Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KIỂM TRA GIỮA kì 1 SU 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.48 KB, 5 trang )

Câu 1. Dương lịch được gọi là Cơng lịch vì:
A. Là năm mở đầu của Công nguyên.
B. Dương lịch được hoàn chỉnh và sử dụng phổ biến trên thế giới.
C. Nhu cầu thống nhất thời gian của các dân tộc trên thế giới.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2.. Lịch sử là:
A. Những gì đã xảy ra trong quá khứ.
B. Sự hiểu biết của con người về quá khứ.
C. Khoa học tìm hiểu về quá khứ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Câu nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là của ai:
A. Tu-xi-đít.
B. Xi-xê-rơng.
C. Hê-rơ-đốt.
D. Xê-nô-phôn.
Câu 6. Lịch sử giúp em biết về:
A. Quá khứ
B. Hiện tại
C. Tương lai
D. Cả A,B,C
Câu 7. Học lịch sử để biết những gì ?
A. Kế thừa và phát huy những truyền thống.
B. Cội nguồn dân tộc .
C. Truyền thống lịch sử của dân tộc .
D. Tất cả các ý trên đều đúng .
Câu 8. Cơ sở để người xưa tính thời gian làm ra lịch âm:
A. Dựa vào chu kì Trái Đất quay quanh Mặt Trời
B. Dựa vào chu kì Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng
C. Dựa vào chu kì Mặt Trời quay quanh Trái Đất
D. Dựa vào chu kì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
Câu 9. Theo cơng lịch 1 năm có:


A. 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng
B. 365 ngày 6 giờ, chia thành 13 tháng
C. 365 ngày, chia thành 13 tháng
D. 364 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng
Câu 10. Thạp đồng Đào Thịnh thuộc loại tư liệu nào sau đây:
A. Chữ viết
B. Hiện vật và chữ viết
C. Hiện vật
D. Truyền miệng
Câu 11.Người xưa làm ra Dương lịch bằng cách:
A. Dựa vào chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái đất.
B. Dựa vào chu kì quay của Trái đất xung quanh Mặt trời.
C. Dựa vào chu kì quay của Mặt trời xung quanh Trái đất.
D. Dựa vào chu kì quay của Trái đất xung quanh mặt Trăng.
Câu 12. Văn miếu Quốc tử giám thuộc loại tư liệu nào ?
A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết
C. Tư liệu hiện vật
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13. Cơ sở quan trọng nhất của việc phát minh ra kĩ thuật luyện kim là :
A. Sự phát triển của nghề làm đồ gốm.
B. Sự định cư ở các vùng đất ven sông
C. Nhu cầu cải tiến công cụ lao động và đồ dùng.
D. Sự cần thiết trong nông nghiệp


Câu 14. Việc phát minh ra kĩ thuật luyện kim có ý nghĩa gì ?
A. Cơng cụ lao động phong phú
B. Hình thành sự phân cơng lao động.
C. Sự ra đời của các ngành kinh tế

D. Để trao đổi buôn bán.
Câu 15. chức xã hội của người tinh khôn là :
A. Bầy đàn.
B. Xã hội nguyên thủy
C. Thị Tộc
D. Bộ Lạc

Câu 16.Kiểu nhà nước thời cổ đại:
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Chiếm hữu nô lệ.
C. Cả hai ý trên.
Câu 17.Xã hội cổ đại Hy Lạp gồm những tầng lớp nào
A. Nông dân công xã và quý tộc.
B. Quý tộc và nô lệ.
C. Chủ nô, nô lệ
D. Quý tộc, nô lệ
Câu 18. Người tối cổ sống thành
A. Thị tộc.
B. Bầy.
C. Bộ lạc.
D. Công xã.
Câu 19. Người nguyên thuỷ sống chủ yếu ở
A. Hang động mái đá.
B. Túp lều.
C. Thuyền.
D. Nhà
Câu 20. Đấu trường Cơ.li -dê là thành tựu văn hố của
A. Hi Lạp
B.Ai Cập
C. La Mã

D. Lưỡng Hà
Cấu 21.. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết
A. săn bắt, hái lượm.
B. ghè đẽo đá làm công cụ.
C. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn...
D. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.
Câu 22.. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của Người tinh
khôn?
A. Biết trồng lúa và chăn nuôi gia súc.
B. Sống thành bầy khoảng 5 - 7 gia đình lớn.


C. Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình.
D. Biết làm trang sức tinh thế, làm đồ gốm.
Câu 23. Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì?
A. Nhóm người có chung dịng máu sống riêng biệt, khơng hợp tác kiếm sống.
B. Nhóm gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống.
C. Nhóm gồm vài chục gia đình, khơng có quan hệ huyết thống.
D. Nhiều bầy người nguyên thủy cư trú trên cùng một địa bàn.
Câu 24. Người tối cổ đã làm gì để sử dụng cơng cụ lao động bằng đá có hiệu quả
hơn?
A. Ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén.
B. Ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
C. Tra cán vào cơng cụ bằng đá.
D. Sử dụng những hịn đá trong tự nhiên.
Câu 25. Tổ chức xã hội của Người tối cổ có điểm nổi bật là sống thành
A. một gia đình, có người đứng đầu.
B. nhóm nhiều gia đình có quan hệ huyết thống, có người đứng đầu.
C. nhóm 5 - 7 gia đình lớn, có sự phân cơng lao động giữa nam và nữ.
D. từng gia đình cư trú trong các hang động, mái đá.

Câu 26. Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là
A. tạo ra lửa.
B. biết trồng trọt.
C. biết chăn nuôi.
D. làm đồ gốm.
Câu 27. Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện ở các mặt
A. công cụ lao động, cách thức lao động.
B. công cụ lao động, cách thức lao động, địa bàn cư trú.
C. đời sống tâm linh, cách thức lao động, địa bàn cư trú.
D. đời sống nghệ thuật, công cụ lao động, cách thức lao động.
Câu 28. Trên đất nước Việt Nam, dấu vết nền nơng nghiệp sơ khai được phát hiện
ở nền văn hóa
A. Hịa Bình.
B. Bắc Sơn.
C. Quỳnh Văn.
D. Dúi Đọ.
Câu 29. Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm
A. 5 đến 7 gia đình lớn.
B. vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.
C. nhiều thị tộc cư trú trên cùng địa bàn.
D. từng gia đình sống trong hang động, mái đá.
Câu 30. Đứng đầu bộ lạc là
A. tộc trưởng.


B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 31. Đứng đầu thị tộc là
A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 32. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là tộc trưởng.
A. thị tộc.
B. bộ lạc.
C. bầy người ngun thủy.
D. cơng xã nơng thơn.
Câu 33. Mỗi lồi động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên được thị tộc tôn sùng
gọi là
A. vật tổ.
B. đồ tổ.
C. linh vật.
D. tổ thị tộc.
Câu 34. Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành
người?
A. Quá trình lao động.
B. Đột biến gen.
C. Xuất hiện ngôn ngữ.
D. Xuất hiện kim loại.
Câu 35. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những bức tranh của người nguyên thủy vẽ
trên
A. vách đá.
B. mai rùa.
C. thẻ tre.
D. giấy pa-pi-rút.
Câu 36. Quốc gia cổ được hình thành trên cơ sở Văn hóa Ĩc Eo là
A. Chân Lạp.
B. Phù Nam.
C. Văn Lang.

D. Chăm-pa.
Câu37. Vương quốc Phù Nam được thành lập nhờ sự ảnh hưởng của văn hóa
A. Ấn Độ.
B. Ả Rập.
C. Trung Quốc.
D. Miến Điện.


Câu 38. Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
A. đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản.
B. thủ công nghiệp, buôn bán, khai thác rừng.
C. khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.
D. sản xuất nơng nghiệp.
Câu 39. Các lực lượng chính trong xã hội Phù Nam là
A. tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
B. quý tộc, địa chủ, nông dân, tăng lữ, nô lệ.
C. quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô lệ, thương nhân.
D. thủ lĩnh quân sự, quý tộc, tăng lữ, nông dân, địa chủ.
Câu 40. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia cổ
khác trên đất nước Việt Nam là gì?
A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc giàu mạnh.
B. Ngoại thương đường biển rất phát triển.
C. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình.
D. Sản xuất nơng nghiệp rất phát triển.
HẾT
ĐÁP ÁN

1.B

2.A


3.B

4.A

5.C

6.D

7.A

8.C

9.B

10.C

11.A

12.B

13.D

14.B

15.C

16.A

17.A


18.C

19.A

20.C

21.D

22.B

23.B

24.B

25.D

26.A

27.D

28.A

29.C

30.A

31.D

32.A


33.A

34.A

35.A

36.C

37.A

38.C

39.C

40.A

ĐÁP ÁN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×