Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.22 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Ngữ văn 10
TT


năng

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Tỉ lệ
(%)

1

2

Đọc
hiểu

Làm
văn

Thông hiểu
Thời
gian

Tỉ lệ
(%)

Thời
gian



Tổng

Vận dụng
Tỉ lệ
(%)

Thời
gian

Vận dụng
cao
Tỉ lệ
(%)

Thời
gian

Số
câu
hỏi

Thời
gian

06

20p

15

5p
- Xác
định
được thể
loại của
văn bản
VH.
- Xác
định
được các
nhân
vậtgiao
tiếp
- Xác
định
Phong
cách
ngôn ngữ
của lời
đối thoại
giữa các
nhân vật

15
5p
- Hiểu
được
nội
dungcủ
a văn

bản.
-Nhận
xét
cách sử
dụng
câu

10
10p
- Bài
học ý
nghĩa
với
bản
thân.

0

0p

25
- Xác
định
được
kiểu bài
nghị luận
về một
tác phẩm
văn học.
- Xác

định

15
Hiểu
được
giá
trịcủa
nội
dung và
nghệ
thuật
của văn
bản

10
Vận
dụng
chất
liệu
trong
văn
bản
Ca
dao đã
học để

10
- Phân
tích
vẻ đẹp

về nội
dung

hình
thức
của
bài ca

30p

10p

10p

20p

01

70p

%
Tổng
điểm

40

60


được vấn

đề cần
nghị
luận.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ
chung

40

Văn
học.

15p

viết
bài
văn
nghị
luận
văn
học.

30

40

15p
30


70

dao.
- Thể
hiện
quan
điểm
thái
độ của
mình
về
những
vấn đề
được
đề cập
trong
bài ca
dao.
- Rút
ra bài
học
cho
bản
thân.
- Diễn
đạt rõ
ràng,
mạch
lạc.


20

30p

10

20

30p
10

30

07

90p

100
100
100


SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Ngữ văn lớp 10

(Đề kiểm tra có 01 trang)Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên………………………………Lớp……….

I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản
Có một anh chàng vốn tính tham ăn, hễ ngồi vào mâm là chú mục(1) vào những
món ngon, cắm đầu gắp, lo sao ăn cho được đầy bụng. Vì thế anh ta rất ngại nói
chuyện trong bữa cơm.
Một lần, đi ăn cỗ ở nhà nọ, ngồi vào mâm là anh ta gắp lia gắp lịa. Có một ơng
khách lạ thấy anh ta ăn uống lỗ mãng(2) như thế, mới tìm cớ nói chuyện để hãm bớt
anh ta lại. Ông ta hỏi:
- Chẳng hay ông người ở đâu ta?
Anh ta đáp:
- Đây!
Rồi cắm cổ gắp.
- Thế ông được mấy cô cậu rồi?
- Mỗi!
Lại cúi xuống gắp lia lịa.
Ông kia vẫn chưa chịu thua, hỏi tiếp:
- Các cụ thân sinh(3) chắc là còn cả chứ?
Anh ta vẫn không ngẩng đầu lên, đáp:
- Tiệt!
(Truyện Trả lời vắn tắt - Văn học 7, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2000, tr. 21)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào của Văn học dân gian?
Câu 2. Trong văn bản,hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?
Câu 3. Xác định Phong cách ngôn ngữ của lời đối thoại giữa các nhân vật trong văn
bản trên.
Câu 4. Anh/Chịhãy nhận xét về những câu trả lời của anh chàng trong câu chuyện?
Câu 5. Xác định nội dung chính của văn bản?
Câu 6. Từ văn bản trên, anh/chị hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất.

II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về bài ca dao số 4 thuộc chùm Ca dao than
thân, yêu thương tình nghĩa(SGK Ngữ văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)
......................Hết..........................
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm.
* Chú thích:
(1) Chú mục: mắt nhìn chăm chăm vào một mục tiêu
(2) Lỗ mãng: thơ lỗ, mất lịch sự


(3) Thân sinh: chỉ cha mẹ, người đẻ ra mình

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn 10
Phần Câu
Nội dung
I
ĐỌC HIỂU
1 Văn bản thuộc thể loại: Truyện cười
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nhiều thể loạitrong đó có thể loại truyện cười: 0,25
điểm
- Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm.
2 Các nhân vật giao tiếp: Ông khách với anh chàng tham ăn
3 Phong cách ngôn ngữ của lời đối thoại giữa các nhân vật trong câu
chuyện: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nhiều phong cách trong đó có Phong cách ngơn ngữ

sinh hoạt 0,25 điểm
- Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm
4 Nhận xét về những câu trả lời của anh chàng trong câu chuyện:
- Cách trả lời cộc lốc, vi phạm phương châm hội thoại về lượng.
- Thể hiện anh chàng là người thiếu văn hóa trong giao tiếp.
- Cách trả lời của anh chàng sẽ gây sự khó chịu, thiếu thiện cảm đối với
người nghe.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời đúng mỗi ý như đáp án: 0,25 điểm
(Ý 1, đúng 1 từ: vắn tắt hoặc cộc lốc hoặc vi phạm phương châm hội
thoại về lượng được điểm tối đa)
- Học sinh diễn đạt mơ hồ, chạm ý đúng: 0,25 điểm
- Học sinh không trả lời được: không cho điểm
5 - Nội dung chính củacâu chuyện:
+ Kể về cuộc đối thoại giữa ông khách và anh chàng tham ăn.
+ Ơng khách cố gắng gợi chuyện để kìm hãm thói hư của anh chàng
nhưng anh ta trả lời cộc lốc cho qua mà khơng dừng lại thói ăn uống thơ
tục của mình.
+ Phê phán những người tham ăn, tục uống, thiếu tế nhị, thiếu văn hóa
và nhắc nhở chúng ta trong ăn, uống, giao tiếp cần tế nhị, có văn hóa.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời đúng mỗi ý giống (hoặc tương tự) như đáp án: 0,25
điểm

Điểm
4,0
0,5

0,5
0,5


0,75

0,75


6

II

- Học sinh diễn đạt mơ hồ, có chạm ý đúng: 0,25 điểm
- Học sinh không trả lời được: không cho điểm
- Học sinh rút ra những bài học ý nghĩa nhất
- Trình bày thuyết phục.
Gợi ý cần đạt: bài làm của học sinh cần thể hiện được 2 bài học
+ Ăn uống cần tế nhị, chừng mực “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”.
+ Cách giao tiếp rất quan trọng vì qua đó sẽ đánh giá về văn hóa, trình
độ, phẩm chất, tính cáchcủa các nhân vật giao tiếp. Vì thế,trong giao
tiếp cần cẩn trọng, đảm bảo các phương châm hội thoại.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án, diễn đạt tốt, mỗi ý: 0,5 điểm
- Học sinh diễn đạt mơ hồ, có chạm ý đúng: 0,25 điểm
- Học sinh không trả lời được: không cho điểm
LÀM VĂN
Phân tích vẻ đẹp của bài Ca dao Khăn thương nhớ ai
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài. Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề gồm
nhiều ý/đoạn văn; Kết bài khái quát được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của bài Ca dao Khăn
thương nhớ ai .

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
- Không xác định được: 0 điểm
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách
nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
a. Giới thiệu chung:
- Giới thiệu về Ca dao
- Giới thiệu Bài ca dao Khăn thương nhớ ai thuộc chùm Ca dao yêu
thương tình nghĩa.
Hướng dẫn chấm:
- Giới thiệu tác phẩm: 0,25 điểm
- Giới thiệu nhân vật, nêu vấn đề cần nghị luận : 0,25 điểm
- Khơng trình bày được: 0 điểm
b. Phân tích vẻ đẹp của bài ca dao : Học sinh có những cảm nhận khác
nhau nhưng yêu cầu đảm bảo những ý cơ bản sau:
* 10 câu đầu -Nỗi nhớ trong tình yêu
- Nghệ thuật: thể vãn bốn (thơ 4 chữ), nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp
từ, điệp câu hỏi tu từ...)
- Hình ảnh:
+ Chiếc khăn: Lặp lại 6 lần

1,0

6,0
0,5

0,5


4,0

0,5

3,0


++Là hình ảnhquen thuộc trong ca dao, biểu tượng cho tình u- vật
trao dun, kỉ niệm hứa hẹn của đơi lứa.
++ Thể hiện nỗi nhớ triền miên, khắc khoải và những cung bậc cảm xúc
đa chiều, vừa mãnh liệt vừa nữ tính của người con gái trong tình u.
(Lưu ý khai thác các nghệ thuật: Điệp từ khăn + điệp câu hỏi tu từ Khăn
thương nhớ ai + điệp cấu trúc câu+ phép nhân hóa + các động từ: rơi,
vắt + phép đối: xuống- lên)
+ Ngọn đèn: Lặp lại 2 lần
++Gợi thời gian đêm khuya thanh vắng.
++Hình ảnh ẩn dụ diễn tả nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời
gian.
+ Đơi mắt: Lặp lại 2 lần
++ Hình ảnh hốn dụ chỉ người con gái trong tình u. Cơ gái đã trực
tiếp hỏi lịng mình. Nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt, cơ gái khơng ghìm nén
được cảm xúc đã bộc lộ và bày tỏ.
++ “Mắt ngủ không yên”:trằn trọc, thao thức. Nỗi nhớ ăn sâu
trong tiềm thức và vô thức. Diễn tả chiều sâu của nỗi nhớ trong tình yêu.
=>Nỗi mong nhớ khắc khoải, da diết,mãnh liệt và chân thành của nhân
vật trữ tình.
* Hai câu cuối: Nỗi lophiền
- Nhân vật trữ tình: “Em”trực tiếp xuất hiện và bày tỏ tâm trạng lo lắng,
phiền muộn…

(Lưu ý khai thác các nghệ thuật: Thể thơ 6/8; điệp từ: lo; từ chỉ số
nhiều: những, dấu chấm lửng…)
- Nỗi niềm lo âu, phiền muộn cho hạnh phúc đơi lứa: tình u bị dang
dở;chàng trai thay lòng đổi dạ;cha mẹ ngăn cản....
=>Nỗi lo phiền thể hiện một tình u sâu nặng, nỗi khổ tâm của cơ gái
tuổi đang yêu sống trong xã hội phong kiến.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- Trình bày đầy đủ sâu sắc 1/2 - 2/3 số ý nêu trên hoặc nêu tất cả ý
nhưng hời hợt, chưa sâu: 1,25 điểm - 2,25 điểm.
- Trình bày chung chung,hời hợt chưa rõ: 0,25 điểm - 1,0 điểm
- Khơng trình bày được: 0 điểm
c. Đánh giá:
- Sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật, biến hóa linh loạt trong thể thơ,
nhịp điệu.
- Sự chuyển đổi mạch cảm xúc của bài ca dao: thương nhớ -> lo âu đã
thể hiện được tình yêu sâu sắc, mãnh liệt cùng với khao khát hạnh phúc
chính đáng của con người - vẻ đẹp tâm hồn người con gái đang yêu.
Hướng dẫn chấm:
- Đáp ứng được yêu cầu: 0,5 điểm.
- Diễn đạt mơ hồ, chạm ý: 0,25 điểm

0,5


- Khơng trình bày được: 0 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q
trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác, với thực
tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh,
cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm
I + II

0,5

0,5

10,00



×