thất sân vườn: bộ bàn ghế sân vườn, ghế,…..
-
Nội thất nhà tắm: bồn tắm, bồn rửa,……
Website bán hàng này hoạt động chủ yếu phục vụ cho 2 đối tượng chính: Quản trị viên,
khách hàng.
2. Liệt kê Actor-UseCase
2.1. Khách hàng
-
Xem thông tin hàng hóa
-
Đăng nhập
-
Tìm kiếm hàng hóa
-
Đăng kí mua hàng
-
Bình luận đánh giá hàng hóa
-
Quản lí giỏ hàng
2.2. Quản trị viên
-
Đăng nhập với tư cách là quản trị viên
-
Cập nhập thơng tin sản phẩm
-
Duyệt đơn hàng
-
Xuất hóa đơn
-
Thống kê – báo cáo
Trang 13
3. Mơ tả Actor
3.1. Khách hàng
-
Tìm kiếm hàng hóa: khách hàng gõ từ khóa mặt hàng cần tìm vào form tìm kiếm
để tìm thấy mặt hàng mong muốn
-
Xem thơng tin hàng hóa: Khách hàng chọn 1 mặt hàng ưng ý cần mua rồi nhấp
đôi vào sản phẩm để xem chi tiết thơng tin hàng hóa.
-
Đăng kí mua hàng:
o
Khách hàng chọn hàng rồi tiến hành đặt hàng và xác nhận mua hàng, nếu
khách hàng chưa có tài khoản thì phải đăng kí để mua được hàng
o
Hủy đơn hàng nếu khách hàng thay đổi ý kiến bằng cách không xác nhận
mua hàng
-
Khách hàng đăng nhập để có thể mua hàng
-
Quản lí giỏ hàng: khách hàng có thêm một giỏ hàng để quản lí có thể thêm, bớt số
lượng mặt hàng hoặc xóa sản phẩm.
-
Bình luận, đánh giá: khách hàng có thể đánh giá hoặc góp ý về sản phẩm
3.2. Quản trị viên
-
Đăng nhập: đăng nhập để được cung cấp các quyền xử lý trong cửa hàng
-
Cập nhập thơng tin hàng hóa: quản trị viên cập nhập thơng tin hàng hóa hiển thị
trên trang web
-
Duyệt đơn hàng: duyệt đơn hàng của khách hàng
-
Thống kê- báo cáo: nhân viên có trách nhiệm báo cáo thống kê theo tháng, năm
4. Đặc tả chức năng
4.1. Thống kê- báo cáo
-
Mục đích: Thống kê-báo cáo
-
Tác nhân: quản trị viên
-
Điều kiện trước: Đăng nhập thành công
-
Đầu vào: Từ ngày dd/mm/yyyy đến ngày dd1/mm1/yyy1
-
Đầu ra: Tổng tiền bán hàng, số đơn hàng, danh sách hóa đơn kèm chi tiết
4.2. Quản lí giỏ hàng
-
Mục đích: Quản lí giỏ hàng
-
Tác nhân: khách hàng
Trang 14
-
Điều kiện trước: Đăng nhập thành công
-
Đầu vào: Cập nhập giỏ hàng, thêm, sửa, xóa hàng hóa theo nhu cầu
-
Đầu ra: Giỏ hàng được lưu
4.3. Đăng kí tài khoản
-
Mục đích: Đăng kí tài khoản
-
Tác nhân: Khách hàng
-
Đầu vào: Nhập thơng tin chính xác
-
Đầu ra: Thơng báo đăng kí thành cơng
4.4. Cập nhập thơng tin hàng hóa
-
Mục đích: Cập nhập thơng tin
-
Tác nhân: Quản trị viên
-
Điều kiện trước: Đăng nhập thành cơng
-
Đầu vào: Nhập thơng tin
-
Đầu ra: thơng tin hàng hóa được lưu
4.5. Tìm kiếm sản phẩm
-
Mục đích: Tìm kiếm sản phẩm theo nhu cầu
-
Tác nhân: Khách hàng
-
Đầu vào: Nhập thông tin cần tìm
-
Đầu ra: sản phẩm cần tìm
4.6. Duyệt đơn hàng
-
Mục đích: Duyệt đơn hàng của khách hàng đặt mua
-
Tác nhân: quản trị viên
-
Điều kiện trước: Đăng nhâp thành công
-
Đầu vào: Duyệt đơn hàng
-
Đầu ra: Đơn hàng được duyệt hoặc bị hủy
4.7. Đăng nhập
-
Mục đích: Đăng nhập
-
Tác nhân: Quản trị viên, khách hàng
-
Đầu vào: Nhập thông tin tài khoản
-
Đầu ra: Đăng nhập thành công
Trang 15
5. Xây dựng sơ đồ UseCase
5.1. Usecase tổng quát
Hình 2: Usecase tổng quát
Trang 16
5.2. Usecase đặc tả chức năng của khách hàng
Hình 3: Usecase đặc tả chức năng của Khách hàng
Trang 17
5.3. Usecase đặc tả chức năng của Quản trị viên
Hình 4: Usecase đặc tả chức năng của Quản trị viên
6. Xây dựng sơ đồ hoạt động
6.1. Hoạt động đăng nhập
Hình 5: Sơ đồ hoạt động đăng nhập
Trang 18
6.2. Hoạt động mua hàng của khách hàng
Hình 6: Sơ đồ hoạt động mua hàng của khách hàng
6.3. Hoạt động quản lí giỏ hàng
Hình 7: Sơ đồ hoạt động quản lí giỏ hàng của khách hàng
Trang 19
6.4. Hoạt động tìm kiếm sản phẩm
Hình 8: Sơ đồ hoạt động tìm kiếm sản phẩm
6.5. Hoạt động cập nhập hàng hóa
Hình 9: Sơ đồ hoạt động cập nhập hàng hóa
Trang 20
6.6. Hoạt động thống kê-báo cáo
Hình 10: Sơ đồ hoạt động thống kê-báo cáo
Trang 21
6.7. Hoạt động đăng kí tài khoản
Hình 11: Sơ đồ hoạt động đăng kí tài khoản
7. Sơ đồ tuần tự
7.1. Cập nhập thơng tin hàng hóa
Hình 12: Sơ đồ tuần tự cập nhập hàng hóa
Trang 22
7.2. Đăng nhập của khách hàng
Hình 13: Sơ đồ đăng nhập của khách hàng
Trang 23
7.3 Đăng kí mua hàng của khách hàng
Hình 14: Sơ đồ tuần tự mua hàng của khách hàng
7.4. Đăng kí tài khoản
Hình 15: Sơ đồ tuần tự đăng kí tài khoản
Trang 24