Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KIẾN TRÚC

HỌ VÀ TÊN : KEOMANY VISAMONE
MÃ SINH VIÊN : 19T1045004

KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI
ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC THẾ GIỚI 1 - 2020-2021.2.KTR3012.001
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN PHONG CẢNH.
HUẾ.THÁNG 06 NĂM 2021


LỜI MỞ ĐẦU

Lịch sử luôn là một sự bị ấn với lồi người, nó ln chứa những điều ta
khơng biết hoặc biết nhưng chưa hết. Chúng ta đều đã biết về bán đảo Ý một dải
đất dài và hẹp, một chiếc hùa xinh đẹp duỗi thẳng xuống Địa Trung Hải với diện
tích lớn gấp 5 lần bán đảo Hi Lạp, đó chính là nơi phát sinh quốc gia La Mã cổ
đại. Kiến trúc La Mã, cùng với kiến trúc Hy Lạp đã tạo nên những “cái chuẩn”
mà đời sau còn tiếp tục sử dụng lâu dài, như Marx đã viết: “Khơng có Hy Lạp
và La Mã cổ đại, sẽ khơng có châu Âu hiện tại”. Đây là một đề tài khá hay nên
em chọn đề tài “ Cơng trình Kiến trúc La Mã cổ đại ” làm bài thi tiêu luận. Dù
đã có nhiều cố gắng song hiểu biết cịn hạn chế, em kính mong nhận được
những lời nhận xét đánh giá của thầy cô và các bạn.

2


I.


-

Khái quát chung
kiến trúc La Mã cổ đại

Người La Mã đã hấp thụ ảnh hưởng của Hy Lạp trong nhiều khía cạnh
liên quan chặt chẽ đến kiến trúc, vay mượn các nước láng giềng và cha ông
Etruscan đã cung cấp cho họ với vô số kiến thức cần thiết cho các giải pháp
kiến trúc tương lai, chẳng hạn như hệ thống thủy lực về xây dựng các vòm. Thế
kỷ 1 TCN, La Mã bắt đầu dùng bê tông thay thế đá cẩm thạch như nguồn vật
liệu xây dựng chính, cho phép xây dựng nhiều cơng trình phức tạp hơn.
Đồng thời vào thời gian này, lần đầu tiên họ cho ghi chép các kiến thức kiến
trúc xây dựng vào sử học.
Đến giữa thế kỷ 18 trước Công Nguyên, liên minh các quốc gia thành bang
Etruria ra đời lấy Roma là thủ đô và bắt đầu một thời kỳ vương quốc. Xã hội
bây giờ nhờ tồn tại mật độ dân số cao và sự giàu có, người La Mã đã khám phá
thêm nhiều cái mới và phát triển theo giải pháp riêng.

Người La Mã
Giống người Hy Lạp, người La Mã đã vay mượn các nước láng giềng và cha
ông Etruscan đã cung cấp cho họ với vô vàn kiến thức cần thiết cho những giải

3


pháp kiến trúc trong tương lai, chẳng hạn như xây dựng các vòm và hệ thống
thủy lực.

Kiến trúc la mã cổ đại hình thành dựa trên nền kiến trúc Hi Lạp và tạo nên kiến
trúc nghệ thuật để đời qua nhiều tịa lâu đài có mái vịm đặc trưng kết hợp với

phần khung nhà vô cùng ấn tượng, được ứng dụng từ đời này qua đời khác,
ngày càng sáng tạo sắc nét và tinh xảo hơn.
- Đấu Trường La Mã Colosseum
Giới thiệu chung
Đấu trường La Mã Colosseum là một trong 7 kỳ quan kiến trúc của Thế giới
được công nhận vào năm 2007, nơi đây được biết dưới cái tên Amphitheatrum
Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfiteatro Flavio tiếng Ý, ngày nay đấu trường
có tên gọi là Colosseum hay Colosseo.

Được xem là biểu tượng của nước Ý, Colosseum là một đấu trường lớn tọa lạc ở
thành phố Rome, nước Ý - Một trong những điểm đến du lịch Châu Âu hấp dẫn
nhất. Nơi đây có sức chứa lên 50.000 khán giả và được sử dụng cho các đấu sĩ
giác đấu thi đấu và trình diễn Quần chúng.

Đấu trường được xây dựng khoảng năm 70 và 72 sau Cơng Ngun dưới thời
hồng đế Vespasian. Đây là cơng trình lớn nhất được xây ở Đế chế La Mã được
hoàn tất năm 80 sau Cơng Ngun dưới thời Titus , đến thời hồng đế Domitian
thì cơng trình được chỉnh sửa lại khá nhiều.
4


Đấu Trường La Mã là một trong những nơi chúng ta có thể nói là nổi tiếng.
Một cơng trình kiến trúc "nặng ký thực sự" - Đấu trường La Mã 2.000 năm
tuổi .
II.
Bối cảnh và lịch sử hình thành cơng trình
- Vào thời kỳ trung cổ, bên trong đấu trường được xây dựng một nhà thờ
nhỏ, cịn khn viên đấu trường thì trở thành một nghĩa trang, đây là một
sự thay đổi lớn đối với Colosseum.Vào giữa thế kỷ 14, phía nam của đấu
trường đã bị sụp đổ hồn tồn do một trận động đất lớn, những vật liệu

quý từ tàn tích đều bị đánh cắp hoặc trưng dụng để xây dựng lại các cơng
trình khác.
- Ngày nay, di tích đấu trường La Mã Colosseum đã trở thành một điểm
đến du lịch hấp dẫn các du khách Châu Âu và quốc tế.hgyNhắc đến thành
phố Rome của nước Ý là nhắc ngay đến những cơng trình kiến trúc La
Mã đồ sộ, minh chứng cho sự thinh vượng sức người sức của của cả một
triều đại.
- Đấu trường La Mã được biết đến đầu tiên dưới cái tên Amphitheatrum

Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfitea theo tiếng Ý. Sau này nó được
gọi là Colosseum hay Colosseo - là một đấu trường lớn ở thành phố
Roma. Công suất chứa lúc mới xây xong là 50.000 khán giả.
- Đấu trường được sử dụng cho các võ sĩ giác đấu và nơ lệ có nguồn gốc tù
binh chiến tranh thi đấu và trình diễn cơng chúng. Đấu trường được xây
dựng khoảng năm 70 và 72 sau Cơng Ngun dưới thời hồng đế
Vespasian. Đây là cơng trình lớn nhất được xây ở Đế chế La Mã được
hoàn thành năm 80 sau Công Nguyên dưới thời Titus, dưới thời hoàng đế
Domitian đấu trường được liên tục chỉnh sửa.
- Sau đại Hỏa hoạn thành Roma vào 64 sau Công nguyên, khu đất xây
dựng đấu trường bị bỏ hoang và được hồng đế Nero cho xây dựng cơng
trình Domus Aurea (cung điện của hoàng đế Nero) tại địa điểm này. Đại
hỏa hoạn thành Roma là một vụ cháy lớn xảy ra tại Roma (ngày nay
thuộc Ý) vào năm đêm 19 tháng 7 năm 62 sau Công nguyên. Do nhiều
5


-

-


-

-

-

-

người dân thành Roma sống ở các căn hộ dễ bắt lửa có 3 đến 4 sàn và
vách ngăn bằng gỗ, ngọn lửa đã nhanh chóng lan rộng ra những khu dân
cư dày đặc của Roma.
Ngọn lửa tiếp tục trong 5 ngày trước khi bị khống chế và bùng phát trở lại
thêm 4 ngày nữa. 2/3 thành Roma bị phá hủy, bao gồm cả Đền thờ nền lát
đá của Vestal Virgins. Nero cáo buộc những người theo Thiên chúa giáo
đã tạo ra vụ cháy, dẫn đến các vụ hành quyết những người này.
Ban đầu đấu trường La Mã được thiết kế để chứa được 50.000 người. Sau
đó, các kiến trúc sư đã mở rộng thiết kế, nâng sức chứa của cơng trình
này lên đến 55.000 người. Cơng dụng chính của đấu trường là làm nơi
đấu của các võ sỹ. Theo ước tính, hơn 500.000 người và hơn 1 triệu động
vật chết khi tham gia các trò chơi sinh tử đẫm máu ở đấu trường La Mã
nhằm mua vui cho mọi người trong thời gian cơng trình này hoạt động.
Kích thước của Đấu trường này cao 48m, dài 189m, rộng 156m. Khơng
giống như các đấu trường trước đó, cơng trình này là một cấu trúc đứng
tự do, được xây trên một mặt đất bằng phẳng chứ không phải dựa dẫm
vào đâu. Khi cịn ngun vẹn, chu vi bên ngồi của đấu trường là 545m.
Khi xây dựng, người ta đã dùng tới 100.000m đá travertine được giữ với
nhau bằng 300 tấn vòng kẹp sắt. Người La Mã đã dùng hơn 25.000m khối
vữa và sỏi để trộn thành một loại bê tông, đồng thời dùng hơn 1 triệu viên
gạch kích cỡ khác nhau trong cơng trình này. Số tiền dùng để xây đấu
trường Colloseum được lấy từ chiến lợi phẩm trong cuộc chiến với người

Do Thái vào năm 66 tới 73. Khoảng 50.000 cân bạc và vàng đã được thu
về từ ngôi đền tại Jerusalem.
Các khán giả đến xem thi đấu cũng nhận được một phiếu giống như vé tới
sân vận động ngày nay. Phiếu đó ghi rõ số cổng, số tầng, số khu và số
hàng ghế mà họ được ngồi. Các mái vòm bên trên tầng trệt tạo ra 80 lối
vào chỗ đơng người, mỗi lối vào có đánh số giúp khách tìm thấy chỗ ngồi
của họ. Một tấm vải bạt khổng lồ che nắng che mưa thường được căng ra
bên trên để che nắng và trong các buổi trình diễn đêm, một đèn chùm
bằng sắt khổng lồ treo lơ lửng bên trên đấu trường. Tuy nhiên, qua nhiều
thế kỷ, nó đã bị hư hỏng do thiên nhiên tác động (động đất). Chu vi phía
bắc của Đấu trường vẫn cịn ngun với dấu vết trùng tu của thế kỷ 19.
Điều thú vị hơn là du khách có thể tha quan mạng lưới hành lang quanh
co của những đường hầm dưới lòng đất - nơi mà khi xưa các đấu sĩ đã tôi
luyện trước khi đối mặt với những trận đấu. Để ghé thăm nơi này bạn cần
có bên mình một hướng dẫn viên và phải đặt trước chuyến ghé thăm. Bên
cạnh đó Bộ Văn hóa và Di sản Italy cũng đã chính thức cho phép mở cửa
cho du khách tham quan Dinh thự Domus Aurea - Dinh thự của hoàng đế

6


Nero sau một thời gian dài trùng tu vì cơng trình q xuống cấp và có
nguy cơ đổ sụp.
- Ngày nay chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một phần ba của cấu trúc ban đầu.
Đấu trường không những bị bào mịn bởi vì yếu tố thời gian, sự tác động
của thiên nhiên mà cịn là do con người. Nó đã được sử dụng chỉ trong
500 năm và sau đó dần bị quên lãng. Từ thế kỷ VI và thế kỷ VII, chính
phủ đã cho xây dựng một nhà thờ bên trong Đấu trường dành riêng cho
những người mất mạng sống của họ trên đấu trường và bạn cũng có thể
tham quan nơi đó.

- Dù hiện nay bị hoang phế nhiều do động đất và nạn cướp đá, Colosseum
vẫn từ lâu được xem là biểu tượng của Đế chế La Mã và là một trong
những mẫu kiến trúc La Mã đẹp nhất cịn sót lại. Bạn sẽ cảm thấy được
sự xúc động khó tả khi đặt chân đến nơi đây, một thời từng là nơi diễn ra
những trận đấu oanh liệt vào thời hoàng kim của đế chế La Mã. Nơi mà
đấu sĩ, nô lệ cùng động vật hoang dã đã chiến đấu vì danh dự cùng với
tiếng reo hị hưng phấn của người dân. Khung cảnh như tái hiện một cách
chân thực trong đầu như những thước phim sẽ đưa bạn trở về quá khứ
trong một vài giây phút là một cơ hội khơng dễ có trong đời.
III. Đặc điểm của kiến trúc La Mã cổ đại
- Số lượg kiến trúc rất lớn, các loại hình kiến trúc chủ yếu là: Đền thờ thần,
miếu thờ thần; Basilica (nơi xử án và sinh hoạt cơng cộng); Các cơng
trình hành chính (Curia-Viện nguyên lão), lưu trữ, thư viện, Quảng
trường (Forum-nơi thường đặt các Basilicaya2 Curia, nơi thờ các nhà
vua); Nhà tắm cơng cộng (Therma); Hý trường, kịch trường, Đấu trường;
Khải hồn môn; Các loại nhà ở, cung điện, Cầu dẫn nước, cầu cống,
đường sá...
- Quy mô kiến trúc đồ sộ, tường dày, hoành tráng bề thế, gây ấn tượng về
sức mạnh, quyền lực, về một sự bền vững lâu dài, nhiều cơng trình đã
chịu đựng được thử thách của thời gian. Nếu nghệ thuật Hy lạp tìm đến 1
sự hài hịa giữa hình thức và cấu trúc, giữa kiến trúc và trang trí, thì kiến
trúc La Mã, ngược lại là 1 nghệ thuật ứng dụng nhằm đáp ứng tính cách
sơi động và thực dụng của người La Mã. - Tổ hợp không gian của kiến
trúc La mã rất phức tạp do cơng năng của cơng trình cần đáp ứng được
các u cầu ngày càng đa dạng của cuộc sống. Kết cấu các cơng trình
kiến trúc La mã có nhiều tiến bộ kỹ thuật xây dựng vòm, cuốn bằng đá và
nhờ việc tìm ra bêtơng thiên nhiên, người ta mà đã thực hiện được những
kết cấu không gian lớn. - Người La mã đã tiếp tục phát triển ba loại thức
cột Donic, Ionic và Corinth của Hy lạp cổ đại, làm phong phú thêm hình
thức của ba loại thức cột này và sang tạo thêm hai loại tức cột mới là


7


Toscan và Compozit. - Một trong những bậc thầy về sử dụng đá trong xây
dựng nữa là La Mã.
- Đặc trưng của kiến trúc La Mã cổ đại chính là hệ thống tỷ lệ và hình thức
trang trí cột nhằm tìm đến một cái đẹp lý tưởng Các kiến trúc của La Mã
đều mang đến cho kiến trúc một hình thức, một sức sống, chịu đựng được
thử thách của thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp trong sáng khỏe mạnh và
tinh tế của kiến trúc cổ điển.
Đấu trường La Mã Colosseum
 Đặc điểm cơng trình:
- Để xây Colloseum, người ta đã dùng tới 100.000 m khối đá hoa cương.
Số đá đó đủ để lấy đầy 40 bể bơi kích cỡ chuẩn Olympic (dài 50m, rộng
25m, sâu 2m).
- Để giữ tất cả số đá đó lại với nhau, người ta phải dùng các mối nối bằng
sắt. Chúng nặng tổng cộng 300 tấn.
- Người La Mã đã dùng hơn 25.000 m khối vữa và sỏi để trộn thành một
loại bê tông, đồng thời dùng hơn 1 triệu viên gạch kích cỡ khác nhau
trong cơng trình này.
- Số tiền dùng để xây đấu trường Colloseum được lấy từ chiến lợi phẩm
trong cuộc chiến với người Do Thái vào năm 66 tới 73. Khoảng 50.000
cân bạc và vàng đã được thu về từ ngôi đền tại Jerusalem.
- Hệ thống dẫn nước và kênh đào của đấu trường dài tới 3km. Ngay từ thời
xưa, người ta đã biết cách tạo ra hệ thống cấp nước rất phức tạp.
- Bức tranh duy nhất về đấu trường Colloseum được vẽ từ thời La Mã cổ
đại hiện đang nằm ở bảo tàng thành phố Naples. Nó được vẽ trên một bức
tường ở thị trấn Pompei thời xưa.
- Kích thước của Colosseo: cao 48m, dài 189 m, rộng 156 m. Khơng giống

như các đấu trường trước đó, cơng trình này là một cấu trúc đứng tự do,
được xây trên một mặt đất bằng phẳng chứ không phải dựa vào đồi hay
chỗ lõm tự nhiên. Tường bên ngoài thoạt đầu có chu vi 545 m và cần phải
dùng 100.000 m3 đá travertine được giữ với nhau bằng 300 tấn vòng kẹp
sắt.
- Nó có thể chứa tới 50.000 dến 80.000 người và được thiết kế tốt đến nỗi
mỗi người có thể ra khỏi tòa nhà này trong vòng mấy phút.

8


(Toàn cảnh bên trong Đấu trường La Mã)

- Một tấm vải bạt khổng lồ che nắng che mưa thường được căng ra bên trên để
che nắng và trong các buổi trình diễn đêm, một đèn chùm bằng sắt khổng lồ treo
lơ lửng bên trên đấu trường. Tuy nhiên, qua nhiều thế kỷ, nó đã bị hư hỏng do
thiên nhiên tác động (động đất). Chu vi phía bắc của Đấu trường vẫn còn
nguyên với dấu vết trùng tu của thế kỷ 19. Phần còn lại của Coloseo ngày ngày
nay là bức tường gốc như lúc đang xây.

9


(Đấu trường La Mã nhìn bên ngồi)

 Sử dụng:
- Đấu trường được sử dụng cho các võ sĩ giác đấu và nơ lệ có nguồn gốc tù
binh chiến tranh thi đấu và trình diễn cơng chúng.
- Colosseum hiện là một điểm du lịch chính ở Roma với hàng ngàn du
khách mỗi năm vào xem bên trong đấu trường, mặc dù phí vào cổng cho

cơng dân châu Âu được trợ cấp một phần, và miễn phí vào cổng cho cơng
dân châu Âu nhỏ hơn 18 và lớn hơn 65.
- Hiện có một bảo tàng dành riêng cho Eros nằm ở tầng trên của tường
ngồi cơng trình.
- Một phần nền của sàn đấu đã được lót lại. Bên dưới Colosseum, một
mạng lưới lối đi ngầm từng được sử dụng để di chuyển súc vật và đấu sĩ
đến sàn đấu được mở cửa tham quan vào mùa hè năm 2010.
- Ngày 7–7–2007, đấu trường Colosseum hay thường được biết đến với tên
gọi đấu trường La Mã đã được vinh danh là một trong bảy kỳ quan kiến
trúc mới của thế giới. Cơng trình hoành tráng gần 2.000 năm lịch sử này
xứng đáng được xem là biểu tượng của kiến trúc La Mã.
IV.

Phân tích tổng thể và các chi tiết kiến trúc cơng trình:
1. Phân tích tổng thể:
 Nhìn từ ngồi vào là một cơng trình to lớn, tráng lệ.
 Có hình dáng như một sân vận động, có hình bầu dục.
 Cao khoảng 48m, chiều dài 189m, chiều rộng 156m, có sức
chứa cực kì lớn, lên đến hơn 50.000 người. Sau này được thiết
kế được mở rộng hơn với sức chứa lên đến 80.000 người
 Ngày nay, dù chỉ giữ lại chưa tới 40% cấu trúc ban đầu nhưng
vẫn được coi là biểu tượng của đế chế La Mã.
 Đấu trường được kết cấu kiểu mái vòm bên trên tầng trệt.

10


Phối cảnh tổng thể của cơng trình kiến trúc

(Ảnh tham khảo)


Nhìn cơng trình từ trên xuống

(Ảnh tham khảo)

11


2. Chi tiết kiến trúc cơng trình:
 Đấu trường có tổng cộng là 80 cửa, trong số đó là có 2 cửa là
dành cho Hoàng đế, 2 cửa dành cho các đấu sĩ, 76 cửa còn lại là
dành cho khán giả. Tất cả đều được đánh số, giúp khách có thể
dễ dàng tìm thấy chỗ ngồi của họ.
 Trong khu trại của các đấu sĩ, nơi họ sinh sống và tập luyện,
cũng có sức chứa 3 nghìn người, đây là nơi diễn ra các trận đấu
tập trước khi thi đấu ở Colloseum.
 Tấm vải lớn dùng để che nắng mưa cho các khán đài nặng tới
hơn 24 tấn được may từ vải lanh nhẹ và dùng dây thừng để buộc
vào các cây cột và mối nối.
 Thiết kế bên trong hồn hảo tới mức người dân có thể nhanh
chóng thốt khỏi tòa nhà chỉ trong vài phút.
 Điểm nhấn của đấu trường là Hypogeum, một phần của mạng
lưới ngầm – những đường hầm dưới lòng đất, nơi các đấu sĩ
luyện tập trước khi ra thi đấu và bên trên là sàn đấu.
 Các cửa được thiết kế theo hình bán nguyệt cực kì bắt mắt.
 Bí mật nằm trong việc sử dụng tài tình các mái vịm cuốn, các
hành lang và các bậc lên xuống chỗ ngồi. Các mái vòm bên trên
tầng trệt tạo ra 80 lối vào chỗ đông người.

Các cửa ở cơng trình


12

(Ảnh tham khảo)


Lối đi đường hầm dưới lòng đất

(Ảnh tham khảo)

 Sàn đấu trường là 83 mét, được xây bằng gỗ và phủ đầy cát.Từ
lâu nó đã bị phá hủy, nên bây giờ có thể nhìn thấy bức tường
của hypogeum, một mê cung ngầm hai tầng rộng lớn kết nối các
phòng đào tạo cho các đấu sĩ, lồng cho động vật hoang dã kỳ lạ,
và các phòng giấu bên dưới sàn nhà.
 Ban đầu có 240 cột buồm được đặt xung quanh các bức tường
hỗ trợ mái hiên cho khán giả. Toàn bộ nội thất được trang trí
lộng lẫy, nhưng chỉ có một vài mảnh sống sót để gợi ý những gì
nó phải trông giống như trong những thế kỉ đầu tiên. Một cây
thánh giá bằng đồng ở một đầu của đấu trường kỷ niệm các vị
tử đạo Kitoo hữu được cho là đã chết ở đây trong thời kỳ Hoàng
gia La Mã. Trong thực tế, có rất ít bằng chứng cho thấy đấu
trường đã được sử dụng cho điều, và đề cập đến đầu tiên của nó
như là một nơi tử đạo Kito giáo đã không được cho đến thế kỷ
XVI.
 Cơng dụng chính của đấu trường là làm nơi đấu của các võ sĩ.
Theo ước tính, hơn 500.000 người và hơn 1.000.000 động vật
chết khi tham gia các trò chơi sinh tử đẫm máu ở đấu trường La
Mã nhằm mua vui cho mọi người trong thời gian cơng trình này
hoạt động.

 Nơi đây cịn dùng làm biểu diễn cơng chúng, tập giả biểu diễn,
săn thú,… Nhiều lễ hội được tổ chức kéo dài tới 100 ngày. Đôi
khi người La Mã khiến đấu trường La Mã trở nên ngập nước để
biến nơi đây thành địa điểm diễn ra những trận hải chiến thú vị
nhằm mua vui cho mọi người. Cơng trình này dần dần thôi được

13


sử dụng làm nơi giải trí thời Trung Cổ. Sau này, đấu trường
được sử dụng làm nhà ở, cửa hàng, tồn giáo, pháp đài,…
 Chu vi phía bắc của Đấu trường vẫn còn nguyên với dấu vết
trùng tu của thế kỉ XIX. Phần còn lại của Coloseo ngày nay là
bức tường gốc như lúc đang xây.

XIN CẢM ƠN

14



×