Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

skkn: Cách thiết kế và sử dụng tủ đồ dùng học tập trong lớp cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.52 KB, 9 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến Trường Tiểu học & THCS An Khương.
- Hội đồng Sáng kiến huyện Hớn Quản
Tôi ghi tên dưới đây:
Số
T
T

1

Họ và Tên

Nguyễn Thị Diệu

Nơi công
Ngày,
tác (hoặc
tháng,
nơi
năm sinh
thường
trú)
Trường
Tiểu học
09/11/1982
An
Khương

Chức


danh

Tỷ lệ (%)
Trình
đóng góp
độ
vào việc
chun
tạo
ra
mơn
sáng kiến

Giáo
viên

ĐHTH

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Cách thiết kế và sử dụng tủ đồ
dùng học tập trong lớp cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1”.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo – Công tác chủ nhiệm lớp.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 23/9/2020.
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Hiệu quả của một tiết học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giáo viên xác định
đúng mục tiêu bài học; lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
phù hợp; thiết bị dạy học của giáo viên; sự hợp tác của học sinh với học sinh, học
sinh với giáo viên, … Ngoài ra, một trong những yếu tố không kém phần quan

trọng quyết định chất lượng tiết học đó chính là đồ dùng học tập của học sinh, học
sinh có đồ dùng học tập đầy đủ thì chất lượng giờ dạy cũng tăng lên. Do đó, để đạt
được hiệu quả trong giảng dạy giáo viên và học sinh cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng dạy học.
Tình trạng học sinh lớp 1 nói chung và đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số lớp
1 nói riêng thường xuyên quên đồ dùng học tập khi đến trường khá phổ biến. Qua
thực tế giảng dạy trên lớp, tôi nhận thấy tình trạng học sinh quên đồ dùng học tập
thường xuyên xảy ra và nhất là học sinh dân tộc thiểu số. Nhiều năm chủ nhiệm và
giảng dạy ở lớp 1, tình trạng học sinh lớp 1 và học sinh dân tộc thiểu số lớp1 nói
riêng chưa có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập khi đến lớp, việc chuẩn bị đồ dùng
1


học tập của các em chủ yếu phụ thuộc vào cha mẹ. Song, không phải 100% học
sinh trong lớp đều được cha mẹ quan tâm, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho con khi
đến lớp mà vẫn còn một số phụ huynh do kế mưu sinh, do hoàn cảnh khách quan
như khơng biết chữ hay vì những lý do khác nên chưa quan tâm đến việc học của
con, phó thác việc học của con cho giáo viên nhất là PHHS của các em người dân
tộc thiểu số. Bên cạnh đó một số em đã được cha mẹ chuẩn bị đồ dùng học tập đầy
đủ nhưng các em chưa có ý thức sử dụng và giữ gìn cẩn thận nên đã làm mất, làm
hỏng khơng nói với cha mẹ, đến lúc cần sử dụng trong tiết học thì khơng có, các
em đi mượn bạn hoặc ngồi chơi… Trong các tiết học, những em thiếu đồ dùng học
tập, tôi cũng như các giáo viên bộ môn đã nhắc nhở học sinh, thậm chí tơi cịn trao
đổi với phụ huynh những em thường xun thiếu đồ dùng nhưng vẫn khơng có
hiệu quả. Chính vì vậy, tình trạng học sinh thiếu đồ dùng học tập trong các tiết học
đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiết dạy của giáo viên, việc tiếp thu
bài của cá nhân học sinh và còn ảnh hưởng đến các bạn xung quanh, … Từ những
lý do trên tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến “Cách thiết kế và sử dụng tủ đồ dùng học
tập trong lớp cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1”.
Tủ đồ dùng học tập trong lớp phong phú sẽ giúp cho giáo viên chủ động hơn

trong quá trình giảng dạy, tiết dạy đạt được hiệu quả như mong muốn. Nếu giáo
viên chỉ dùng giải pháp nhắc nhở, dặn dò học sinh mang đầy đủ đồ dùng học tập
hoặc trao đổi với phụ huynh về việc chuẩn bị và kiểm tra đồ dùng học tập cho con
thì chưa đủ, hiệu quả chưa cao vì khơng phải ngày nào em học sinh đó cũng quên
hay làm mất đồ dùng học tập mà có thể nay em này quên, mai em khác bị hỏng, …
* Những nội dung đã cải tiến, sáng tạo trong việc sử dụng tủ đồ dùng học tập
trong lớp cho học sinh dân tọc thiểu số lớp 1:
Để thiết kế được tủ đồ dùng học tập trong lớp phục vụ cho học sinh và sử dụng
đạt hiệu quả tôi thực hiện như sau:
Bước 1: Chuẩn bị:
- Tủ: Tận dụng tủ đựng đồ dùng của giáo viên trên lớp, tôi chia một bên dành
cho giáo viên và một bên dành cho học sinh.
- Các loại đồ dùng học tập:
Buổi họp phụ huynh đầu năm học, tôi đã mạnh dạn đưa ra ý tưởng của mình
với những lý do trên trước cha mẹ học sinh và được rất nhiều ý kiến tán thành. Tôi
vận động sự hỗ trợ của các mạnh thường quân trong lớp ủng hộ các loại đồ dùng
học tập cần thiết hàng ngày của các em như : bút chì, bút mực, lọ mực, phấn, bảng
con, giấy màu, hồ dán, giấy A4, thước kẻ, kéo, màu sáp, bộ đồ dùng học tập …
2


Sau khi vận động, phụ huynh trong lớp đóng góp ủng hộ mua được 3 hộp bút
chì ngịi, 2 hộp bút mực loại bút tẩy xóa được, 1 mẩu gơm tẩy, 8 cây thước kẻ, 10
hộp phấn, 6 bảng con, 15 bịch giấy màu, 6 hộp màu sáp, 10 bộ thực hành Tiếng
Việt và Tốn, (trong đó 7 bộ cũ của học sinh tặng năm trước), 4 cái kéo nhỏ, 5 hộp
hồ dán, 5 cuốn vở ô li, 1 ram giấy A4.
Ngồi ra tơi giáo dục học sinh phẩm chất thật thà, không tham của rơi. Nếu em
nào nhặt được đồ dùng học tập bị rơi thì trả lại cho người làm mất, cịn đồ dùng đó
khơng có ai nhận sẽ được bỏ vào tủ đồ dùng của lớp để sử dụng chung, giáo dục
các em tính cẩn thận khi sử dụng để không làm hỏng hoặc hư, mất đồ dùng. Từ

những việc làm nhỏ đó mà tủ đồ dùng học tập của lớp càng thêm phong phú hơn.
Bước 2: Xây dựng thiết kế tủ đồ dùng học tập trong lớp:
- Mục đích :
+ Giúp tất cả học sinh trong lớp đều có đầy đủ đồ dùng học tập trong mỗi tiết
học để phát huy tối đa khả năng của mình.
+ Dành cho học sinh thỉnh thoảng quên đồ dùng học tập mượn.
+ Dành khen thưởng cho học sinh có tiến bộ trong học tập và rèn luyện hàng
tuần.
+ Thuận tiện cho học sinh khi mượn và trả các đồ dùng trong tủ.
- Tôi chia ngăn tủ chứa đồ dùng này thành các phần theo chức năng của dụng
cụ và theo môn học để thuận tiện nhất cho việc sử dụng của học sinh, như: phần
chứa các dụng cụ học tập như thước kẻ, bút chì, tẩy, mực….; phần chứa dụng cụ
học tập các môn như âm nhạc, mĩ thuật…
- Liệt kê các loại đồ dùng học tập mà học sinh thường xun thiếu, hết hoặc
qn. Sau đó, tơi sắp xếp các đồ dùng này vào các vị trí trong tủ theo từng mục mà
tôi đã thiết kế từ trước.

3


Tủ đồ dùng của học sinh
- Xây dựng có nội quy sử dụng dán trên tủ (Đối với các em chưa đọc được, tôi
nhắc nhở nhở bằng lời để các em thực hiện theo đúng quy định sử dung)
Ví dụ: Nội quy sử dụng tủ:
 Sử dụng đồ dùng xong để vào đúng vị trí ban đầu hoặc nộp cho cô.
 Bảo quản đồ dùng, không làm hư hỏng, không làm mất, không mang về
nhà.
 Sử dụng tiết kiệm, không lãng phí một số đồ dùng như: giấy màu, giấy A4,
phấn, …
 Mượn không quá 2 lần/tuần. Trường hợp học sinh nghèo và cận nghèo

khơng có điều kiện mua bộ đồ dùng thì cho mượn cả tuần.

Nội quy sử dụng
4


Bước 3: Cách sử dụng tủ đồ dùng học tập hiệu quả:
- Cho học sinh thiếu đồ dùng trong tiết học mượn: Không để học sinh loay
hoay mượn đồ dùng của bạn gây mất trật tự hoặc khơng có đồ dùng lại ngồi chơi,
vào tiết học tôi yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra đồ dùng học tập của các thành viên
trong tổ, đặc biệt là các bạn học sinh dân tộc, sau đó sẽ cho các em thiếu mượn để
sử dụng. Khi hết tiết học các em tự giác mang lên để lại vào vị trí đã lấy mượn
hoặc đưa cho giáo viên cất.
- Phát động phong trào thi đua hàng tuần trong các tổ, cuối mỗi tuần vào tiết
sinh hoạt tập thể, các tổ bình chọn 1 thành viên xuất sắc nhất về học tập và rèn
luyện để giáo viên chủ nhiệm thưởng cho một đầu sách ôn luyện nâng cao kiến
thức học tập. Bình chọn bạn học sinh dân tộc thiểu số nào có tiến bộ nhất trong
tuần không quên đồ dùng học tập tuyên dương và tặng 1 món đồ dùng nhỏ để động
viên các em.
- Trong tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần, tôi tổng kết lại số lần mượn đồ dùng
của học sinh và khen ngợi những em hàng ngày đã chuẩn bị đồ dùng học tập đầy
đủ không phải mượn lần nào. Sau đó tơi nêu rõ quy định số lần mượn tối đa của
mỗi học sinh là 2 lần/tuần để tránh tình trạng học sinh ỷ lại và dựa vào tủ đồ dùng
trên lớp mà không chuẩn bị đầy đủ đồ dùng khi đến lớp.
- Đối với giáo viên bộ môn của lớp, tôi trao đổi về cách hướng dẫn học sinh sử
dụng đồ dùng trong tiết dạy của mình sao cho tiết kiệm và hiệu quả.
Ví dụ: Trong giờ học Tập vẽ, giáo viên có thể lấy bút chì, gơm, màu sáp cho
những em thiếu sử dụng, hết giờ giáo viên thu lại và cất vào tủ, hoặc phát giấy A4
cho những em quên lời dặn dò của giáo viên ở tiết học trước, …


Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập trong giờ Tập vẽ.

Giờ học Tiếng việt cũng vậy, rất nhiều em quên bộ đồ dùng học tập, các em có
thể mượn để sử dụng ghép chữ,cất vào tủ khi kết thúc tiết học. khi viết bài hoặc
làm bài các em quên bút sẽ mượn để làm và trả lại chỗ cũ khi viết xong
5


Học sinh có đủ đồ dùng trong giờ học mơn Tiếng Việt
Sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và ý thức của học sinh
trong quá trình sử dụng sẽ mang lại hiệu quả cao trong tiết học.
- Những thông tin cần được bảo mật: Không
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Tùy thuộc vào việc vận động sự hỗ trợ, đóng góp, hợp tác từ cha mẹ học sinh
để trang bị “Tủ đồ dùng” phong phú hơn.
+ Giáo viên chủ nhiệm phải là người có tâm huyết, tận tâm với nghề.
+ Cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên chủ nhiệm với các giáo viên
bộ môn của lớp.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
+ 100% học sinh có đủ đồ dùng trong các tiết học.
+ Khắc phục được tình trang học sinh mượn đồ dùng của bạn gây mất trật tự
trong giờ học.
+ Khơng cịn học sinh lo sợ khi bị mất hay hỏng đồ dùng học tập mà thay vào
đó là sự tự tin, chủ động hơn trong tiết học.
+ Học sinh có ý thức giữ gìn và sử dụng đồ dùng học tập tiết kiệm, cẩn thận
hơn; tích cực thi đua trong học tập và rèn luyện giữa các thành viên trong các tổ,
nhóm.
+ Số lượng học sinh quên đồ dùng học tập giảm dần ở mỗi tháng.
+ Nhận được sự đồng thuận và ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh.


6


+ Phụ huynh yên tâm hơn, không phải lo lắng về việc con em mình thiếu đồ
dùng đột xuất trên lớp và khơng cịn tình trạng giáo viên chủ nhiệm phải nhắc nhở
phụ huynh về việc kiểm tra và chuẩn bị đồ dùng học tập cho con khi đến lớp.
+ Qua 1 học kì áp dụng sáng kiến, các giáo viên bộ mơn dạy lớp tơi rất hài lịng
về sự đóng góp của tủ đồ dùng học tập vào các tiết dạy. Học sinh có ý thức hơn về
việc giữ gìn và biết chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi tới tớp; tự tin hơn trong
các tiết học, có trách nhiệm hơn về việc sử dụng và bảo quản các đồ dùng của
mình cũng như của lớp; khơng tham của rơi.
* Chất lượng giáo dục của lớp tôi ở học kì 1 năm học 2020 – 2021 đã được
nâng lên, vượt chỉ tiêu học kì I, cụ thể:
- Mức độ hồn thành các mơn học, hoạt động giáo dục:
TSHS

TSHS
ĐG
chung

Hồn thành
tốt
TS

%

Hồn thành
tốt


Chưa hồn
thành

TS

TS

%

Mơn
Tiếng Việt

34

33

9

23

2

Tốn

34

33

14


18

2

TN&XH

34

33

10

24

Đạo đức

34

33

10

24

Âm nhạc

34

33


9

25

Mĩ Thuật

34

33

9

25

34

33

9

26

34

33

10

24


HĐ trải
nghiệm
GDTC

%

- Mức độ hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất.
TSHS
Mức độ hình thành và phát triển TSHS ĐG
chung

Tốt
TS

Đạt
%

TS

%

Cần cố
gắng
TS %

Năng lực

Tự chủ và tự học

34


33

13

20

2

Phẩm
chất

Chăm chỉ

34

33

13

19

2

7


Trung thực
Trách nhiệm


34

33

14

20

34

33

12

22

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
+ Đánh giá của Tổ khối 1:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………...................................................................................
...........................................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA KHỐI TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

+ Đánh giá của Trường Tiểu học và THCS An Khương :
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

8


NGUYỄN VĂN CƯ

- Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
STT Họ và tên

1

Nguyễn Thị Mỹ Hương

2

Lê Thị Mai

3

Bùi Thị Diệp


4

Lê Thị Thanh Thúy

Ngày Nơi cơng tác
tháng
năm
sinh
1978 Trường TH
THCS
Khương
1977 Trường TH
THCS
Khương
1992 Trường TH
THCS
Khương
1981 Trường TH
THCS
Khương

Trình
độ
chu
n môn
và ĐHSP
An
và ĐHSP
An
và ĐHSP

An
và ĐHSP
An

Nội dung Chữ
công việc ký
hỗ trợ

Tham gia
áp dụng
sáng kiến
Tham gia
áp dụng
sáng kiến
Tham gia
áp dụng
sáng kiến
Tham gia
áp dụng
sáng kiến

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
An Khương, ngày 23 tháng 02 năm 2021
Người nộp đơn
Nguyễn Thị Diệu
Điện thoại liên hệ:
Email:

9




×