Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Tài liệu Báo cáo thực tập nghiệp vụ công ty than Mạo Khê pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.18 KB, 158 trang )

Báo cáo thực tập
Nghiệp vụ công ty
than Mạo Khê

SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
1
MỤC LỤC
Báo cáo th c t pự ậ 1
Nghi p v công ty than M o Khêệ ụ ạ 1
1
M C L CỤ Ụ 2

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế phát triển, tiến bộ khoa học kỹ thuật
ngày càng cao doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội lựa
chọn các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất. Do đó
việc hạ giá thành sản phẩm, giảm giá bán và nâng cao
chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng để doanh
nghiệp có thể tồn tại và phát triển.
Ngành than mang tích chất hạ tầng cơ sở, bởi nó
cung cấp nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho một số ngành
công nghiệp quan trọng khác phát triển và phục vụ đời
sống hàng ngày. Vì vậy, việc khai thác “vàng đen” từ
lòng đất để làm giàu cho Tổ Quốc là việc hết sức quan
trọng trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá
hiện nay.
Nhận rõ tầm quan trọng, Đảng và Nhà nước đã quan
tâm đến ngành than, tích cực đầu tư trang thiết bị máy
móc hiện đại dưới nhiều hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
2


phát triển của ngành nói riêng và công cuộc xây dựng
phát triển đất nước nói chung.
Là một thành viên trong Tập đoàn công nghiệp
Than – Khoáng sản Việt Nam, Công ty TNHH một thành
viên than Mạo Khê (sau đây gọi tắt là Công ty than Mạo
Khê - TKV) đã xác định được vai trò, nhiệm vụ của mình
trong việc sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, đứng trước
những yêu cầu mới của sự phát triển, tiến trình hội nhập
kinh tế khu vực và Thế giới đòi hỏi trong thời gian tới
Công ty than Mạo Khê - TKV phải tiếp tục sắp xếp lại tổ
chức quản lý sản xuất theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả. Đó
là: Cải tiến công nghệ sản xuất, tích cực đẩy mạnh sản
lượng hàng năm, hạ giá thành đồng thời nâng cao chất
lượng sản phẩm, đáp ứng tốt cho nhu cầu thị trường trong
nước, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng thu nhập và
từng bước nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên,
hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao và đóng góp nghĩa
vụ đối với Nhà nước.
Sau một thời gian thực tập nghiệp vụ tại công ty than
Mạo Khê báo cáo thực tập của em được chia thành 3
chương
- Chương 1: Tổng quan về công ty than Mạo Khê
- Chương 2: Một số đặc điểm tổ chức của các phòng
ban của công ty than Mạo Khê
- Chương 3: Những thuận lợi và khó khăn của công ty
cùng những biện pháp khắc phục
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THAN MẠO KHÊ

SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
4
I. Khái quát về tình hình chung của công ty than
Mạo Khê
Lịch sử hình thành và phát triển
Mỏ Mạo Khê được phát hiện và chính thức khai thác từ
thời Tự Đức (1846-1884), lúc đầu mỏ Mạo Khê bắt đầu
được khai thác dưới hình thức “ trưng khai” của một số
thương nhân người Trung Quốc và người Đức. Năm 1888
Pháp ép triều đình nhà Nguyễn bán mỏ Đông Triều cho
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
5
chúng. Nắm trong tay quyền hành sử dụng Pháp bán mỏ
Mạo Khê cho đồn điền người Pháp có tên là Mac ti.
Trong những năm 1923-1929 sản lượng ở mỏ than Mạo
Khê gần bằng sản lượng than của Đông Triều chỉ kém
công ty than Bắc Kỳ, nhưng việc đầu tư trang thiết bị ở
mỏ Mạo Khê còn hạn chế. Mọi công việc từ đào lò đá,
khai thác lộ vỉa đều làm thủ công, lò giếng sâu 40m
nhưng vẫn chưa có năng lượng điện. Sản lượng khai thác
than ở Mạo Khê năm 1913 là 62000 tấn, 1925 là 107.000
tấn. Số công nhân ở mỏ Mạo Khê tính đến năm 1913 là
980 người, năm 1928 là 2.800 người.
Sau khi hoà bình lập lại mỏ Mạo Khê được đổi tên thành
mỏ than Mạo Khê, và chính thức đến ngày 16/11/2001 thì
hội đồng quản trị tổng công ty than Việt Nam quyết định
đổi tên mỏ than Mạo Khê thành công ty than Mạo Khê.
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Công ty than Mạo Khê nằm trong tam giác Hà Nội –
Hải Phòng- Quảng Ninh, là một công ty khai thác than

hầm lò có trụ sở chính đóng tại thị trấn Mạo Khê thuộc
huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, toàn công ty thuộc
vòng cung Đông Triều có toạ độ:
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
6
106
0
33

45
’’
đến 106
0
41

15

kinh độ Đông
21
0
01

33

đến 21
0
06

15


vĩ độ Bắc
Phía đông giáp với xã Hoàng Quế
Phía tây giáp với xã Kim Sen
Phía nam giáp với xã Yên Thọ và thị trấn Mạo Khê
Phía bắc giáp với xã Tràng Lương
Mạo Khê nằm ở vị trí tương đối thuận lợi. Các phía đông
tây, nam của mỏ là vùng nông thôn đồng bằng rộng lớn
với các xã Yên Thọ, Vĩnh Khê, Kim Sen, Hoàng Quế…
Xa hơn vượt sông Đà Bạch là huyện Kinh Môn, HảI
Dương một trong những nơi cung cấp nguồn lực cho mỏ.
Ba mặt bao quanh tương đối bằng có hệ thống giao thông
liên vùng. Về đường quốc lộ 18 đi Hạ Long và ngược lại
có Phả Lại- Bắc Ninh- Hà Nội. Đồng thời quốc lộ 18 A
lại có nhánh đường 200 đi Hải Phòng, tuyến đường sắt
quốc gia Yên Viên, Kép, Uông Bí, Hạ Long có nhiều
nhánh vào tận nhà sàng. Về đường thuỷ gần duy nhất chỉ
có con sông Đà Bạch chảy ra sông Bạch Đằng có cảng
Bến Cân là nơi trung chuyển than bằng đường thuỷ đi
khắp nơi. Các tuyến đường bộ và đường thuỷ đã hợp
thành hệ thống giao thông thuận tiện cho mỏ trong việc
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
7
vận chuyển nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm và trong sinh
hoạt.Mỏ Mạo Khê nằm sâu trong nội địa, phía bắc là đồi
núi, còn lại là mặt bằng rộng rãi, nằm giữa hai nhà máy
nhiệt điện lớn là Uông Bí và Phả Lại, cách 2 km về phía
nam có nhà máy xi măng Hoàng Thạch vô cùng thuận lợi
cho việc cung cấp than là nhiên liệu cho các nhà máy
nhiệt điện.
Điều kiện khí hậu

Công ty than Mạo Khê -TKVnằm trong khu vực nhiệt
đới gió mùa, mưa nhiều với hai mùa rõ rệt.
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 90% lượng
mưa cả năm. Lượng mưa trung bình hàng năm là
1700mm.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,3
0
C thay đổi theo
mùa, mùa hè nhiệt độ lên đến 37
0
C- 38
0
C (tháng7, 8 hàng
năm) mùa đông nhiệt độ thấp từ 8
0
C-15
0
C đôi khi xuống
2
0
C-3
0
C. Lượng gió chủ yếu về mùa hè là gió Đông Nam,
về mùa đông là gió Đông Bắc, với tốc độ lớn nhất là
30m/s.
Điều kiện địa chất
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
8
Theo nghiên cứu địa chất than Mạo Khê là than trầm

tích được hình thành vào kỷ Đê Vôn và Sê riêng.Trải qua
các cuộc vận động tạo sơn đặc biệt là cuộc vận động tạo
sơn In-do-xi-at cách đây vào khoảng 170 đến 200 triệu
năm. Trên cơ sở đó than Mạo Khê ứng với độ tuổi
Triatnoli-nadini. Hướng của địa tằng chứa than chạy theo
Đông- Tây nhưng nghiêng về phía tây và chia làm 2 cánh
Bắc và Nam. Địa tầng chứa than cánh Bắc cấu tạo đơn
giản và nghiêng về một phía. Địa tầng cánh nam tương
đối phức tạp và ngược với cánh bắc.
Căn cứ vào xác định địa chất than Mạo Khê có 54 vỉa,
chiều dày là 271,74 m trong đó có 37 vỉa có giá trị khai
thác. Hầu hết các vỉa cánh bắc, cánh nam đều chạy theo
hướng Đông – Tây với chiều dài từ 6 đến 8 km. Cánh bắc
vỉa mỏng than cục ít chỉ có 3/10 than cám 4. Chiếm tỷ lệ
30% còn lại là than cám 5+6. Toàn vùng Mạo Khê không
có than cám đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, than cục độ bền cơ
học thấp. So với vùng Hòn Gai, Cẩm Phả thì than của
Mạo Khê có độ tro cao, nhiệt lượng thấp nên giá bán
bình quân thấp hơn. Tuy nhiên về giá trị sử dụng thích
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
9
hợp với cơ khí, luyện kim và sản xuất nhiệt điện, sản
xuất vật liệu và chất đốt sinh hoạt.
Phần trữ lượng than ở mức +30 thích hợp cho khai thác
lò bằng. Phần nằm dưới mức +30 phù hợp với khai thác
bằng phương thức lò giếng.Giới hạn khai thác than của
mỏ được quy hoạch là 40 km
2
với tổng trữ lượng than
còn lại là 300 triệu tấn.

Cấu tạo địa chất
Toàn khu mỏ có cấu trúc dạng nếp lồi không hoàn chỉnh,
đỉnh chúc về phía Tây, hai cánh nâng cao, mở rộng về
phía Đông. Trầm tích chứa than được giới hạn trong địa
hào hẹp phương Tây - Đông hình thành bởi hai đứt gãy: F
-18 ở rìa phía Nam và F – TL (Trung Lương) ở phía Bắc.
a. Địa tầng khối Nam
Bao gồm toàn bộ các thành tạo chứa than nằm kẹp
giữa hai đứt gãy FA (ở phía Bắc) và đứt gãy FB (ở phía
Nam) thành phần gồm các đá vụn thô: cuội sạn kết chiếm
3,5%, cát kết chiếm 46%, bột kết chiếm 30%, sét kết
chiếm 10%, sét than và than chiếm 10%.
Các vỉa than cắm đơn nghiêng về phía Nam với góc
dốc từ 45
0
÷60
0
. Trong tập có13 vỉa than trong đó có 8 vỉa
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
10
than tham gia tính trữ lượng gồm: vỉa 6, 7, 8, 8a, 9, 9a,
9b, 10. Các vỉa than thuộc vỉa có chiều dày trung bình và
mỏng, các vỉa than duy trì liên tục nhưng mức độ ổn định
kém.
Các vỉa than khối Nam thuộc loại vỉa có chiều dày
không ổn định, cấu tạo vỉa tương đối phức tạp đến phức
tạp (có vỉa đến 20 lớp kẹp), khoảng cách các vỉa than từ
50 đến 136m.
b. Địa tầng khối Bắc
Được chia làm 3 tập như sau:

- Tập than dưới (T
3
n-r hg
1
2
): Là tập chứa than lộ ra từ
tuyến X về phía Đông, phía Bắc từ trụ vỉa 2, phía Nam từ
trụ vỉa 4 cũ hoặc sát phay FA. Địa tầng tập than dưới dày
> 1000 m, đặc trưng bởi trầm tích nhịp không hoàn chỉnh,
đá chủ yếu là sét, bột, cát kết hạt mịn sẫm màu, ít cát kết
hạt thô. Tập chứa than dưới xác định có 14 vỉa than trong
đó có 06 vỉa đạt chiều dày công nghiệp.
- Tập than giữa (T
3
n-r hg
2
2
): Phân bố rộng và chiếm
phần lớn diện tích khối Bắc kéo dài từ Tây sang Đông.
Giới hạn dưới là vỉa 2, giới hạn trên là vỉa 18, chiều dày
tập 1170m, chứa 17 vỉa than, trong đó có 09 vỉa đạt chiều
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
11
dày công nghiệp, là đối tượng khai thác chính. Trầm tích
của tập mang tính nhịp khá hoàn chỉnh, đất đá bao gồm
bắt đầu từ hạt thô sạn hoặc cuội kết 40%, cát kết hạt thô,
mịn 30%, bột kết 20%, sét kết 5%, kết thúc là các vỉa
than hoặc sét than 5%.
- Tập than trên (T
3

n-r hg
3
2
): Là địa tầng kế tiếp nằm
chỉnh hợp lên tập than giữa, bắt đầu từ vỉa 18 đến vách
vỉa 25, chứa 08 vỉa than trong đó có 04 vỉa được tính trữ
lượng công nghiệp. Trầm tích mang tính nhịp không hoàn
chỉnh, đất đá chủ yếu là cát kết hạt thô ÷ trung, sạn, cuội
kết phân bố ở khoảng giữa 2 vỉa than. Đá bột, sét kết
chiếm < 25% và thường phân bố ở trụ vỉa.
c. Kiến tạo.
Địa tầng chứa than cánh Bắc Công ty than Mạo Khê-
TKV thuộc dạng cấu tạo địa chất đơn giản, ít bị vò nhàu,
uốn lượn. Cấu tạo đơn tà có hướng cắm Bắc với góc dốc
lớn, mặt lớp, phân lớp phẳng, nhẵn .
Khu vực đang khai thác là các vỉa cắm Bắc có góc
dốc từ 25
o
đến 50
o
, gần trục nếp lồi là các đứt gẫy nhỏ
kéo theo.
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
12
Đứt gẫy FA là đứt gãy lớn, chia khu mỏ ra hai khối
cấu tạo có hướng cắm Bắc với góc trượt khoảng70
0
đến
80
0

. Đới ảnh hưởng và phá huỷ của đứt gãy từ 50 đến 100
mét với nhiều mặt trượt và đứt gãy nhỏ kèm theo.
Đứt gãy F
340
, F
11
, F
129
là các đứt gãy thuận cắm Bắc,
Đông Bắc có biên độ dịch chuyển lớn, trong đó F
11

biên độ dịch chuyển đứng từ 100m – 250m, F
129
có biên
độ dịch chuyển ngang lớn từ 200m – 300m với góc dốc
mặt trượt khoảng 75
0
cắt qua các vỉa V5 đến V9. Hệ
thống đứt gãy nhỏ hơn khoảng 10m -30m là các đứt gãy
F
280
, F
424
, F
433
, F
15
.
Đứt gãy F

CB
chạy theo phương Tây bắc - Đông nam
với biên độ dịch chuyển 55m -100 m.
d. Cấu tạo vỉa than.
Hiện nay, Công ty đang tập trung khai thác ở khu vực
56. Các vỉa có cấu tạo được mô tả như sau:

Bảng 1-1
T
T
Tên
vỉa
Lớp khai
thác
Chiều
dầy (m)
Độ dốc
(độ)
Ghi chú
1 Vỉa 5 Vách 1,53 45 Đất vây quanh
chủ yếu là:
Trụ 1,82 45
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
13
2 Vỉa 6 Vách 3,09 35 - Cát kết
Trụ 2,99 35 - Sạn kết
3 Vỉa 7 Vách 3,56 30 - Cuội kết
Trụ 4,83 30 - Sa thạch
4 Vỉa 8 Vách 2,4 25
5 Vỉa 9 Trụ 2 28 Đá vách và trụ

chủ yếu là:
6 Vỉa 9B Vách 2 28
Trụ 2,78 28 - Alevrolil
7 Vỉa 10 Vách 2,65 25 - Argilil
e Tính chất cơ lý của đất đá.
Các nham thạch dày chủ yếu là sa thạch vững chắc,
bảo đảm xây dựng các công trình trên mặt đất. Đá vách
và trụ vách của vỉa chủ yếu là sạn, cát kết, bột kết và sét
kết có tính chất cơ lý được mô tả trong bảng sau:
Bảng 1-2
Tên đá
C.độ K.nén
(KG/cm
2
)
C.độ K.kéo
(KG/cm
2
)
Dung
trọng
(G/cm
3
)
Tỷ trọng
(G/cm
3
)
Sạn, cát
kết

5.1190
2202161 −
5.239
190289 −
62.2
56.268.2 −
71.2
67.275.2 −
Bột kết
710
2271193 −
5.166
155218 −
65.2
33.297.2 −
61.2
36.286.2 −
Sét kết
5.367
138597 −
237
168306 −
01.2
5.161.2 −
6.2
53.267.2 −
Ghi chú: Các giá trị trên
Trungbinh
MinMax −
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50

14
f. .Phẩm chất của các vỉa than.
. Đặc điểm của các vỉa than:
Công ty than Mạo Khê - TKV đang khai thác toàn bộ
khu vực 56 từ mức -25 / +30 và khu vực - 80 gồm các
tuyến vỉa 5, 6, 7, 8, 9 nằm trong bối tà cánh Bắc được
giới hạn bởi tuyến III đến tuyến VI.
Vỉa 5: Có cấu tạo phức tạp gồm nhiều lớp đá kẹp
(Argilil) xen lẫn vỉa than, nó biến đổi từ (40 đến 60) lớp,
chiều dày vỉa không ổn định và có khả năng chia làm 3
lớp.
Vỉa 6: Cấu tạo khá phức tạp gồm nhiều lớp nhỏ là đá
(Argilil) xen kẽ, có chiều dày 0,3 -:- 1,9 mét và có 4 đến
24 lớp, vỉa được chia làm 2 lớp, lớp vách dày 3,09 mét và
lớp trụ dày 2,99 mét.
Vỉa 7: Cấu tạo lớp đá kẹp từ 8 đến 20 lớp, phân lớp
mỏng có chiều dày 0,16 đến 6,99 mét cũng chia làm 2 lớp
rõ rệt, lớp vách dày 3,56 mét và lớp trụ dày 4,38 mét.
Vỉa 8: Có chiều dày trung bình là 2,4 mét với độ dốc
25
o
và khá ổn định, đá vách trực tiếp là Argilil có chiều
dày 6 mét còn vách cơ bản là đá Alevrolit có chiều dày 20
mét.
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
15
Vỉa 9: Có chiều dày trung bình 4 đến 4,6 mét với góc
dốc 28
o
có thế nằm tương đối ổn định và cũng chia làm 2

lớp rõ rệt, mỗi lớp có chiều dày 2,3 mét, đá vách trực tiếp
là đá Argilil dày 8 mét còn vách đá cơ bản là đá Alevrolit
có chiều dày 25 mét, lộ vỉa nằm ở mức +200 đến +220.
Vỉa 9B: Chiều dày trung bình là 4,6 mét với góc dốc
28
o
chiều dày của vỉa khá ổn định. Đá vách trực tiếp là
Argilil dày 8 mét còn đá vách cơ bản là Alevrolit dày 28
mét lộ vỉa nằm ở mức +200 đến +250.
Chất lượng than:
Hiện nay theo số liệu phân tích và tính toán sơ bộ tỷ lệ
lẫn bẩn trong than là 3,5%
Độ tro: A
k
= 14% ÷ 26 %
Độ ẩm trung bình W = 5,58%
Chất bốc cháy V
ch
= 7,34%
Tỷ trọng d = 0,98T/m
3
Độ kiên cố đất đá f = 1 ÷ 2
*/ Thành phần hoá học trong than
Hàm lượng lưu huỳnh: S = 0,5% ÷ 0,7%
Hàm lượng ôxi: O
2
= 2,4% ÷ 5,05%
Hàm lượng cac bon: C = 86,4% ÷ 94,2%
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
16

Hàm lượng phot pho: P = 0,001% ÷ 0,09%
Hàm lượng hiđro: H
2
= 2,38% ÷ 3,15
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
17
Chất lượng của từng vỉa than được thể hiện qua bảng
sau:

Bảng 1-3
Chỉ tiêu

hiệu
ĐVT
Vỉa
5
Vỉa
6
Vỉa
7
Vỉa
8
Vỉa
9
VỈA
9B
Độ ẩm
W
% 4,8 4,5 5,8 4,91 4,82 4,85
Độ tro A

k
% 35 21 20 14 13 14
Chất bốc V
ch
% 6,9 7,3 7,2 7,4 7,3 7,2
Lưu
huỳnh
S
% 0,7 0,5 0,65 0,5 0,5 0,5
Nhiệt lư-
ợng cháy
Q
ch
Kcal/k
g 6800 6800 6800 6950 6950 6950
Thể trọng
d
T/m
3
1,6 1,6 1,6 1,6 1,6 1,6
Trữ lượng của mỏ:
Theo tài liệu địa chất thăm dò đánh giá trữ lượng thì
trữ lượng của mỏ tính từ
-150 / LV như sau:
Cấp C là 95.686 x 10
3
tấn
Cấp C1 là 20.237 x 10
3
tấn

Cấp C2 là 8027 x 10
3
tấn
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
18
Với chiều dầy theo phương trong phạm vi vỉa khai
thác từ tuyến III đến tuyến VI là 1000 m ÷1100 m.
g Các loại sản phẩm
Sản phẩm chính:

SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
19
Bảng 1-
4
TT Tên sản phẩm Cỡ hạt, mm Độ tro (A
k
,
%)
1 Than cám
+ Than cám 4
0 ÷ 15 15 ÷ 20
+ Than cám 5
0 ÷ 15 26 ÷ 33
+ Than cám 6a
0 ÷ 15 34 ÷ 45
+ Than cám 6b
0 ÷ 15
2 Than cục
15 ÷ 35 7 ÷ 10
+ Than cục xô

5 ÷ 15 11 ÷ 15
3 Than trung gian
0 ÷ 15 33 ÷ 45
Sản phảm phụ: - Đá đen, đá bô xít
- Cát, gạch chỉ.
- Các sản phẩm cơ khí.
* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm than của công
ty than Mạo Khê
Công ty than Mạo Khê là một doanh nghiệp sản xuất,
sản phẩm là than sạch bao gồm: than cục, than cám, than
bùn, trong đó than cám là sản phẩm chủ yếu. Với điều
kiện đặc biệt của địa chất nên công nghệ khai thác chủ
yếu là hầm lò. Than hầm lò được khai thác và vận chuyển
ra ngoài bằng hệ thống máng cào, xe goòng, tời, hệ thống
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
20
băng tải và hệ thống quang lật tới nhà sàng. Tại nhà sàng
than nguyên khai được sàng lọc, tuyển chọn, loại bỏ đất
đá, sau đó qua hệ thống băng tải chuyển đến kho bãi.


SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
21
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM
THAN

Công nghệ khai thác than mà công ty đang áp dụng
1. Công nghệ khai thác than hầm lò
a- Công nghệ khai thác than.
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50

Khai thác than hầm lò
hầm lò
Đ o lò kià ến thiết CBSX
Khai thác than
Vận chuyển than ra ngo i à
qua
Hệ thống máng c oà
Hệ thống quang lật
Hệ thống băng tải
Khai thác than lộ thiên
Vận chuyển than
bằng
máng c o à
Nh s ng ( s ng tuyà à à ển
)
Than th nh phà ẩm
22
Phương pháp khấu than tại các lò chợ của công ty
chủ yếu là khoan nổ mìn kết hợp với cuốc thủ công,
chống giữ lò bằng cột thuỷ lực đơn, trong đó:
+ 08 Phân xưởng áp dụng công nghệ khai thác lò chợ
dài theo phương chống giữ bằng cột thuỷ lực đơn xà khớp
kim loại, sản lượng đạt từ 300 đến 500 Tấn/ngày.
+ 01 Phân xưởng áp dụng công nghệ khai thác lò chợ
dài theo phương chống giữ bằng giá thuỷ lực di động, sản
lượng >500 tấn ngày.
+ 03 Phân xưởng áp dụng công nghệ khai thác lò chợ
chia lớp ngang nghiêng chống bằng cột TLĐ kết hợp với
xà hộp kim loại, sản lượng đạt từ 320 đến 480 tấn/ngày.
b- Vận tải than:

+ Vận tải than trong lò chợ xuống lò song song chân
dùng máng trượt.
+ Vận tải than từ lò song song chân (dọc vỉa than) ra
lò dọc vỉa đá dùng máng cào.
+ Vận tải than từ lò DV đá ra ga (mức –25; -80) sử
dụng xe goòng 3tấn va tàu ắc quy
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
23
+ Vận tải than ở mức +30 sử dụng xe goòng 1 tấn loại
YBΓ-1000 cỡ đường sắt 600mm.
+ Vận tải than ở mức -25 và mức -80 sử dụng máng
cào kết hợp với xe goòng 3 tấn loại YBΓ-3000 cỡ đường
sắt 900mm.
+ Vận tải than từ trong lò về nhà sàng sử dụng 02 hệ
thống băng tải được lắp đặt ở giếng chính +30/-25 và
giếng chính +17/-80 và hệ thống băng tải trên mặt bằng
nối với hệ thống băng tải của nhà sàng.
2. Công nghệ khai thác than lộ thiên:
- Việc xúc bốc đất đá một phần do công ty tự tổ chức
thi công sử dụng máy gạt để san và ủi đất đá, phần lớn
khối lượng bốc xúc đất đá lộ thiên Công ty thuê các đơn
vị ngoài thực hiện.
- Việc khai thác và vận chuyển than: Khi việc xúc
bốc đất đá trên một tầng của khu khai thác được thực hiện
xong công ty sẽ tổ chức dùng máy xúc thuỷ lực gầu
ngược xúc than lên ô tô tải để vận chuyển than về kho
than nhà sàng.
3. Công nghệ đào chống lò:
a- Công nghệ đào chống lò than:
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50

24
Các đường lò trong than của công ty chủ yếu được
đào bằng phương pháp khoan nổ mìn, chống bằng vì
chống gỗ hình thang sau đó được chống gia cường bằng
khuôn tròn (khuôn 04 thìu) hoặc khuôn vuông 02 thìu nóc
tốc độ đào chống lò chỉ đạt tối đa là 80m/ tháng. Từ năm
2003, công ty bắt đầu đưa thử nghiệm vì chống sắt vào
chống thay vì chống gỗ trong các đường lò than và bước
đầu đã thu được những kết quả nhất định.
- Năm 2005 công ty đã đầu tư mua 01 máy
COMBAIN AM-45 EX phục vụ việc đào lò dọc vỉa trong
than chống bằng vì thép lòng mo hình vòm và vì thép I-
110 (I béo), hiện tại tốc độ đào chống lò bằng máy
COMBAIN đã đạt gần 200m/gương tháng.
- Ngày 20/7/2006 công ty đã triển khai đưa vào thử
nghiệm máy cào vơ ZMZ
2
B-17 để hỗ trợ việc vận tải than
trong quá trình đào chống lò dọc vỉa ttrong than nhằm
đẩy nhanh tốc độ đào lò bằng phương pháp khoan nổ
mìn.
b- Công nghệ đào chống lò đá:
Các đường lò đá của công ty được đào bằng phương
pháp khoan nổ mìn thường chống bằng vì thép lòng mo,
SV: Trần Thị Thu Hương Lớp: Kế toán DN – K50
25

×