TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bài tiểu luận:
LÝ THUYẾT NHU CẦU – MAS LOW
NHỮNG ĐIỀU RÚT RA CHO CÁC
QUẢN TRỊ GIA
Nội dung thuyết trình
A. Thuyết nhu cầu
B. Học thuyết nhu cầu của Maslow
C. Bài học rút ra cho các quản trị gia
NHU CẦU là một cảm giác thiếu hụt cái gì đó mà con người cảm nhận
được. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối của con người ngày
càng cao.
NHU CẦU LÀ
GÌ
Nói đến thuyết nhu cầu, chúng ta ko thể ko nói đến thuyết nhu cầu của
Maslow.Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) được xem như một
trong những người tiên phong trong trường phái tâm lý học nhân văn.
5. Nhu cầu sinh lý vật chất: là những nhu cầu cơ bản để
có thể duy trì cuộc sống con người như: thức ăn, thức
uống, không khí, ngủ….
4. Nhu cầu về an toàn: cũng với ví dụ trên khi có đầy đủ thức ăn,
nước uống, áo mặc, tức là nhu cầu sinh lý đã được thỏa mãn, thì nó
đã trở nên không còn là vấn đề được đặt lên hàng đầu nữa. Lúc này
trong họ sẽ phát sinh một nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn đó là nhu cầu
về sự an toàn.
3. Nhu cầu về xã hội- Nhu cầu về liên kết và chấp nhận: là nhu cầu
được người khác chấp nhận, Cấp độ này cho thấy con người có nhu cầu
giao tiếp để phát triển, có nhu cầu về tình bạn, tình yêu thương…cần được
quan tâm yêu mến.
4.Nhu cầu được tôn trọng: Theo Maslow khi con người thỏa mãn nhu
cầu được chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng
và muốn được người khác tôn trọng, các nhu cầu loại này dẫn tới sự
thỏa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị, lòng tự trọng.
1.Nhu cầu tự hoàn thiện:. Đó là sự mong muốn hoàn thiện
chính bản thân để tiềm năng của mỗi người được phát huy một cách
tối đa nhất.
Những mặt tích cực của lý thuyết nhu
cầu – Maslow
•
Vận dụng trong kinh doanh nắm bắt được
tâm lý nhân viên và khách hàng.
•
Là cơ sở khoa học để cải cách giáo dục.
Những mặt hạn chế
•
Đôi khi nhu cầu của con người ko theo
nhu cầu thứ bậc của Maslow.
•
Không lý giải được những hành động theo
bản năng.
•
Hệ thống nhu cầu con người dựa trên nền
tảng nhu cầu nhất định.
•
Nhu cầu của con người cũng phụ thuộc
vào điều kiện, phương thức sinh hoạt của
gia đình, xã hội.
Bài học rút ra cho các quản trị gia
•
Nắm bắt được tâm lý nhân viên.
•
Đảm bảo tốt lợi ích cho nhân viên.
•
Tạo mối quan hệ tốt giữa quản lý với nhân viên
và nhân viên với nhau.
•
Là sự tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên
trong một doanh nghiệp.
•
Tạo điều kiện cho nhân viên thể hiện năng lực
vốn có của mình.
•
Quản trị và quản lý marketing