Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Đề tài TÌM HIỂU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LMS CANVAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---- ----

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
Đề tài:

TÌM HIỂU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LMS
CANVAS

Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Trung Kiên
Nhóm nghiên cứu: Vũ Bá Thọ
Chuyên ngành: Công nghệ thông tin
Khoa: Công nghệ thông tin

Hà Nội – NĂM 2021


Nội dung tìm hiểu
Chương 1. Tổng quan về E-leaning
I.
II.
III.

Đặc điểm của E-leaning
Mơ hình hệ thống E-leaning
Ưu điểm của E-leaning

Chương 2. Tổng quan về hệ thống LMS Canvas
I.
II.


III.

Tìm hiểu về LMS
Tìm hiểu về Canvas
Các chức năng của hệ thống Canvas

Chương 3. Tìm hiểu về API để tích hợp Canvas với các hệ thống khác
I.
II.
III.
IV.
V.

Khái niệm API
Đặc điểm nổi bật của API
Phân loại API
Đặc điểm kỹ thuật và giao thức API
Ưu và nhược điểm của API

Chương 4. LMS Canvas API
I.
II.

Khái niệm cơ bản
OAuth2

Chương 5. Một số tính năng có thể tích hợp vào Canvas
I.
II.
III.

IV.
V.

Trello
Padlet
Flipgrid
Piazza
Feed the Me

2


Chương 1. Tổng quan về E-leaning
I. Đặc điểm của E-leaning
- E-Learning là một hình thức giáo dục, học tập dựa trên sự kết nối của
Internet. Giảng viên và học viên đều có thể tham gia học và đào tạo trên hệ
thống E-learning trên máy tính, máy tính bảng, hoặc điện thoại thơng minh
có kết nối Internet.
- So với phương pháp đào tạo và học tập truyền thống thì giáo dục qua Elearning đạt hiệu quả cao hơn khi có thể truyền đạt bất cứ bài giảng, kiến
thức thông qua nhiều phương tiện tiện ích, giúp người học tiếp thu kiến thức
tốt hơn.
- E-learning đang được sử dụng rộng rãi, và có xu hướng phát triển nhanh
chóng trong tương lai gần.
II. Mơ hình hệ thống E-leaning

Một cách tổng thể một hệ thống e-learning bao gồm 3 phần chính:
- Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng
(sinh viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông...
- Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS (ví dụ đơn giản như
MacroMedia, Authorware, Toolbook...).

- Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Đây là phần quan trọng của elearning bao gồm nội dung các khoá học, các phần mềm dạy học
(courseware)…
III. Ưu điểm của E-leaning
- Tiết kiệm chi phí tối đa: Với E-learning, người dạy sẽ khơng cịn tốn nhiều
chi phí đi lại giữa nơi ở và nhà trường, hoặc trung tâm. Giảm tối đa chi phí thuê
mặt bằng hoặc mua đất, mua vị trí để xây dựng địa điểm học, chi phí mua
3


những công cụ giảng dạy, giảm thiểu việc sử dụng các nguồn điện, nguồn nước,
giấy, bút, mực in,… Đối với học viên, người học được tiết kiệm rất nhiều chi
phí di chuyển đến nơi học, chi phí trang bị đồ dùng học tập, cặp sách, các thiết
bị hỗ trợ học tập khác,…
- Tiết kiệm thời gian: Tiết kiệm thời gian đi lại cho giáo viên, giáo viên có thể
lên thời gian biểu phù hợp, thời gian soạn giáo án trên giấy, thời gian giảng dạy,
thời gian thực hiện các công việc trong lớp. Học viên có thể lựa chọn thời gian
phù hợp.
- Nâng cao sự tự giác, chủ động: Do E-learning khơng rào cản về địa lý và
thời gian, chính vì vậy học viên có thể linh động sắp xếp thời gian học tập cho
phù hợp với nhu cầu cuộc sống của mình. Các khóa học E-learning cho phép
học viên tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên, các tài liệu có sẵn, và những
tài liệu ln được cập nhật liên tục.
- Nâng cao khả năng dạy, quản lý học viên: Với phương pháp giáo dục trực
tuyến E-learning, người dạy dễ dàng truyền tải bài giảng hơn so với bình
thường khi nhờ sự hỗ trợ của các công cụ dạy học, sự kết nối nhanh chóng của
các phần, các chức năng của hệ thống.
Chương 2. Tổng quan về hệ thống LMS Canvas
I.

Tìm hiểu về LMS

LMS (Learning Management System), là hệ thống quản lý học trực tuyến.
Về cơ bản, đây là phần mềm cho phép triển khai, quản lý và vận hành hệ
thống tài liệu, dữ liệu đào tạo cho các chương trình giáo dục trực tuyến Elearning.
LMS được cấu tạo từ 2 thành phần chính:

II.

 Thành phần cơng nghệ nền (server): gồm các chức năng cốt lõi như
tạo, quản lý và cung cấp các dữ liệu phần mềm, thực hiện các thông
báo…Thành phần này thường được phụ trách bởi những người lập
trình, người quản lý hệ thống.
 Thành phần giao diện người dùng (interface): thường chạy trên các
trình duyệt web.Thành phần này được quản lý và sử dụng bởi quản lý,
giáo viên và học viên.
Tìm hiểu về Canvas
Canvas là một hệ thống quản lý học tập dựa trên web, hoặc LMS. Nó được
sử dụng bởi các tổ chức học tập, các nhà giáo dục và sinh viên để truy cập
và quản lý các tài liệu học tập của khóa học trực tuyến và giao tiếp về phát
triển kỹ năng và thành tích học tập.
4


Canvas bao gồm nhiều công cụ tạo và quản lý khóa học có thể tùy chỉnh,
phân tích và thống kê khóa học và người dùng, cũng như các cơng cụ giao
tiếp nội bộ.
Các tổ chức có thể cung cấp cho người dùng tài khoản Canvas hoặc người
dùng cá nhân có thể dùng thử phiên bản miễn phí bằng cách đăng ký tài
khoản của chính họ.
Tìm hiểu thêm về cách các tổ chức trên khắp thế giới sử dụng Canvas để
tăng sự tham gia và thành công của sinh viên.

III. Các chức năng của hệ thống Canvas
1. Các chức năng chung
a. Tạo tài khoản
- Mô tả: Chức năng này cho phép bạn đăng ký tài khoản để truy
cập vào hệ thống.
- Các bước thực hiện:
1. Mở trình duyệt web và truy cập vào link
/>2. Khi tải trang, nhấp vào “Cần một tài khoản Canvas? Nhấn
vào đây nó sẽ miễn phí!”

3. Và bạn sẽ được đưa đến 1 trang đăng ký. Lựa chọn bạn là
Giáo viên, Học sinh hay phụ huynh rồi click để đăng kí.
4. Điền đầy đủ thơng tin cá nhân để bắt đầu với hệ thống.
5


5. Khi bạn gửi đăng kí, bạn sẽ nhận được email xác nhận và
email chào mừng.
b. Chỉnh sửa thông tin cá nhân
- Mô tả: Cho phép bạn thay đổi thông tin cá nhân như: ảnh đại
diện, tiểu sử, liên kết web khác, tên, email, mật khẩu, ngôn ngữ,
múi giờ …
- Chỉnh sửa hồ sơ: Trong hồ sơ bạn có thể chỉnh sửa: Tên, ảnh
đại diện, tiểu sử, liên kết.

- Tùy chỉnh cài đặt: Cho phép thay đổi Email, một số thông tin
cài đặt: Tên, ngôn ngữ, múi giờ, đổi mật khẩu,…

6



c. Tùy chỉnh thông báo
- Mô tả: Là một chức năng quan trọng để bạn nhận được thơng
báo cho mình. Đó là những hoạt động nào mà bạn muốn nhận
được thông báo: Ngày báo hạn, tin nhắn, hộp thư đến. Bạn nhận
thông báo như thế nào: qua văn bản, email, facebook,… Khi
nào bạn nhận được thông báo: ngay lập tức, hàng ngày, không
bao giờ,…

d. Xem lịch
- Mô tả: Chức năng này giúp người dùng xem lịch trong tháng và
các sự kiện trong ngày, trong tháng và thêm lịch cho mình,…

e. Hộp thư đến
- Mô tả: Chức năng này hiển thị tất cả các cuộc hội thoại mà bạn
tham gia. Cho phép bạn soạn thư, gửi thư, phản hồi thư…

7


f. Lịch sử
- Mô tả: Hiển thị lịch sử các mục mà người dung đã truy cập.

g. Trợ giúp
- Mô tả: chức năng này giúp người dùng có thể hỏi đáp, tìm kiếm
sự hướng dẫn, phản hồi đối với hệ thống.

8



2. Các chức năng cho sinh viên
a. Xem thông tin về khóa học
- Mơ tả: Chức năng này giúp Sinh viên xem được các thơng tin
quan trọng về khóa học.

1.

Xem luồng khóa học
- Mơ tả: Ở đây sẽ hiển thị hoạt động thơng báo và thơng
báo chuyển nhượng về khóa học của bạn.

2.

Xem lịch khóa học
9


- Mô tả: Ở đây sẽ hiện ra lịch và các sự kiện trong tháng
của bạn.
3. Xem thơng báo khóa học
- Mô tả: Ở đây sẽ hiện ra các thông báo hoạt động về
khóa học mà bạn đã cài đặt trước đó.
b. Hồn thành khóa học
- Mơ tả: Cho phép sinh viên làm việc với các hoạt động của khóa
học như: Xem thơng báo về khóa học, xem giáo trình, Làm bài
tập, Xem điểm kiểm tra, Thảo luận, Tham gia hội nghị.

1. Xem thơng báo khóa học
- Mơ tả: Chức năng này phép bạn xem thơng báo cần thiết
về khóa học như thông báo bài giảng mới, thông báo hạn bài

tập, thông báo về lịch học bài, một số yêu cầu của giáo viên,


10


2.

Xem giáo trình và tài liệu

- Mơ tả: Chức năng này cho phép bạn xem và tải về bài
giảng, giáo trình phục vụ mơn học.

3.

Làm bài tập

- Mơ tả: Chức năng này cho phép sinh viên làm bài tập của
khóa học và nộp bài tập về nhà.

4.

Thảo luận

- Mô tả: Sinh viên sẽ tham gia chat/ hỏi đáp/ trò chuyện trao
đổi bài tập giữa sinh viên với sinh viên hay giữa sinh viên
với giáo viên. Nhằm giải đáp các vấn đề liên quan đến môn
học.
11



5.

Xem điểm

- Mô tả: Chức năng này giúp sinh viên xem điểm, kết quả
học tập của mình trong khóa học.

6.

Tham gia hội nghị

- Mô tả: Chức năng giúp sinh viên có thể tham gia hội nghị,
tạo hội nghị.

3. Các chức năng dành cho giảng viên
a. Tạo khóa học
- Mơ tả: Chức năng này cho phép giáo viên tạo khóa học mới.

12


b. Thêm nội dung khóa học
1. Tạo mơ-đun
- Mơ tả: Cho phép giáo viện tạo module vào trong khóa học.
Trong module có thể bao gồm:
+ Assignments <Bài tập>
+ Quiz<Trắc nghiệm>
+ File<Tập tin>
+ Content Page <Nội dung trang>

+Text Header <Tiêu đề văn bản>
+ External URL <Thêm URL bên ngoài>

13


+ External Tool <Thêm cơng cụ bên ngồi>

2. Thêm nội dung cho mô-đun đã tạo
- Mô tả: Cho phép giáo viên thêm nội dung (file, Quiz, Bài
tập…) cung cấp cho sinh viên vào học.

a. Tạo bài tập
- Mô tả: Tạo bài tập cho người học.

b. Tạo quiz
- Mô tả: Cho phép giáo viên tạo câu hỏi trong Canvas.
Đó là bài tập có thể được sử dụng để kiểm tra sự hiểu
biết của học sinh và đánh giá nhận thức của sinh viên
về tài liệu khóa học. Các cơng cụ trắc nghiệm được sử
dụng để tạo ravà quản lý bài thi trắc nghiệm và khảo
sát. Bạn cũng có thể sử dụng các câu hỏi để tiến hành
và các kỳ thi, đánh giá, phân loại.
c. Tạo file
14


- Mơ tả: Cho phép bạn thêm file đính kèm như: tư liệu
bài giảng, file silde bài giảng,… cung cấp cho học
sinh.

d. Tạo trang
- Mô tả: Cho phép bạn thêm trang cung cấp cho học
sinh để học sinh làm.
c. Tạo thông báo

- Mô tả: Chức năng này cho phép giáo viên tạo thông báo để
thông báo yêu cầu, giao bài tập, học trực tuyến cho sinh viên.

d. Thêm người học

- Mô tả: Chức năng cho phép giáo viên thêm thành viên vào khóa
học của mình. Ngồi ra có thể chỉnh sửa thông tin, tạo tài khoản
cho học viên.

15


e. Tạo cuộc thảo luận
- Mô tả: Chức năng này cho phép Giáo viên tạo cuộc thảo luận trao
đổi các vấn đề liên quan đến môn học.

16


f. Quản lý điểm
- Mô tả: Chức năng này cho phép giáo viên xem thống kê điểm,
quản lý điểm, xem điểm của sinh viên.

17



g. Xem kết quả học tập
- Mô tả: Kết quả được tạo ra ở đây để theo dõi thành thạo trong
một khóa học.

h. Tạo phiếu tự đánh giá
- Mơ tả: Chức năng cho phép bạn nhập điểm để đánh giá sinh viên
trong quá trình học tập.

18


i. Tạo hội nghị
- Mô tả: Chức năng này giúp bạn tạo hội nghị để thảo luận với sinh
viên. Giúp trao đổi, tương tác với sinh viên.

j. Cài đặt chi tiết khóa học
- Mơ tả: Chức năng này cho phép thay đổi thơng tin chi tiết về
khóa học: bao gồm hình ảnh, tên, mã khóa học, mui giờ, đề án
chấm điểm, lưu trữ tập tin…

19


4. Tính năng đặc biệt
a. Sử dụng canvas trên thiết bị di động của bạn
- Mô tả: Hiện nay, các thiết bị di động ngày càng trở thành một
phần của cuộc sống hiện đại. Để đảm bảo rằng việc truy cập khóa
học của bạn và tương tác với những người tham gia khác thật dễ
dàng, mọi lúc mọi nơi Canvas đã xây dựng phiên bản Canvas trên

thiết bị di động.

20


b. Tạo sự hợp tác
- Mơ tả: Tính năng Cộng tác của Canvas cho phép bạn thiết lập các
nhóm trong đó các sinh viên có thể làm việc cùng nhau để tạo tài
liệu trực tuyến. Chức năng này cho phép bạn thiết lập tài liệu có
nhiều người dùng có thể truy cập và chỉnh sửa cùng nhau trong
thời gian thực từ các địa điểm khác nhau. Đặc biệt trong các tình
huống mà bạn hoạt động nhóm làm Project, ghi chú, lên ý tưởng,
phân cơng nhóm,... Ngồi sự phân nhóm do giáo viên tạo ra, sinh
viên có thể sử dụng tínhnh năng cộng tác để tạo tài liệu nhóm của
riêng họ.

21


c. Tích hợp ứng dụng khác vào khóa học của bạn
- Mô tả: Canvas đã phối hợp một số tài nguyên trực tuyến cho
phép bạn tích hợp các ứng dụng bên ngồi vào trong khóa học của
bạn.

Chương 3. Tìm hiểu về API để tích hợp Canvas với các hệ thống khác
I.

Khái niệm API
- Một giao diện lập trình ứng dụng (tiếng Anh Application
Programming Interface, viết tắt API) là một giao diện mà một hệ thống

máy tính hay ứng dụng cung cấp để cho phép các yêu cầu dịch vụ có thể
22


được tạo ra từ các chương trình máy tính khác, có thể hoặc khơng cho
phép dữ liệu có thể được trao đổi qua lại giữa chúng.

II.

III.

- Chẳng hạn, một chương trình máy tính có thể (và thường là phải) dùng
các hàm API của hệ điều hành để xin cấp phát bộ nhớ và truy xuất tập tin.
Nhiều loại hệ thống và ứng dụng thực hiện API, như các hệ thống đồ họa,
cơ sở dữ liệu, mạng, dịch vụ web, và ngay cả một số trị chơi máy tính.
Đây là phần mềm hệ thống cung cấp đầy đủ các chức năng và các tài
ngun mà các lập trình viên có thể rút ra từ đó để tạo nên các tính năng
giao tiếp người- máy như: các trình đơn kéo xuống, tên lệnh, hộp hội
thoại, lệnh bàn phím và các cửa sổ.
Đặc điểm nổi bật của API
- API sử dụng mã nguồn mở, dùng được với mọi client hỗ trợ XML,
JSON.
- API có khả năng đáp ứng đầy đủ các thành phần HTTP: URI,
request/response headers, caching, versioning, content forma…. Bạn có
thể sử dụng các host nằm trong phần ứng dụng hoặc trên IIS.
- Mơ hình web API dùng để hỗ trợ MVC như: unit test, injection, ioc
container, model binder, action result, filter, routing, controller. Ngồi ra,
nó cũng hỗ trợ RESTful đầy đủ các phương thức như: GET, POST, PUT,
DELETE các dữ liệu.
- Được đánh giá là một trong những kiểu kiến trúc hỗ trợ tốt nhất với các

thiết bị có lượng băng thông bị giới hạn như smartphone, tablet…
Phân loại API
a. API theo tính khả dụng hay cịn gọi là chính sách phát hành
- Về mặt chính sách phát hành, API có thể là riêng tư, đối tác và công
khai.
- API riêng: Các giao diện phần mềm ứng dụng này được thiết kế để
cải thiện các giải pháp và dịch vụ trong một tổ chức. Các nhà phát
triển hoặc nhà thầu nội bộ có thể sử dụng các API này để tích hợp các
hệ thống hoặc ứng dụng CNTT của công ty, xây dựng các hệ thống
mới hoặc các ứng dụng hướng tới khách hàng tận dụng các hệ thống
hiện có. Ngay cả khi các ứng dụng có sẵn cơng khai, bản thân giao
diện vẫn chỉ có sẵn cho những người làm việc trực tiếp với nhà xuất
bản API. Chiến lược riêng tư cho phép một cơng ty kiểm sốt hồn
tồn việc sử dụng API.
23


- API đối tác: API đối tác được quảng bá công khai nhưng được chia
sẻ với các đối tác kinh doanh đã ký thỏa thuận với nhà xuất bản.
Trường hợp sử dụng phổ biến cho các API đối tác là tích hợp phần
mềm giữa hai bên. Một cơng ty cấp cho đối tác quyền truy cập vào dữ
liệu hoặc năng lực được hưởng lợi từ các luồng doanh thu bổ sung.
Đồng thời, nó có thể giám sát cách các tài sản kỹ thuật số bị lộ được
sử dụng, đảm bảo liệu các giải pháp của bên thứ ba sử dụng API của
họ có cung cấp trải nghiệm người dùng tốt hay khơng và duy trì danh
tính cơng ty trong ứng dụng của họ.
- API cơng khai: Cịn được gọi là đối mặt với nhà phát triển hoặc bên
ngoài, các API này có sẵn cho bất kỳ nhà phát triển bên thứ ba nào.
Chương trình API cơng khai cho phép nâng cao nhận thức về thương
hiệu và nhận thêm nguồn thu nhập khi được thực hiện đúng cách. Có

hai loại API cơng khai - mở (miễn phí) và thương mại:
+ Định nghĩa API mở gợi ý rằng tất cả các tính năng của một
API như vậy là cơng khai và có thể được sử dụng mà khơng có
các điều khoản và điều kiện hạn chế. Ví dụ: có thể xây dựng
một ứng dụng sử dụng API mà không cần sự chấp thuận rõ ràng
từ nhà cung cấp API hoặc phí cấp phép bắt buộc. Định nghĩa
cũng nêu rõ rằng mô tả API và bất kỳ tài liệu liên quan nào phải
có sẵn cơng khai và API có thể được sử dụng tự do để tạo và
thử nghiệm các ứng dụng.
+ Người dùng API thương mại trả phí đăng ký hoặc sử dụng
API trên cơ sở trả khi bạn di chuyển. Một cách tiếp cận phổ
biến giữa các nhà xuất bản là cung cấp bản dùng thử miễn phí
để người dùng có thể đánh giá các API trước khi mua đăng ký.
b. API theo các trường hợp sử dụng
- API có thể được phân loại theo hệ thống mà chúng được thiết kế.
- Các API cơ sở dữ liệu: Các API cơ sở dữ liệu cho phép giao tiếp
giữa ứng dụng và hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu. Các nhà phát triển
làm việc với cơ sở dữ liệu bằng cách viết các truy vấn để truy cập dữ
liệu, thay đổi bảng, v.v. Ví dụ: API cơ sở dữ liệu Drupal 7 cho phép
người dùng viết các truy vấn thống nhất cho các cơ sở dữ liệu khác
nhau, cả độc quyền và mã nguồn mở (Oracle, MongoDB,
PostgreSQL, MySQL, CouchDB và MSSQL). Một ví dụ khác là API
cơ sở dữ liệu ORDS, được nhúng vào Dịch vụ dữ liệu Oracle REST.
- API hệ điều hành: Nhóm API này xác định cách ứng dụng sử dụng
tài nguyên và dịch vụ của hệ điều hành. Mỗi hệ điều hành đều có bộ
API của nó, chẳng hạn như API Windows hoặc API Linux (API không
24


IV.


gian nhân-người dùng và API nội bộ nhân). Apple cung cấp tham
chiếu API cho macOS và iOS trong tài liệu dành cho nhà phát triển
của mình. Các API để xây dựng ứng dụng cho hệ điều hành máy tính
để bàn macOS của Apple được bao gồm trong bộ công cụ dành cho
nhà phát triển Cocoa. Những ứng dụng xây dựng cho hệ điều hành di
động iOS sử dụng Cocoa Touch - một phiên bản sửa đổi của Cocoa.
- API từ xa: Các API từ xa xác định các tiêu chuẩn tương tác cho các
ứng dụng chạy trên các máy khác nhau. Nói cách khác, một sản phẩm
phần mềm truy cập các tài nguyên nằm bên ngoài thiết bị yêu cầu
chúng, điều này giải thích tên. Vì hai ứng dụng được định vị từ xa
được kết nối qua mạng truyền thông, đặc biệt là internet, nên hầu hết
các API từ xa đều được viết dựa trên các tiêu chuẩn web. API kết nối
cơ sở dữ liệu Java và API gọi phương thức từ xa Java là hai ví dụ về
giao diện lập trình ứng dụng từ xa.
- API web: Lớp API này là lớp phổ biến nhất. API web cung cấp dữ
liệu có thể đọc được bằng máy và truyền chức năng giữa các hệ thống
dựa trên web đại diện cho kiến trúc máy khách-máy chủ. Các API này
chủ yếu gửi yêu cầu từ các ứng dụng web và phản hồi từ các máy chủ
sử dụng Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP). Các nhà phát triển có
thể sử dụng các API web để mở rộng chức năng của các ứng dụng
hoặc trang web của họ. Ví dụ: API Pinterest đi kèm với các công cụ
để thêm dữ liệu Pinterest của người dùng như bảng hoặc Ghim vào
trang web. API Google Maps cho phép thêm bản đồ với vị trí của tổ
chức.
Đặc điểm kỹ thuật và giao thức API
Mục tiêu của các đặc tả API là chuẩn hóa việc trao đổi dữ liệu giữa các
dịch vụ web. Trong trường hợp này, tiêu chuẩn hóa có nghĩa là khả năng
của các hệ thống đa dạng, được viết bằng các ngôn ngữ lập trình khác
nhau và/hoặc chạy trên các hệ điều hành khác nhau hoặc sử dụng các

cơng nghệ khác nhau, có thể giao tiếp liền mạch với nhau.
a. Cuộc gọi thủ tục từ xa (RPC)
- Các API web có thể tuân thủ các nguyên tắc trao đổi tài nguyên dựa
trên Cuộc gọi thủ tục từ xa. Giao thức này chỉ định sự tương tác giữa
các ứng dụng dựa trên máy khách-máy chủ. Một chương trình (máy
khách) yêu cầu dữ liệu hoặc chức năng từ một chương trình (máy chủ)
khác, nằm trong một máy tính khác trên mạng và máy chủ gửi phản
hồi cần thiết.
25


×