Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu Luận văn "Kế toán quản trị" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.64 KB, 13 trang )

Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
Lu ậ n văn
"Kế toán quản trị"

Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
1
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
MỤC LỤC
Luận văn 1
"Kế toán quản trị" 1
1
MỤC LỤC 2
BÀI THẢO LUẬN
Đề tài:
Dựa vào số liệu cho sẵn, hãy thực hiện công việc kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin
giúp các nhà quản trị Doanh nghiệp đưa ra quyết định kinh doanh về:
- Thay đổi kết cấu chi phí
- Thay đổi giá bán sản phẩm
- Thay đổi khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
2
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2009
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở cửa, các doanh nghiệp xuất hiện cùng sự lớn mạnh về quy mô,
cơ cấu, bên cạnh đó cũng tồn tại sự lớn mạnh về sức cạnh tranh. Để đáp ứng yêu cầu thị
trường ngày một rộng lớn, các nhà quản trị phải có những chiến lược được hoạch định một
cách lâu dài, khoa học. Nền tảng cơ bản nhất để Doanh nghiệp giữ vững và phát triển vị thế
của mình trên thị trường chính là Kế toán quản trị.
Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận là vấn đề được quan tâm nhiều
nhất. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu? Kết cấu như thế nào là hợp lý với nguồn


lực tài chính của doanh nghiệp? và sự tác động của các nhân tố đó tới lợi nhuận của doanh
nghiệp như thế nào?
Như vậy, khi nhà quản trị nắm vững mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi
nhuận thì có thể lựa chọn các phương án kinh doanh phù hợp về: định giá sản phẩm, lựa chọn
cơ cấu sản xuất kinh doanh,lựa chọn chiến lược khuyến mại tiếp thị,… sử dụng tốt các điều
kiện kinh doanh hiện có nhằm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nói chung, thông tin của KTQT là nguồn thông tin chủ yếu giúp cho nhà quản trị
thực hiện các chức năng quản trị : Lập kế hoạch, tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch, kiểm
tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và ra quyết định.
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
3
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
Để tìm hiểu vấn đề này sâu hơn, chúng ta cùng phân tính các dự định của Công ty
TOBACO.
Bài thảo luận chúng em gồm 4 phần:
Phần I: KTQT với quyết định về thay đổi kết cấu chi phí
Phần II: KTQT với quyết định thay đổi giá bán sản phẩm
Phần III: KTQT với quyết định thay đổi khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Phần IV: Kết luận
ĐỀ BÀI:
ĐVT : 1.000 đ
Công ty TOBACO sản xuất mặt hàng thiết bị điện báo bằng tia Lazer được thị trường ưa
chuộng,
Hiện tại công suất tối đa: 6000 bộ/năm
Đơn giá bán: 425/ bộ
Số liệu chi phí hàng năm hiện nay ở mức công suất 4.800 bộ như sau:
Chỉ tiêu Số tiền
Lương nhân viên văn phòng công ty 110.000
Lương nhân viên phân xưởng sản xuất 70.000
Khấu hao TSCĐ văn phòng 32.000

Khấu hao cửa hàng và thiết bị bán hàng 25.000
Chi phí vật liệu phục vụ sản suất 8.000
Chi phí quảng cáo 120.000
Chi phí bằng tiền khác thuộc phân xưởng 30.000
Chi phí văn phòng phẩm 16.000
Chi phí dụng cụ sản xuất 40.000
Chi phí điện nước mua ngoài phục vụ sản xuất 42.000
Chi phí NVL trực tiếp 125/ bộ
Lương nhân viên bán hàng 15/ bộ
Khấu hao TSCĐ phân xưởng 42/ bộ
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
4
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
Chi phí nhân công trực tiếp 80/ bộ
Nếu sản xuất ở mức công suất thấp nhất là 3.000 bộ thiết bị/năm thì:
- Chi phí VPP: 12400
- Chi phí điện nước mua ngoài: 32.800
Yêu cầu:
Dựa vào số liệu cho sẵn, hãy thực hiện công việc kế toán quản tri nhằm cung cấp thông tin
giúp các nhà quản trị Doanh nghiệp đưa ra quyết định kinh doanh về:
- Thay đổi kết cấu chi phí.
- Thay đổi giá bán sản phẩm.
- Thay đổi khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
I. Phân loại chi phí. Bóc tách định phí và biến phí đơn vị trong chi phí hỗn hợp.
1. Phân loại chi phí:
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt
động.
- Định phí là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay
đổi trong phạm vi phù hợp. Phạn vi phù hợp là khoảng cách giữa mức độ hoạt động tối
thiểu và mức độ hoạt động tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiện với năng lực hoạt

động hiện có.
- Chi phí hỗn hợp là những khoản chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí. Ở một
mức hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí và ở các mức độ khác
nhau của hoạt động chúng lại thể hiện đặc điểm của biến phí.
Dựa vào các khái niệm trên, ta có bảng phân loại chi phí:
Chỉ tiêu Chi phí Số tiền
Lương nhân viên văn phòng công ty Định phí 110 000
Lương nhân viên phân xưởng sản xuất Định phí 70 000
Khấu hao TSCĐ văn phòng Định phí 32 000
Khấu hao cửa hàng và thiết bị bán hàng Định phí 25 000
Chi phí vật liệu phục vụ sản suất Định phí 8 000
Chi phí quảng cáo Định phí 120 00
Chi phí bằng tiền khác thuộc phân xưởng Định phí 30 000
Chi phí văn phòng phẩm Hỗn hợp 16 000
Chi phí dụng cụ sản xuất Định phí 40 000
Chi phí điện nước, mua ngoài phục vụ sản xuất Hỗn hợp 42 000
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
5
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
Chi phí NVL trực tiếp Biến phí 125/ bộ
Lương nhân viên bán hàng Biến phí 15/ bộ
Khấu hao TSCĐ phân xưởng Biến phí 42/ bộ
Chi phí nhân công trực tiếp Biến phí 80/ bộ
2. Bóc tách chi phí cố định và biến phí đơn vị trong chi phí hỗn hợp.
 Chi phí điện nước, mua ngoài phục vụ sản xuất:
- Chọn 2 điểm có công suất sản xuất ở mức 3000 sp và 4800 sp
- Theo giả thiết đề bài cho, ta có chi phí điện nước, dịch vụ mua ngoài ở công suất
3.000 sp và 4.800 sp lần lượt là: 32 800 và 42 000.
- Gọi
A

: chi phí cố đinh

b
: biến phí đơn vị
Áp dụng phương pháp cực đại cực tiểu ta có hệ phương trình:



+=
+=
bA
bA
300032800
480042000
Giải hệ phương trình




=
=
1,5
17500
b
A
Vậy chi phí cố định trong chi phí điện nước dịch vụ mua ngoài là 17.500, biến phí đơn vị tính
trên từng đơn vị sản xuất là 5,1/ bộ.
 Chi phí VPP.
- Chọn 2 điểm có công suất sản xuất ở mức 3000 sp và 4800 sp.
- Theo giả thiết, chi phí VPP ở mức công suất này lần lượt là 12 400 và 16 000

- Gọi
:A
chi phí cố định

b
: biến phí đơn vị.
Áp dụng phương pháp cực đại cực tiểu tao có hệ phương trình:



+=
+=
bA
bA
480016000
300012400
Giải hệ phương trình



=
=

2
6400
b
A
Vậy chi phí cố định trong chi phí VPP là 6.400, biến phí đơn vị tính trên từng sản phẩm
là 2/ bộ.
II. Tổng hợp chi phí. Xây dựng cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí:

1. Tổng hợp chi phí
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
6
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
Chỉ tiêu Biến phí Định phí
Lương nhân viên văn phòng công ty 110 000
Lương nhân viên phân xưởng sản xuất 70 000
Khấu hao TSCĐ văn phòng 32 000
Khấu hao cửa hàng và thiết bị bán hàng 25 000
Chi phí vật liệu phục vụ sản suất 8 000
Chi phí quảng cáo 120 000
Chi phí bằng tiền khác thuộc phân xưởng 30 000
Chi phí văn phòng phẩm 2/ bộ 6 400
Chi phí dụng cụ sản xuất 40 000
Chi phí điện nước, mua ngoài phục vụ sản xuất 5,1/ bộ 17 500
Chi phí NVL trực tiếp 125/ bộ 125/ bộ
Lương nhân viên bán hàng 15/ bộ 15/ bộ
Khấu hao TSCĐ phân xưởng 42/ bộ 42/ bộ
Chi phí nhân công trực tiếp 80/ bộ 80/ bộ
Tổng 269,1/ bộ 458.900
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DẠNG SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
(ở mức công suất 4.800 bộ/ năm)
Chỉ tiêu Tống số Tính trên 1 đơn
vị
Kết cấu %
1.Doanh thu = 4800sp
×
425/ bộ 2 040 000 425 100
2.Biến phí = 4800sp
×

269,1/ bộ 1 291 680 269,1 63,32
3.SD ĐP (3)=(1)-(2) 748 320 155,9 36,68
4.Định phí 458 900 - -
5.Lãi thuần 289 420 - -
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
7
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
PHẦN I. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI QUYẾT ĐỊNH
VỀ THAY ĐỔI KẾT CẤU CHI PHÍ
Trong năm kế hoach, ban quản trị nhà máy họp và đưa ra 2 phương án để đạt công suất tối
đa là 6000 sp như sau:
PA1. DN dự tính thay đổi những chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu Dự kiến tăng thêm Dự kiến giảm
Chi phí quảng cáo cho năm KH 100 000
Chi phí NVL phục vụ sx 50 000
Chi phí dụng cụ sản xuất 150 000
Lương nhân viên phân xưởng 25 000
Khấu hao TSCĐ 28 000
Lương nhân viên văn phòng 75 000
Lương nhân viên sản xuất 25 000
Chi phí NVL trực tiếp 25/ bộ
Chi phí nhân công trực tiếp 30 / bộ
Chi phí nhân viên bán hàng 5 / bộ
Khấu hao TSCĐ 10 / bộ
Tổng 475 000 70/ bộ
Qua bảng trên thì ta thấy DN đã tăng định phí tăng thêm 475 000và biến phí đơn vị 70/bộ.
PA2: DN dự tính thay đổi những chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu Dự kiến tăng Dự kiến giảm
Chi phí NVL trực tiếp 10 / bộ
Chi phí nhân công trực tiếp 6 / bộ

Lương nhân viên bán hàng 5 / bộ
Khấu hao TSCĐ 5 / bộ
Chi phí quảng cáo 69 900
Lương nhân viên văn phòng 25 000
Chi phí tiền bằng tiền khác thuộc
phân xưởng
10 000
Khấu hao TSCĐ văn phòng 20 000
Tổng cộng 33,1/ bộ 124 900
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
8
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
Như vậy, định phí tăng thêm 124 900, biến phí đơn vị tăng thêm 33,1/bộ.
Vấn đề đặt ra là với 2 phương án trên, với giá bán không đổi,ta nên chọn phương án nào?
Dựa trên cách tính sự thay đổi của chỉ tiêu lợi nhuận trước sự thay đổi của doanh thu, ta sẽ có
căn cứ để lựa chọn.
BẢNG KQKD DẠNG SDĐP
(Cho 2phương án)
Chỉ tiêu PA1 PA2
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu 2 550 000 100 2 550 000 100
Biến phí 1 194 600 46,85 1 770 600 69,44
SD ĐP 1 355 400 53,15 779 400 30,56
Định phí 910 000 334 000
Lãi thuần 445 400 445 400
Ta xét các trường hợp ở cả hai phương án:
- Doanh thu tăng 10%, 20%, 50%
- Doanh thu giảm 10%, 20%, 50%
Doanh thu tăng làm cho số dư đảm phí cũng tăng theo tỉ lệ tương ứng
Ta có bảng:

% tăng giảm Chênh lệch doanh thu Chênh lệch lợi nhuận thuần
PA 1 PA2
+10% 255 000 135 532,5 77 928
+20% 510 000 271 065 155 856
+50% 1 275 000 677 622,5 389 640
-10% -255 000 -135 532,5 -77 928
-20% -510 000 -271 065 -155 856
-50% - 1 275 000 -677 622,5 -389 640
Nhận xét:
- Ở phương án 1: Biến phí chiếm tỷ lệ nhiều hơn định phí. Tỷ trọng máy móc, TSCD thấp tốn
nhiều vào NVL, CP nhân công, kết cấu CP cổ điển, truyền thống.
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
9
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
- Ở phương án 2: Kết cấu chi phí có định phí chiếm tỷ trọng nhiều hơn biến phí. Kết cấu chi
phí sử dụng máy móc nhiều hơn, giảm bớt chi phí cho nhân công lao động bằng tay, thủ
công, kết cấu CP hiện đại
- Ở mức tăng trưởng, PA1 có lợi nhuận cao DN có khả năng khuyếch đại lên rất lớn, nhưng ở
mức suy thoái lợi nhuận bị giảm cũng rất nhanh, DN có thể nhanh phá sản hơn PA2. Còn
PA2, vào thời kỳ tăng doanh thu DN có mức lợi nhuận bình thường tăng rất chậm có thể bị
tụt hậu rất xa so với DN chọn PA1 và ở mức suy thoái, DN chọn PA2 sé an toàn hơn lợi
nhuận giảm từ từ và vẫn thu được lợi nhuận
Hiện nay, xu hướng của các DN trên thị trường đang dần chuyển từ PA2 sang PA1. Vì vậy
DN nên xem xét kết hợp cả 2 phương án để đạt được lợi nhuận là tối ưu nhất.
PHẦN II: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI SỰ THAY ĐỔI VỀ GIÁ BÁN SẢN PHẨM
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
10
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
Giả định:
Trong năm kế hoạch, ban quản trị công ty dự tính thay đổi giá bán sp theo 2 phương án

như sau:
PA1 PA2
Biện pháp DN dự kiến giảm giá bán
xuống còn 420/sp, làm sản
lượng dự kiến tăng 10%.
DN dự kiến tăng giá bán lên 430/sp
và sản lượng dự kiến giảm 1 lượng là
5%.
Trong điều kiện các yếu tố sản xuất không đổi.Vấn đề đặt ra là ban quản trị nên lựa chọn
phương án nào.
Là nhà quản trị công ty, ta có bảng xét các chỉ tiêu so sánh kết quả thực 2 phương án như
sau:
Chỉ tiêu PA1 PA2
Giá bán P 420/ bộ 430/ bộ
P-b 420/ bộ – 269,1/ bộ = 150,9/ bộ 430/ bộ – 269,1/ bộ = 160,9
X 4 800 x 110% = 5 280 4 800 x (1-5%) = 4 560
SD ĐP mới 5 280 x 150,9/ bộ = 796 752 4 560 x 160,9/ bộ = 733 704
CL SD ĐP 796 752 – 748 320= +48 432 733 704 – 748 320 = -14 616
CL Lãi thuần +48 432 -14 616
Nhận xét:
- Với PA1: DN dự kiến giảm giá bán xuống còn 420/ bộ, làm sản lượng dự kiến tăng lên
5280 bộ. Điều đó làm lãi thuần tăng 48 432. tổng lãi thuần thực hiện dự kiến sẽ là:
289 420 + 48 432 = 337 852
Việc giảm giá này làm gia tăng số lượng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm. Do vậy, tuy giá
bán giưm đi 5/ bộ, nhưng lãi thuần thực hiện lại tăng thêm 48 432. có thể nói đây là một
phương án tối ưu.
- Với PA2: DN dự kiến tăng giá bán lên 430/sp, làm sản lượng tiêu thụ dự kiến giảm còn
4560 bộ, làm lãi thuần giảm 14 616. Tổng lãi thuần dự kiến sẽ là:
289 420 – 14 616 = 274 804
Việc tăng giá này không hợp lý, làm người tiêu dùng không chấp nhận, khiến doanh lãi

thuần dự kiến giảm. để thực hiện phương án này, DN nên đầu tư nâng cấp trang thiết bị sản
suất sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện tăng sản lượng tiêu thụ và
tăng giá bán sản phẩm. Đây là phương pháp không hiệu quả, doanh nghiệp không nên thực
hiện phương án này.
Như vậy, DN nên chọn phương án 1.
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
11
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
PHẦN III. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI SỰ THAY ĐỔI VỀ KHỐI LƯỢNG SẢN
PHẨM TIÊU THỤ
Giả định:
Trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm cùng loai, việc kinh doanh của công ty gặp nhiều
khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Ban quản trị công ty đưa ra 2 phương án như sau:
PA1 PA2
Biện pháp
DN tăng chi phí quảng cáo
thêm 30tr/tháng, dự kiến khối
lượng sản phẩm tiêu thụ tăng
15%.
DN dự kiến cắt giảm chi phí
nguyên vật liệu, chi phí công cụ
dụng cụ, chi phí bằng tiền khác
thuộc phân xưởng… tổng chi phí
giảm là 12 800.
Các điều kiện khác không đổi, Doanh nghiệp nên lựa chọn phương án nào để đạt được kết
quả tốt nhất?
Để lựa chọn phương án ta xét các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu PA1 PA2
Khối lượng X 4 800 x 115%=5 520 3 000
P-b 425/ bộ - 269,1/ bộ=155,9/ bộ 425/ bộ - 269,1/ bộ=155,9/ bộ

SD ĐP mới 5 520 x 155,9/ bộ = 860 568 3 000 x 155,9/ bộ= 467 700
CL SD ĐP 860 568 – 748 320 = 112 248 467 700 – 748 320 = - 280 620
CL Định phí +30 000 - 12 800
CL Lãi thuần + 82 248 -293 420
Nhận xét:
- PA1: Do xúc tiến chương trình quảng cáo, khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên là 5520
bộ. Với PA này, định phí tăng thêm 30 000, lãi thuần dự kiến tăng thêm 82 428. Tổng lãi
thuần dự kiến là:
- PA2: Nếu DN giảm công suất xuống mức tối thiểu 3 000 bộ/năm, và để mức định phí giảm
12 800 thì lãi thuần sẽ giảm 280 600. Điều này không có lợi cho DN. DN cần đầu tư vào máy
móc thiết bị để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo giá bán ra và doanh số, doanh thu.
Như vậy, DN nên chọn phương án 1.
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
12
Môn: Kế toán quản trị ۩۩۩ GVHD: Tiến sỹ Phạm Đức Hiếu
s
PHẦN IV. KẾT LUẬN
Trên đây là một số trường hợp chủ yếu về việc đánh giá vai trò quan trọng của Kế
toán quản trị trong Doanh nghiệp. Với những trường hợp trên, Doanh nghiệp có thể kết hợp
một cách linh hoạt các phương án để đạt được mức lợi ích tối ưu.
Trong thời gian nghiên cứu, bài thảo luận của chúng em chắc chắn còn nhiều sai sót.
Rất mong nhận được sự góp ý của Thầy để bài làm của chúng em hoàn chỉnh hơn,
Chúng em xin chân thành cảm ơn,
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2009
Trường ĐH Thương Mại Nhóm 4 – Lớp HK1B2
13

×