Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tài liệu Bài giảng LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.97 KB, 14 trang )

Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Bài giảng môn Lý thuyết ngôn ngữ lập trình
Bài giảng
Bài giảng
LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
2/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Chương 7
Chương 7
.
.
ĐiỀU KHIỂN TUẦN TỰ
ĐiỀU KHIỂN TUẦN TỰ

Khái niệm

Điều khiển tuần tự giữa các lệnh

Xử lý ngoại lệ
3/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
KHÁI NiỆM
KHÁI NiỆM

Khái niệm:

Ðiều khiển tuần tự là tập hợp các quy tắc, xác định thứ tự thực
hiện trong chương trình

về mặt cấu trúc có ba loại điều khiển



Ðiều khiển trong biểu thức.

Ðiều khiển giữa các lệnh.

Ðiều khiển giữa các chương trình con

về mặt thiết kế ngôn ngữ có hai loại điều khiển

Ðiều khiển ẩn: được thiết kế trong ngôn ngữ chẳng hạn quy tắc ưu tiên
của các toán tử trong biểu thức.

Ðiều khiển tường minh: do người lập trình viết trong chương trình
chẳng hạn sử dụng các câu lệnh điều khiển như rẽ nhánh, lặp lại
4/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
ĐiỀU KHIỂN TUẦN TỰ GiỮA CÁC LỆNH
ĐiỀU KHIỂN TUẦN TỰ GiỮA CÁC LỆNH

Các lệnh cơ bản:

Lệnh cơ bản là lệnh trong đó không chứa các lệnh khác. Các
lệnh cơ bản bao gồm: lệnh gán, lời gọi chương trình con, các
lệnh nhập, xuất, lệnh nhảy goto

Các cấu trúc trong chương trình: tuần tự, lựa chọn và lặp lại.
Các ngôn ngữ khác nhau, cài đặt các cấu trúc khác nhau
5/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Điều khiển tuần tự dùng nhãn lệnh và lệnh GOTO

Điều khiển tuần tự dùng nhãn lệnh và lệnh GOTO



Các lệnh cơ bản:

GOTO không điều kiện. Trong một chuỗi các lệnh, một
lệnh GOTO không điều kiện như GOTO NEXT chuyển điều
khiển tới lệnh có nhãn là NEXT. Lệnh đứng sau GOTO sẽ
không được thực hiện.

GOTO có điều kiện. Trong một chuỗi lệnh, một lệnh GOTO có
điều kiện như IF A = 0 then GOTO NEXT chuyển điều khiển
tới lệnh có nhãn là NEXT chỉ khi điều kiện sau IF đúng.

Lệnh GOTO có thuận tiện là dễ dùng, và có hiệu quả trong
thực hiện vì nó phản ánh cấu trúc cơ bản của máy tính quy
ước

Trong các NNLT bậc cao lệnh GOTO không được dùng nữa,
vì không thể hiện được cấu trúc của chương trình
6/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Các lệnh có cấu trúc
Các lệnh có cấu trúc

Một lệnh có cấu trúc là một lệnh chứa các lệnh khác.
Các lệnh thành phần của một lệnh có cấu trúc có thể là
một lệnh cơ bản hoặc một lệnh có cấu trúc. Hầu hết
ngôn ngữ cung cấp một tập hợp các lệnh có cấu trúc

biểu thị các dạng điều khiển cơ bản ( hợp thành, lựa
chọn và lặp lại) mà không cần dùng lệnh GOTO
7/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Các lệnh có cấu trúc
Các lệnh có cấu trúc

Lệnh hợp thành (Compound Statements)

Lệnh hợp thành là một chuỗi các lệnh được đặt vào trong một
cặp ký hiệu thể hiện sự mở đầu và kết thúc của chuỗi đó

Cấu trúc lệnh hợp thành cho phép một tập hợp các lệnh được
trừu tượng hóa thành một lệnh đơn
8/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Các lệnh có cấu trúc
Các lệnh có cấu trúc

Lệnh điều kiện (Conditional Statements)

Lệnh điều kiện là một lệnh biểu thị sự lựa chọn của hai hoặc
nhiều lệnh. Việc lưạ chọn được điều khiển bằng cách kiểm tra
một số điều kiện thường được viết trong dạng biểu thức của
các phép toán quan hệ và logic

Các lệnh điều kiện thông dụng

Lệnh IF… Then


Lệnh Case … of
9/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Các lệnh có cấu trúc
Các lệnh có cấu trúc

Lệnh lặp (Interation Statements)

Lệnh lặp là lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại một số lần tùy
thuộc vào điều kiện nào đó

Các loại lệnh lặp:

Lặp với số lần lặp biết trước

Lặp với số lần lặp không biết trước

Kiểm tra điều kiện trước

Kiểm tra điều kiện sau
10/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Xử lý ngoại lệ
Xử lý ngoại lệ

Khái niệm

Trong quá trình thực hiện chương trình thường xảy ra một số
sự kiện đặc biệt hoặc các lỗi như: sự tràn số, truy xuất đến chỉ
số mảng nằm ngoài tập chỉ số, thực hiện lệnh đọc một phần tử

cuối tập tin Các sự kiện đó được gọi là ngoại lệ (exception).
Thay vì tiếp tục thực hiện chương trình bình thường, một
chương trình con sẽ được gọi để thực hiện một vài xử lý đặc
biệt nào đó gọi là xử lý ngoại lệ

Quá trình theo dõi các ngoại lệ, ngắt sự thực hiện chương
trình và chuyển điều khiển đến xử lý ngoại lệ được gọi là đề
xuất ngoại lệ (raising the exception)
11/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Các lệnh có cấu trúc
Các lệnh có cấu trúc

Xử lý ngoại lệ

Thông thường các ngoại lệ đã được định nghĩa trước bởi ngôn
ngữ, chẳng hạn như ZERO_DIVIDE chỉ sự kiện chia cho
một số không, END_OF_FILE: hết tập tin , OVERFLOW:
tràn số, hay tràn stack Xử lý ngoại lệ là một hành vi xử lý
tương ứng khi một ngoại lệ có thể diễn ra

Sau khi đã hoàn thành việc xử lý một ngoại lệ và xử lý đó đã
kết thúc thì có một vấn đề đặt ra là quyền điều khiển được
chuyển tới chỗ nào? Ðiều khiển nên được chuyển tới chỗ
mà ngoại lệ được đề xuất? Ðiều khiển nên chuyển về
lệnh trong chương trình con chứa xử lý nơi mà ngoại lệ được
đề xuất sau khi được truyền tới? Chương trình con chứa xử
lý tự kết thúc và nó xuất hiện tại chương trình gọi như là
không có gì xảy ra
12/50

Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Các lệnh có cấu trúc
Các lệnh có cấu trúc

Đề xuất ngoại lệ

Một ngoại lệ có thể được đề xuất bằng phép toán nguyên thuỷ
được định nghĩa bởi ngôn ngữ chẳng hạn phép cộng, phép
nhân có thể đề xuất ngoại lệ OVERFLOW. Ngoài ra, một
ngoại lệ có thể được đề xuất một cách tường minh bởi
người lập trình bằng cách dùng một lệnh được cung cấp
cho mục đích đó. Lệnh này có thể được thực hiện trong một
chương trình con sau khi xác định một biến riêng hoặc tập tin
chứa giá trị không đúng
13/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Các lệnh có cấu trúc
Các lệnh có cấu trúc

Lan truyền ngoại lệ

khi xây dựng chương trình thì vị trí mà một ngoại lệ xuất hiện
không phải là vị trí tốt nhất để xử lý nó. Khi một ngoại lệ được
xử lý trong một chương trình con khác, không phải trong
chương trình con mà nó được đề xuất, thì ngoại lệ đó gọi là
được truyền (propagated) từ điểm mà tại đó nó được đề xuất
đến điểm mà nó được xử lý

Quy tắc để xác định việc xử lý một ngoại lệ được gọi là chuỗi
các kích hoạt chương trình con hướng tới chương trình con

khác có chứa lệnh ngoại lệ
14/50
Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính
Câu hỏi
Câu hỏi
1. Trình bày khái niệm về điều khiển tuần tự. Có các
loại điều khiển nào ?
2. Trình bày sơ lược các lệnh điều khiển có cấu trúc.
3. Thế nào là xử lý ngoại lệ, đề xuất ngoại lệ, lan
truyền ngoại lệ ?

×