Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SẢN XUẤT TINH bột từ gạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.83 KB, 15 trang )

PHÂN CƠNG
HỌ TÊN


SV
581255

Nguyễn Phương
Linh
Vương Thanh Huyền 581247
Cao Trung Kiên
581253

Quy trình tổng quát + ứng dụng
(I,II,III,IV)
Quy trình 2
Quy trình 1


QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT TỪ GẠO
I.

Sơ đồ quy trình:

N g u y ê n
L à m

liệ u

s ạ c h ( lo ạ i tạ p
c h ấ t)


Ngâm
R ử a

sạ c h

N g h iề n

L ọ c
Tách

Ly

tâ m

S ấ y

Đ ó n g

B ả o

II.

b a o

q u ản

Thuyết minh quy trình:
1. Ngâm: để làm sạch bớt một phần tạp chất bên ngoài, làm cho nguyên
liệu mềm ra, giảm nhẹ cho quá trình nghiền. Thời gian ngâm từ 4 đến



8h tùy theo mức độ nhiễm bẩn của nguyên liệu. Trong khi ngâm để
hạn chế mức độ nhiễm vi sinh vật thường cho them vôi với tỷ lệ 1.5
kg/m3 nước ngâm, mực nước ngâm phải ngập nguyên liệu.
2. Làm sạch: trong quá trình ngâm nguyên liệu đẫ được làm sạch sơ bộ
nhưng các tạp chất vẫn còn nên cần phải rửa.
3. Nghiền: đây là khâu quan trọng nhất trong sản xuất tinh bột. Ngững
hạt tinh bột được giải phóng khỏi tế bào gọi là tinh bột tự do, số còn
lại chưa tách khỏi tế bào gọi là tinh bột liên kết. Sau khi nghiền ta thu
được hỗn hợp: hạt tinh bột tự do, tinh bột liên kết, tế bào nguyên vẹn
và dịch bào.
4. Lọc và ly tâm: từ hỗn hợp thu được sử dụng các phương pháp lọc qua
rây, bể lắng, rửa, máy ly tâm,… để tinh chế tinh bột.
5. Sấy: có thể tách bớt nước trong khối tinh bột ướt bằng máy ly tâm, rồi
tiến hành sấy. Nhiệt độ và thời gian sấy ảnh hưởng rất nhiều đến chất
lượng tinh bột. Có thể sấy thùng quay, sấy khí động và có đảo trộn để
rút ngắn thời gian sấy. Độ ẩm ban đầu của tinh bột càng cao thì nhiệt
độ sấy phải càng thấp để tránh sự hồ hóa. Sự hồ hóa bề mặt tinh bột sẽ
hạn chế và cản trở q trình thốt ẩm tinh bột, làm chậm q trình sấy.

III.

Ứng dụng của tinh bột gạo:
Gạo thường
- Chất kết dính:
Cơng nghệ bánh kẹo
Sản phẩm từ sữa
Thức ăn trẻ em
Pudding/Custard
Sốt/súp


Gạo nếp
- Chất kết dính:
Đồ hộp
Thức ăn trẻ em
Thức ăn nấu nhanh
Thực phẩm ăn liền
- Chất giả béo:


Màng bao
Bánh kem
Sản phẩm từ sữa
Sốt/súp
- Chất tạo độ giòn:
Ngũ cốc ăn sang
Snack ép đùn
- Đơng lạnh:
Kem ít béo
Sốt khơng béo

IV. Thành tựu trong sản xuất:
1. Ứng dụng của sóng siêu âm cường độ cao và chất hoạt động bề mặt
trong tách tinh bột gạo:
Sóng siêu âm cường độ cao có khả năng tác động tới q trình tách
tinh bột gạo mà không gây ra những phá hủy không cần thiết tới tinh
bột. Bằng cách kết hợp với chất hoạt động bề mặt, đặc biệt là SDS, với
sóng siêu âm cường độ cao, tinh bột thu được được gia tăng hơn nữa
và protein dư thừa còn lại được giảm một cách mạnh mẽ.
Phương pháp này bỏ những bước ngâm kiềm và khơng có bất cứ liên

quan hố học nào, vì vậy bước làm sạch thì đơn giản và nước thải
giảm đáng kể. Lớp protein loại ra trong suốt quá trình chiết tinh bột có
thể được khơi phục dễ dàng như là những sản phẩm có giá trị như
protein từ gạo cơ vì hóa học khơng được dùng. Nghiên cứu xa hơn,
sóng siêu âm sẽ được áp dụng vào những kĩ thuật khác để thu được
nhiều tinh bột hơn, ít protein dư thừa và tinh bột bị phá hủy hơn.


Sóng siêu âm cường độ cao được xem như là một kỹ thuật được lựa
chọn để tách tinh bột gạo nếu khơng sử dụng biện pháp hóa học là
biện pháp ngâm kiềm truyền thống. Các chất hoạt động bề mặt, bao
gồm sodium dodecyl sulfate (SDS), sodium stearoyl lactylate(SSL),
và Tween 80, nồng độ là 0.1, 0.3 hoặc 0.5% kết hợp với sóng siêu âm
cường độ cao cũng được nghiên cứu cho tách tinh bột gạo.
Dung dịch bột gạo (33%) được để dưới tác động của sóng âm trong
15, 30 hoặc 60 phút ở biên độ là 25, 50, hoặc 75% và ở 40 hoặc 50°C.
Hàm lượng tinh bột thì khơng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tác động
của nhiệt độ và xác định trong khoảng từ 46.7 đến 76.2% (tinh bột khô
cơ bản) sau việc xử lý bằng các tác động âm thanh; hàm lượng protein
và tinh bột bị tổn thất trong tinh bột tách chiết tương ứng là 0.9-1.7%
và 3.1÷3.5%(khơ cơ bản). Sự kết hợp của SDS 0.5% và sóng siêu âm
cường độ cao cải thiện hàm lượng tinh bột tới 84.9% với hàm lượng
protein thừa thấp, tuy nhiên, có sự cải thiện nhỏ khi tiến hành với SSL
hoặc Tween 80. Tính dính của tinh bột gạo tách chiết theo đo lường
bởi nhà phân tích Rapid Visco bị ảnh hưởng bởi tác động của nhiệt độ
và tỉ lệ của protein dư thừa và tinh bột tiêu hao. Tính chất phụ thuộc
nhiệt độ của tinh bột tách chiết không bị thay đổi bởi sóng siêu âm và
thành phần amilo cịn lại không đổi. Bề mặt của tinh bột tách chiết
không bị phá hủy bởi tác động của sóng âm khi nhìn dưới kính hiển vi
điện tử. Sóng siêu âm cường độ cao, riêng rẽ hoặc kết hợp với SDS

thể hiện một khả năng to lớn cho việc tách tinh bột gạo trong khoảng
thời gian ngắn mà không sử dụng nhũng phương pháp có kiềm.
Sóng siêu âm cường độ cao được dùng trong nhiều ứng dụng trong
thực phẩm như làm tăng sự oxy hóa, dịch sữa, tiệt trùng, tách chiết,
khử khí độc, lọc, và sấy (Mason 1998; Leadly và Williams 2002).
Sóng siêu âm cường độ cao được tin là tạo ra lỗ rỗng âm thanh, liên
quan tới bọt khí hoạt động. Những bọt khí nhỏ sẽ dao động và lớn hơn


kích thước ban đầu của chúng nhiều lần rồi vỡ vụn hàng loạt khi sóng
siêu âm được áp dụng với một hệ thống chất lỏng. Trường hợp tập
trung năng lượng âm thanh, tạo ra nhiệt độ cao và áp lực lớn khu vực
phụ cận (El'Pinẻ 1964; Suslick 1988). Microjet của chất lỏng, ảnh
hưởng đến bề mặt khi một bọt khí vỡ.
Sóng siêu âm đã được dùng trong tinh bột để solubilization, làm biến
đổi, và tinh chế. Tinh bột bắp nấu và lúa miến bị solubilized với sóng
âm (Jackson et al 1988, 1989). Xử lý bằng sóng siêu âm có thể phá vỡ
sự phồng ra của hạt tinh bột và giúp giải phóng phân tử tinh bột ra
khỏi hat. Chung và cộng sự (2002) nghiên cứu ảnh hưởng của âm
thanh lên tính chất hóa lý của tinh bột bằng cách cho âm thanh tác
động lên đậu xanh, khoai tây, và tinh bột gạo đã được đun nóng 5 phút
ở nhiệt độ 95°C. Độ nhớt của kiềm trong xử lý tinh bột giảm; giảm
nhiều nhất là tinh bột khoai tây. Điều này được giải thích rằng sóng
siêu âm chỉ phá hủy những hạt trương phồng, không phải những hạt
tinh bột tự nhiên. Tuy nhiên, khơng có dữ liệu so sánh cấu trúc tinh
bột trước và sau khi xử lý bằng sóng siêu âm được cung cấp để chứng
minh kết luận đó.
Những chất hoạt động bề mặt được sử dụng trong làm sạch tinh bột.
Fujii(1973) phát biểu rằng dodecyl benzene sulfonate(DBS) làm giảm
đáng kể lượng protein dư thừa trong tinh bột do sự hình thành của

phức protein-DBS. Fujii và Tomiyama(1973) nghiên cứu ảnh hưởng
của sodium α-olefin sulfonaté (0.1÷0.5%) vào việc loại bỏ protein
trong khoai tây ngọt. Sau 1hr khuấy trộn, hàm lượng protein dư thừa
còn lại trong tinh bột giảm xuống còn 0.08%, khoảng 50% hàm lượng
protein dư thừa còn lại so với 29% khi chỉ sử dụng nước. Kung et al
(1987) dùng sodium stearoyl lactylate 0.3÷0.5%(SSL) để tách chiết
tinh bột gạo, và hàm lượng protein dư thừa còn lại trong tinh bột sản
phẩm là 1.6%(db). Có một báo cáo rằng sự kết hợp của sóng siêu âm


và Tween 60 cải thiện màu sắc tinh bột cọ và giảm hàm luợng
tro( Komoto et al 1982). Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm lựa chọn
phương pháp để tách chiết tinh bột gạo. Sóng siêu âm cường độ cao
riêng lẻ và kết hợp với chất hoạt động bề mặt được đánh giá là những
phương pháp mạnh để tách chiết tinh bột gao. Thành phần của tinh bột
được tách chiết được mô tả để xác định sự hiệu quả của phương pháp.
2. Tính chất của màng bao phân hủy sinh học làm từ hỗn hợp tinh bột
gạo – chitosan: Màng bao phân hủy sinh học làm từ hỗn hợp tinh bột gạo
– chitosan đã được phát triển.Với những tỉ lệ tinh bột và chitosan (2:1;
1,5:1; 1;1 và 0,5:1) khác nhau thì những tính chất cơ học, khả năng chống
thốt ẩm và độ hịa trộn của màng bao có sự khác biệt và đã được nghiên
cứu. Màng bao phân hủy sinh học làm từ hỗn hợp tinh bột gạo – chitosan
được chứng minh rằng tăng khả năng kéo dãn (TS), tính chống thấm hơi
nước (WVP), màu sáng hơn hay khơng có màu vàng, và việc giảm giá trị
của điểm kéo giãn giới hạn (E), và khả năng hòa tan của màng (FS) sau
khi được phối trộn với chitosan. Chitosan cũng có tác dụng làm tăng đỉnh
kết tinh của màng tinh bột, tuy nhiên, nếu nồng độ chitosan q cao thì sẽ
có sự tách pha giữa chitosan và tinh bột. Các nhóm amino trong phân tử
chitosan có quang phổ FTIR thay đổi từ 1541,15 cm-1 đối với màng
chitosan và 1621,96 cm-1 đối với màng hỗn hợp chống khuẩn. Kết quả

trên cho biết rằng có sự phối hợp phân tử giữa 2 cấu tử. Có sự so sánh các
tính chất của màng tinh bột gạo – chitosan, màng polyme sinh học và
màng polymer nhân tạo. Kết quả là màng tinh bột gạo – chitosan có những
tính chất cơ học tương tự như những màng chitosan khác. Tuy nhiên, khả
năng chống thấm hơi của màng tinh bột gạo – chitosan thì thấp hơn so với
màng chitosan khác nhưng lại cao hơn polyolefin.
Có những lựa chọn thú vị cho màng bao phân hủy sinh học được làm
từ polymer tự nhiên và có khả năng thay mới ví dụ như tinh bột
(Lawton, 1996). Một số tài liệu nghiên cứu về tính chất của màng bao


phân hủy sinh học có nguồn gốc từ tinh bột (Arvanitoyannis &
Biliaderis, 1998; Garcia, Martino, & Zarizky, 1999; Lourdin, Valle, &
Colonna, 1995; Mali & Grossmann, 2003). Màng polymer phân hủy
sinh học không thể thay thế cho tất cả màng bao tổng hợp, nhưng
màng phân hủy sinh học giúp giới hạn việc thấm hơi nước, mùi thơm,
và chất béo giữa các thành phần thực phẩm, đó là điều mà những bao
bì truyền thống không làm được. Chẳng hạn, màng bao phân hủy sinh
học và màng bao ăn được có thể được sử dụng cho nhiều loại sản
phẩm để làm giảm việc mất nước, giới hạn khả năng thấm của oxy,
làm giảm sự chuyển hóa chất béo, tăng cường các tính chất cơ học,
cung cấp khả năng bảo vệ cơ học, hay là một lựa chọn làm vật liệu bao
gói thương mại (Kester & Fennema, 1986; Murray & Luft, 1973;
Nelson & Fennma, 1991). Ứng dụng của các polymer sinh học như
tinh bột là nguồn khai thác thú vị, vì chúng tương đối rẻ, phong phú,
có khả năng phân hủy sinh học và có thể ăn được (Mali & Grossmann,
2003).
3. Sử dụng protease trong quá trình ngâm:
Quá trình alkaline protease với enzyme thực phẩm được sử dụng để sản
xuất tinh bột gạo từ WMRF. Trong mơ hình thí nghiệm lí tưởng, việc thu

hồi tinh bột và protein lẫn vào được thực hiện ở pH 8.5f10, lượng protease
0.5f1.5% dựa trên lượng WMRF, thời gian từ 5f30h. Các điều kiện thí
nghiệm được giữ là khơng đổi, 55°C có lắc đảo nhẹ, 34f37% flour solid,
độ base thay đổi trong khoảng f 0,2. Phương trình hồi quy 3 biến biểu
diễn phương sai của hiệu suất thu hồi tinh bột và lượng protein còn lại
tương ứng là 92% và 98%. Trong quá trình sử dụng protease với nồng độ
1,1% ở pH 10 và trong 18 giờ, hiệu suất thu hồi tinh bột là 95% và lượng
protein còn lẫn trong tinh bột là 0,5%. Hầu hết quá trình thủy phân protein
gạo xảy ra trong 3f4 giờ đầu như đã được xác định bởi sự tiêu thụ NaOH.
Tinh bột gạo cũng được phân tách bằng cách trích li WMRF với nồng độ


của NaOH 0,05 M tại pH 12. Hiệu suất thu hồi tinh bột khi sử dụng
phương pháp protease cao hơn khoảng 10% so với phương pháp sử dụng
NaOH, và dòng sản phẩm chứa hầu hết các muối amino acid trái với
protein được trộn với kiềm. Tinh bột gạo phân tách bằng cách sử dụng
protease thì trơng sáng hơn, chứa nhiều lipid hơn, và ít dính hơn. Ngun
liệu thơ được sử dụng để phân tách tinh bột gạo bằng phương pháp
protease ước lượng thì cao hơn khoảng 2 lần so với giá năm 1996 được sử
dụng trong phương pháp NaOH, điều đó là do giá của protease (55% tổng
giá).
Qua nghiên cứu ta thấy protease thực phẩm có thể thu hồi được tới
95% tinh bột gạo từ WMRF sau khi được phân giải ở 55°C và pH 10
trong 18h. Trong quá trình xử lý, NaOH được bổ sung để duy trì pH
ổn định trong khoang 3-4h đầu quá trình. Tinh bột gạo được thu nhận
từ phương pháp protease chứa 0,5% protein và có màu trắng sáng. So
sánh với tinh bột từ phương pháp NaOH 0.05M ở 25C, phương pháp
protease cho sản phẩm tinh bột chứa nhiều lipid hơn và đỉnh nhớt của
nó thì thấp hơn. Tỉ lệ thu hồi tinh bột của phương pháp protease cao
hơn 10% so với phương pháp NaOH. Phương pháp protease còn tạo ra

các muối acid amin như là đồng sản phẩm trong khi phương pháp
NaOH chỉ là protein. Từ kết quả thí nghiệm, chúng tơi đưa ra 2 bước
trong quá trình sản xuất tinh bột gạo. bước thứ nhất tách tinh bột từ
bột gạo với 2f4% protein. Bước thứ 2, bổ sung protease để giảm lượng
protein xuống còn 0.5%.
4. Tách tinh bột gạo bằng phương pháp kết hợp protease trung tính và
sóng siêu âm:
Hiệu quả của protease trung tính và sự kết hợp của protease trung tính và
sóng siêu âm trong sản xuất tinh bột gạo đã được nghiên cứu. Huyền phù
tinh bột gạo (33%) được xử lí với protease nồng độ 0.01, 0.03 hay 0.05%
(so với bột), hoặc xử lí kết hợp với nồng độ 0.03% protease trung tính và
sóng siêu âm cường độ cao tại biên độ 25, 50, hay 75% trong 15, 30 hay


60 phút đồng thời hay liên tục. Sản lượng tinh bột tăng lên đến
79.8f86.7% với hàm lượng protein sót lại 0.5f0.96% và hàm lượng tinh
bột bị phá hủy là 0.98f1.87% khi xử lí protease trung tính kết hợp với sóng
siêu âm cường độ cao. Sự kết hợp được ưu tiên là xử lí protease trung tính
trong 2 giờ, tiếp theo xử lí sóng siêu âm với biên độ 75 hay 50% trong 15
đến 30 phút. Tinh bột thu được cho thấy khơng có sự phá hủy cấu trúc
phân tử hay bề mặt hạt tinh bột.
Protease sẽ thủy phân protein trên bề mặt hạt tinh bột, kết quả là phá
vỡ mạng protein thành những phần nhỏ và làm gia tăng tính mẫn cảm
của bột gạo với hiện tượng xâm thực của sóng siêu âm. Hiệu ứng xâm
thực do sóng siêu âm cường độ cao trong môi trường nước được áp
dụng để phá vỡ liên kết giữa hạt tinh bột và mạng lưới protein. Sản
lượng tinh bột cải thiện đáng kể khi xử lí sóng siêu âm kết hợp với
protein trung tính.
Với phương pháp kết hợp protease trung tính và sóng siêu âm cường
độ cao, hiệu quả của việc tách tinh bột được cải thiện đáng kể, và xử lí

sóng siêu âm sau khi xử lí protease làm q trình phân tách tiện lợi
hơn. Phương pháp này cho thấy một tiềm năng để đạt được sản lượng
tinh bột cao với những tính chất hóa lí tương tự với những phương
pháp thơng thường khác nhưng trong thời gian ngắn hơn.


QUY TRÌNH 2

Quy trình sản xuất tinh bột gạo (quy trình 2).
2.1. Tách kim loại: Tương tự quy trình 1.
Mục đích: Chuẩn bị cho q trình ngâm. Loại bớt tạp chất kim loại, làm giảm
mối nguy vật lý.
Các biến đổi: Khơng có biến đổi gì đáng kể.


Phương pháp thực hiện: Dùng máy tách kim loại.
Nguyên lý tách: sử dụng từ tính của nam châm để tách các mảnh kim loại
có trong nguyên liệu đang di chuyển trên băng tải.
2.2. Sàng: Tương tự quy trình 1.
Mục đích: Chuẩn bị cho quá trình ngâm. Loại bỏ rơm rác, và sạn có trong
ngun liệu gạo.
Các biến đổi: Khơng có biến đổi gì đáng kể.
Phương pháp thực hiện: Sử dụng máy sàng.
Nguyên lý hoạt động: gạo được đưa vào từ phía trên thiết bị. Qua bộ
phận sàng trống là bộ phận hình trụ có lỗ hình lục giác, các loại rơm rác có kích
thước lớn được giữ bên ngồi sàng trống, gạo và bụi sẽ lọt qua lỗ sàng rùi theo
các đĩa bên trong chuyển xuống dưới. Sau đó, bụi sẽ được tách ra bằng quạt.
Tiếp theo, gạo được phân phối thành 2 dòng đi qua sàn lắc để tách hết các tạp
chất. Máy hoạt động dựa trên kích thước hạt và sự khác nhau giữa trọng lượng
giữa gạo và các thành phần tạp chất khác.

2.3. Ngâm: Tương tự quy trình 1.
Mục đích: chuẩn bị cho q trình nghiền. Làm sạch gạo. Làm cho hạt gạo
mềm dễ nghiền, giúp các hạt tinh bột thoát ra dễ dàng hơn. Tách bớt một số
chất hòa tan trong nước.
Các biến đổi:
Vật lý: Hạt gạo hút nước, trương nở, tăng khối lượng làm cho tỷ trọng thay đổi
và độ cứng hạt thay đổi (hạt mềm hơn).
Hóa lý: Một số chất hịa tan vào trong nước.
Sinh học: Sự phát triển cúa vi sinh vật đặc biệt là vi khuẩn Lactic khi môi
trường nước ngâm ngày càng chứa nhiều chất dinh dưỡng hoà tan từ gạo. Tách
bỏ vi sinh vật bám trên gạo.
Phương pháp thực hiện: Ngâm trong nước có bổ sung NaOH với nồng độ 1,5
kg/m3. Việc này giúp những tế bào có cấu trúc mềm dẻo hơn, dễ dàng tách ra.
Việc nghiền nguyên liệu có tác dụng làm gãy vỡ các tế bào làm các cấu tử có
trong tế bào dễ dàng tách ra và tạo ra dung dịch huyền phù. Đồng thời, vì thành


phần protein chủ yếu trong gạo là glutelin, là một protein tan trong kiềm nên
việc sử dụng kiềm có tác dụng tách protein ra khỏi hạt gạo.
2.4. Nghiền: Tương tự quy trình 1.
Mục đích cơng nghệ: Chế biến. Q trình nghiền chuyển ngun liệu ở dạng
hạt có kích thước lớn thành bột có kích thước nhỏ, giúp phá vỡ cấu trúc tế bào,
giải phóng các hạt tinh bột tự do.
Các biến đổi:
Vật lý: Giảm kích thước nguyên liệu. Tăng diện tích bề mặt riêng. Nhiệt độ
tăng.
Hóa học: Các thành phần bên trong vật liệu như các vitamin sẽ có điều kiện
tiếp xúc với oxy nên dễ bị oxy hóa.
Hóa lý: Chuyển từ trạng thái rắn sang dung dịch huyền phù, hòa tan một số
chất trong gạo vào nước.

Sinh học: Sau khi nghiền, các chất dinh dưỡng trong hạt thoát ra ngoài tạo cơ
hội cho vi sinh vật phát triển.
Các yếu tố ảnh hưởng:
Tỉ lệ nước:gạo = 1:5
Nhiệt độ nước cung cấp cho quá trình nghiền: 30f37°C.
Phương pháp thực hiện: Gạo và nước được đưa vào bộ phận nhập liệu với tỉ lệ
nêu trên . Nước sử dụng có nhiệt độ khoảng nhiệt độ cuối quá trình ngâm. Mức
độ nghiền: nghiền mịn (70f80%).
2.5. Lắng: Tương tự quy trình 1.
2.5.1. Mục đích công nghệ:
Khai thác thu nhận sản phẩm ở dạng paste, tách tinh bột triệt để.
2.5.2. Các biến đổi:
Khơng có biến đổi hóa sinh, hóa học nào nhưng chất lượng sản phẩm cũng
được nâng lên.
Biến đổi vật lý: giảm khối lượng, thay đổi tỷ trọng.


Biến đổi hóa lý: có hiện tượng tách pha.
2.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình cơng nghệ:
-Tốc độ lắng phụ thuộc vào kích thước hạt, muc độ phân tán của hỗn hợp và
khối lượng riêng của 2 pha. Kích thước vật liệu lớn, chênh lệch khối lượng
riêng của 2 pha càng lớn thì tốc độ lắng càng tang lên. Đồng thời độ nhớt của
dung dịch lớn thì tốc đọ lắng giảm.
- Nhiệt độ; nhiệt độ cao độ nhớt giảm, tốc độ lắng tăng.
2.5.4. Thiết bị và thông số cơng nghệ:
Sử dụng bể lắng. Q trình lắng được thực hiện 2 lần nhằm rửa NaOH.
Cấu tạo:

Thiết bị lắng hình phễu.
Ngun lí hoạt động:

Cho dịng sữa bột vào thùng chứa ua đĩa phân phối (2) dưới tác dụng của
trọng lực các hạt tinh bột nặng sẽ lắng xuống dưới đáy cịn nước trong phía trên
màng sẽ được tháo ra ngồi. Sauk hi lắng, dung khơng khí nén đẩy bột ra khỏi
ống tháo bột.
Thơng số cơng nghệ: Thời gian lắng: 11÷ 12h.
2.6. Sấy: Tương tự quy trình 1.


2.7: Đóng gói: Tương tự quy trình 1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Việt Mẫn (chủ biên), Công nghệ chê biên thực phẩm, NXB
Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2009.
2. Trần Thị Thu Trà, Công nghệ bfo qufn và chê biên lương thực,
NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2007.
3. Lê Ngọc Thúy, Mfy và thiêt bị trong sfn xuất thực phẩm, NXB
Bách Khoa Hà Nội, 2009.
4. Ann-Charlotte Eliasson, Starch in food – Structure, function and
applications, CRC Press, 2004.
5. James BeMiller and Roy Whistler, Starch – Chemistry and
technology, Third edition, Food science and technology, 2009.
6. L. Wang và Y. J. Wang, Rice starch isolation by neutral protease and
high-tensity ultrasound, AAES Research Series, 2003.
7. Linfeng Wang và Ya-Jane Wang, Application of High-Intensity
Ultrasound and Surfactants in Rice Starch Isolation, 2004.
8. N. Lumdubwong and P. A. Seib, Rice Starch Isolation by Alkaline
Protease Digestion of Wet-milled Rice Flour, 1996.
9. Thawien Bourtoom, Manjeet S. Chinnan, Preparation and properties
of rice starch – chitosan blend biodegradable film, 2007.
Nguồn: />



×