TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
BÀI TẬP:
Bộ môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ đề: Nhận thức của em về quan điểm, chủ trương
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giải quyết
những mâu thuẫn trên Biển Đông hiện nay
Họ tên sinh viên:
Mã sinh viên: 182
Lớp: DCCT
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội, tháng năm 202
Mục lục
Đặt vấn đề
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận cấu thành chủ quyền quốc gia, là không gian sinh
tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đây cũng là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh, là tuyến phịng thủ hướng
đơng của đất nước, tạo khoảng khơng gian cần thiết giúp kiểm sốt việc tiếp cận lãnh thổ
trên đất liền.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, muốn bảo vệ chủ quyền biển, đảo, chúng ta phải phát
huy tinh thần tự lực, tự cường và phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, nêu cao tính chính nghĩa, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế, “kiên quyết,
kiên trì đấu tranh”, tăng cường hợp tác quốc tế, “tạo sự đan xen lợi ích”, “vừa hợp tác,
vừa đấu tranh”. Và cũng cần xác định, giải quyết tranh chấp trên Biển Đông là vấn đề lâu
dài, khơng thể nóng vội, kiên trì hợp tác tìm kiếm biện pháp hịa bình để giải quyết tranh
chấp, khơng làm phức tạp thêm tình hình, bảo vệ lợi ích chính đáng của ta, đồng thời tơn
I.
trọng lợi ích chính đáng của các nước trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế. Tăng cường
công tác đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại quốc phòng với các nước
trong khu vực, các nước có vùng biển giáp ranh, chồng lấn để xây dựng lòng tin, tạo sự
hiểu biết lẫn nhau, giảm bớt căng thẳng, kịp thời phối hợp giải quyết bất đồng và các vấn
đề nảy sinh trên biển. Qua đó, hình thành môi trường thuận lợi cho bảo vệ chủ quyền
biển, đảo, không để xảy ra xung đột, không để đất nước bị cô lập trong vấn đề Biển
Đông, cùng các nước xây dựng vùng biển hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, ổn định
lâu dài.
Kế thừa và phát triển ý thức chủ quyền biển, đảo của ông cha trong lịch sử dựng nước
và giữ nước, cũng như nhận thức đúng vị trí, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt của biển,
đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ
trương, chính sách về biển, đảo. Quản lý, khai thác đi đôi với bảo vệ vững chắc chủ
quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển, làm cho đất nước giàu mạnh
là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước ta.
II.
Tầm quan trọng của biển Đơng
Vị trí địa lý
Biển Đơng là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng
từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². Đây
là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập.
1.
Các nước và lãnh thổ có biên giới với vùng biển này (theo chiều kim đồng hồ từ phía
bắc) gồm: đại lục Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Kông, Đài Loan, Philippines, Malaysia,
Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
Nhiều con sông lớn chảy vào Biển Đông gồm các sông Châu Giang, Mân Giang, sông
Cửu Long (Phúc Kiến), sông Hồng, sông Mê Kông, sông Rajang, sông Pahang và sông
Pasig.
2. Tài ngun thiên nhiên
Biển Đơng có nguồn tài ngun biển dồi dào, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật,
khoáng sản, du lịch. Đây là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Theo
đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ thì trữ lượng dầu ở biển Đông là khoảng 7 tỷ thùng với
khả năng sản xuất là 2,5 triệu thùng/ ngày. Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu
khí của biển Đơng là khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa
có thể lên tới 105 tỷ thùng.
Biển Đơng có trữ lượng dầu mỏ dồi dào
Theo các chuyên gia, khu vực biển Đơng cịn chứa đựng lượng lớn tài ngun khí đốt
đóng băng. Biển Đơng cịn nằm trên tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền
Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu – Á, Trung Đông – châu Á. Đây được coi là
tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng 150-200
tàu các loại qua lại biển Đơng.
Nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống cịn
vào tuyến đường biển này như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo. Hơn 90%
lượng vận tải của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua biển
Đơng. Biển Đơng có vai trị hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về
địa – chiến lược, an ninh quốc phịng, giao thơng hàng hải và kinh tế.
•
Với riêng Việt Nam:
Biển Đơng đóng vai trị quan trọng, là tuyến phịng thủ hướng đơng của đất nước. Các
đảo và quần đảo trên biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hồng Sa và Trường Sa, khơng chỉ
có ý nghĩa trong kiểm sốt các tuyến đường biển qua lại biển Đơng mà cịn có ý nghĩa
phịng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam. Có hai quần đảo Hồng Sa và Trường
Sa nằm giữa biển Đơng và hàng nghìn đảo lớn nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phịng tuyến
bảo vệ, kiểm sốt và làm chủ các vùng biển và thềm lục địa.
Biển Đơng đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cả
trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Đây là nơi cung cấp nguồn tài nguyên quý giá, là cửa
ngõ quan hệ trực tiếp giữa các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu
vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.
Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như
thủy sản, dầu khí, giao thơng hàng hải, đóng tàu, du lịch.
Ven biển Việt Nam có tiềm năng to lớn về quặng sa khống như titan, zircon, thiếc,
vàng, đất hiếm. Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm ở trung tâm biển Đông, rất thuận
lợi cho việc đặt các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho
tàu thuyền... phục vụ cho tuyến đường hàng hải trên Biển Đông.
Hiện trạng và các mâu thuẫn, xung đột trên Biển Đông hiện nay
III.
Trước hết, theo quan điểm của Việt Nam và căn cứ vào nguyên tắc của luật pháp và
thực tiễn quốc tế có liên quan đến quyền thụ đắc lãnh thổ, Việt Nam có chủ quyền đối với
quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Căn cứ vào Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển
năm 1982, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng
biển và thềm lục địa được xác lập phù hợp với Công ước này.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà một số nước đã nhảy vào tranh chấp
chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Ngoài ra, do việc giải thích và áp dụng Cơng ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982
của các nước ven biển nằm bên bờ Biển Đơng khác nhau, nên đã hình thành các khu vực
biển và thềm lục địa chồng lấn cần được tiến hành phân định giữa các bên liên quan.
Các khu vực tranh chấp ở Biển Đông
Từ thực tế đó, hiện tại trong Biển Đơng đang tồn tại hai loại tranh chấp chủ yếu:
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
thuộc chủ quyền Việt Nam và Tranh chấp trong việc xác định ranh giới các vùng
biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước có bờ biển liền kề hay đối diện nhau ở
xung quanh Biển Đông.
1.
Tranh chấp với Trung Quốc
• Trung Quốc đã tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào
đầu thế kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu là sự kiện Đô đốc Lý
Chuẩn chỉ huy 3 pháo thuyền ra khu vực quần đảo Hoàng Sa, đổ
bộ chớp nhống lên đảo Phú Lâm, sau đó phải rút lui vì sự hiện
diện của quân đội viễn chinh Pháp với tư cách là lực lượng được
Chính quyền Pháp, đại diện cho nhà nước Việt Nam, giao nhiệm
vụ bảo vệ, quản lý quần đảo này.
•
Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật Bản thua trận,
chính quyền Trung Hoa Dân quốc đưa lực lượng ra chiếm đóng
nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa. Khi Trung Hoa Dân quốc bị
đuổi khỏi Hoa lục, họ phải rút ln số qn đang chiếm đóng ở
quần đảo Hồng Sa.
•
Năm 1956, lợi dụng tình hình quân đội Pháp phải rút khỏi Đông
Dương theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ và trong khi chính
quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quần đảo Hoàng Sa,
CHND Trung Hoa đã đưa quân ra chiếm đóng nhóm phía Đơng
quần đảo Hồng Sa.
•
Năm 1974, lợi dụng quân đội Việt Nam Cộng hòa đang trên đà sụp
đổ, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt
Nam, CHND Trung Hoa lại huy động lực lượng qn đội ra xâm
chiếm nhóm phía Tây Hồng Sa đang do qn đội Việt Nam Cộng
hịa đóng giữ.
•
Mọi hành động xâm lược bằng vũ lực nói trên của CHND Trung
Hoa đều gặp phải sự chống trả quyết liệt của qn đội Việt Nam
Cộng hịa và đều bị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, với tư cách là
chủ thể trong quan hệ quốc tế, đại diện cho Nhà nước Việt Nam
quản lý phần lãnh thổ miền Nam Việt Nam theo quy định của Hiệp
định Giơ-ne-vơ năm 1954, lên tiếng phản đối mạnh mẽ trên mặt
trận đấu tranh ngoại giao và dư luận.
•
Trung Quốc đã tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa
từ những năm 30 của thế kỷ trước, mở đầu bằng một công hàm của
Công sứ Trung Quốc ở Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng
định "các đảo Nam Sa là bộ phận lãnh thổ Trung Quốc".
•
Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc xâm chiếm đảo Ba Bình.
Năm 1956, quân đội Đài Loan lại tái chiếm đảo Ba Bình.
•
Năm 1988, CHND Trung Hoa huy động lực lượng đánh chiếm 6 vị
trí, là những bãi cạn nằm về phía tây bắc Trường Sa ra sức xây
dựng, nâng cấp, biến các bãi cạn này thành các điểm đóng quân
•
2.
Tranh chấp với Phi-líp-pin
• Phi-líp-pin bắt đầu tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Trường
Sa bằng sự kiện Tổng thống Quirino tuyên bố rằng quần đảo
Trường Sa phải thuộc về Phi-líp-pin vì nó ở gần Phi-líp-pin.
•
3.
kiên cố, như những pháo đài trên biển. Năm 1995, CHND Trung
Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm về phía
Đơng Nam quần đảo Trường Sa. Hiện nay họ đang sử dụng sức
mạnh để bao vây, chiếm đóng bãi cạn Cỏ Mây, nằm về phía Đơng,
gần với đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Như vậy, tổng số đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc đã dùng sức
mạnh để đánh chiếm ở quần đảo Trường Sa cho đến nay là 7 vị trí.
Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình là đảo lớn nhất của quần đảo
Trường Sa và mở rộng thêm 1 bãi cạn rạn san hô là bãi Bàn Than.
Từ năm 1971 đến năm 1973, Phi-líp-pin đưa quân chiếm đóng 5
đảo; năm 1977-1978, chiếm thêm 2 đảo; năm 1979, công bố Sắc
lệnh của Tổng thống Marcos ký ngày 11 tháng 6 năm 1979 gộp
toàn bộ quần đảo Trường Sa, trừ đảo Trường Sa, vào trong một
đơn vị hành chính, gọi là Kalayaan, thuộc lãnh thổ Phi-líp-pin.
Năm 1980, Phi-líp-pin chiếm đóng thêm 1 đảo nữa nằm về phía
Nam Trường Sa, đó là đảo Cơng Đo... Đến nay, Phi-lip-pin chiếm
đóng 9 đảo, đá trong quần đảo Trường Sa.
Tranh chấp với Ma-lai-xi-a
• Mai-lai-xia mở đầu bằng sự việc Sứ quán Mai-lai-xia ở Sài Gòn,
ngày 03 tháng 02 năm 1971, gửi Cơng hàm cho Bộ Ngoại giao
Việt Nam Cộng hịa hỏi rằng quần đảo Trường Sa hiện thời thuộc
nước Cộng hịa Morac Songhrati Mead có thuộc lãnh thổ Việt Nam
Cộng hịa hay Việt Nam Cộng hịa có u sách đối với quần đảo đó
khơng? Ngày 20 tháng 4 năm 1971, Chính quyền Việt Nam Cộng
hịa trả lời rằng quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, mọi
xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở quần đảo này đều bị coi là vi
phạm pháp luật quốc tế.
•
Tháng 12 năm 1979, Chính phủ Mai-lai-xia xuất bản bản đồ gộp
vào lãnh thổ Mai-lai-xia khu vực phía Nam Trường Sa, bao gồm
đảo An Bang và Thuyền Chài đã từng do quân đội Việt Nam Cộng
hịa đóng giữ. Năm 1983-1984, Mai-lai-xia cho qn chiếm đóng 3
bãi ngầm ở phía Nam Trường Sa là Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân.
Năm 1988, họ đóng thêm 2 bãi ngầm nữa là Én Đất và Thám
Hiểm. Hiện nay, Ma-lai-xia đang chiếm giữ 5 đảo, đá, bãi cạn
trong quần đảo Trường Sa.
4.
IV.
Tranh chấp với Brunay
• Brunây tuy được coi là một bên tranh chấp liên quan đến khu vực
quần đảo Trường Sa, nhưng trong thực tế Bru-nây chưa chiếm
đóng một vị trí cụ thể nào. Yêu sách của họ là ranh giới vùng biển
và thềm lục địa được thể hiện trên bản đồ có phần chồng lấn lên
khu vực phía Nam Trường Sa.
Chủ trương của Đảng về giải quyết tranh chấp trên Biển Đông
Quan điểm của Ðảng Cộng sản Việt Nam được khẳng định trong Nghị quyết Ðại hội
XII của Ðảng, đó là: “...Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn
định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội. Mở
rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức,
thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín
của đất nước trên trường quốc tế”.
Tàu Cảnh sát biển Việt Nam
Trong những năm qua, bằng chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Ðơng thơng
qua biện pháp hồ bình trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp
quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, Việt Nam đã đạt được
nhiều kết quả thoả thuận quan trọng với các nước trong khu vực và giữ vững chủ quyền
biển, đảo của Tổ quốc.
Thời gian gần đây, quan hệ đối ngoại, hợp tác quân sự, quốc phòng của Ðảng, Nhà
nước ta ngày càng mở rộng. Bên cạnh đó, Mỹ và một số nước khác cũng đã lên tiếng
công khai phản đối Trung Quốc, ủng hộ Việt Nam về tình hình Biển Ðơng. Lợi dụng cơ
hội này, một số phần tử phản động và thế lực thù địch đã xuyên tạc, nói xấu chế độ, nói
xấu Ðảng, Nhà nước, quân đội và đưa ra luận điệu kích động Việt Nam đánh Trung Quốc.
Chúng lập luận hết sức phản động rằng: “Việt Nam phải đi theo Mỹ để chống lại Trung
Quốc”, “Việt Nam đánh Trung Quốc lúc này, cả thế giới sẽ ủng hộ”.
Do đó, đối với vấn đề tranh chấp trên Biển Ðông hiện nay, chúng ta phải đặc biệt cảnh
giác trước chiêu bài của các phần tử phản động và thế lực thù địch. Việt Nam không thể
trở thành con bài chính trị - nhất là của hai nước lớn, điều đó sẽ hết sức nguy hiểm cho
lợi ích quốc gia, dân tộc.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh: âm mưu độc chiếm Biển Ðông của Trung Quốc
không hề thay đổi. Ðối với giải quyết mối quan hệ với Trung Quốc hiện nay Ðảng, Nhà
nước ta đã xác định: giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hồ bình. Kiên quyết, kiên trì
bảo vệ vững chắc tồn vẹn lãnh thổ, biển, đảo của Tổ quốc. Chủ quyền lãnh thổ, biển đảo
của Tổ quốc là bất di, bất dịch, bất khả xâm phạm.
Giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước. Giữ vững mối đoàn kết
với tất cả các nước. Không được để xảy ra xung đột. Không để lệ thuộc về kinh tế; không
để bị cô lập về chính trị; khơng để bị lơi kéo đi theo nước này để chống lại nước khác;
không để đối đầu về quân sự.
Quan điểm của Ðảng, Nhà nước ta về giải quyết những mâu thuẫn trên biển hiện nay
là thực hiện tốt phương châm: Bốn khơng, bốn tránh, chín K, bốn giữ vững.
-
Bốn không: không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước
này để chống nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử
dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực
hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
-
Bốn tránh: tránh xung đột, tránh đối đầu, tránh bị cơ lập về chính trị,
tránh bị lệ thuộc về chính trị.
-
Chín K: kiên quyết, kiên trì, khơn khéo, khơng khiêu khích, khơng mắc
mưu khiêu khích, kiềm chế, khơng để nước ngồi lấn chiếm và khơng để
xảy ra xung đột, đụng độ, không nổ súng trước.
-
Bốn giữ vững: giữ vững chủ quyền quốc gia; giữ vững môi trường hồ
bình, ổn định để phát triển; giữ vững quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Trung; giữ vững ổn định chính trị trong nước.
Trước vấn đề tranh chấp trên Biển Ðơng hiện nay, có quan điểm cho rằng Việt Nam
cần phải kiện Trung Quốc ra toà trọng tài quốc tế và phải đánh Trung Quốc. Thực ra, hiện
nay Việt Nam chưa kiện, chứ không phải không kiện. Bởi, Việt Nam chủ trương đấu
tranh bằng phương pháp hồ bình theo từng cấp độ, theo diễn biến của tình hình và trên
cơ sở phương châm 16 chữ (láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài,
hướng tới tương lai) và 4 tốt (láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) trong
quan hệ với Trung Quốc. Mặt khác, Việt Nam luôn tích cực đấu tranh cả trên thực địa và
ngoại giao. Khi cần thiết, chuẩn bị đầy đủ các yếu tố ta sẽ kiện, mà đã kiện là phải thắng.
Hơn bất kỳ một dân tộc nào, dân tộc ta thấu hiểu được sự mất mát đau thương của
chiến tranh. Trong điều kiện hiện nay, nếu chiến tranh xảy ra sẽ là vô cùng nguy hại, sẽ là
thiệt hại vô cùng lớn cả về con người và cơ sở vật chất, cả về kinh tế, chính trị, văn hố
xã hội, ngoại giao; đặc biệt là khơng cịn mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất
nước...
Khi chúng ta đã dùng hết mọi biện pháp hồ bình, khơng cịn biện pháp nào khác thì
chúng ta buộc phải tiến hành chiến tranh để bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thố,
biển đảo của Tổ quốc. Khi buộc phải đánh, chúng ta sẽ đánh và đã đánh là phải thắng.
Thực tế lịch sử đã chứng minh, đất nước Việt Nam có Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo, có nhân dân anh hùng, có quân đội anh hùng. Việt Nam đã có Ðiện Biên Phủ trên bộ,
Ðiện Biên Phủ trên khơng, nếu tình huống xấu nhất xảy ra (dù ta không hề muốn), chắc
chắn chúng ta sẽ có Ðiện Biên Phủ trên biển.
V.
Các biện pháp đấu tranh của Đảng để giải quyết mâu thuẫn trên Biển Đông
Chủ trương giải quyết tranh chấp biển, đảo bằng các biện pháp hịa bình của Đảng, đã
được Nhà nước Việt Nam thể chế hóa trong Luật Biển Việt Nam năm 2012. Điều 4,
khoản 3 của Luật Biển Việt Nam đã ghi rõ: “Nhà nước giải quyết các tranh chấp liên
quan đến biển, đảo với các nước khác bằng các biện pháp hịa bình, phù hợp với Cơng
ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, pháp luật và thực tiễn quốc tế”.
Các biện pháp hịa bình bao gồm các biện pháp chủ yếu sau:
1) Biện pháp đấu tranh chính trị: Đây là biện pháp hết sức quan trọng, do lãnh đạo cấp
cao của hai nước trao đổi, bàn bạc trên tinh thần bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền
của nhau và tuân thủ luật pháp quốc tế và truyền thống quan hệ hữu nghị của hai nước...
Nếu lãnh đạo cấp cao cịn gặp nhau thì khả năng giải quyết bằng biện pháp hịa bình cịn
có thể thành cơng, khu vực cịn hịa bình, ổn định.
2) Biện pháp đấu tranh ngoại giao: Đây là biện pháp đấu tranh thường xuyên liên tục,
tùy theo tình hình cụ thể mà có các phương pháp tiến hành khác nhau (từ thấp đến cao).
Biện pháp này vừa hỗ trợ cho biện pháp đấu tranh chính trị, vừa trực tiếp giải quyết các
mâu thuẫn nảy sinh.
3) Biện pháp đấu tranh pháp lý: Trên cơ sở luật pháp quốc tế mà trước hết là Công ước
Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông
(DOC), chúng ta sẽ đấu tranh để các bên thừa nhận tính phù hợp của luật pháp quốc tế và
cùng nhau bàn bạc giải quyết các tranh chấp. Đồng thời, Đảng và Nhà nước Việt Nam
cũng chủ trương chuẩn bị khi có điều kiện sẽ đưa tranh chấp ra Tòa án quốc tế để phân
xử, song phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ, chặt chẽ, quyết thắng. Lúc đó chúng ta sẽ khởi
kiện khi các biện pháp khác không đạt kết quả.
4) Biện pháp đấu tranh bằng phương tiện truyền thông và dư luận xã hội trong nước và
quốc tế: Đây là biện pháp cần thiết vừa để tạo nên nhận thức đúng đắn trong nước và
quốc tế về tính chính nghĩa, về cơ sở pháp lý của chúng ta trong đấu tranh bảo vệ chủ
quyền biển, đảo và trong giải quyết tranh chấp; vừa tạo sự đoàn kết thống nhất trong
nước, vừa huy động sự ủng hộ, đoàn kết quốc tế; chống lại mọi sự xuyên tạc, bóp méo sự
thật làm phức tạp thêm tình hình và gây bất ổn trong khu vực. Những năm vừa qua hệ
thống truyền thông trong nước đã đóng góp hết sức quan trọng trong cơng tác tuyên
truyền biển đảo; công tác tuyên truyền miệng cũng đạt được những kết quả tích cực, cần
tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới, nhất là công tác tuyên truyền biển đảo đối
ngoại.
5) Biện pháp đấu tranh hòa bình ngồi thực địa: Đây là biện pháp quan trọng, trực tiếp
trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo; các đơn vị phải giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ
và lực lượng tham gia trực tiếp đấu tranh trên biển phải nắm vững luật pháp quốc tế, luật
pháp Việt Nam và tinh thần kiên trì giải quyết các mâu thuẫn tranh chấp trên thực địa
bằng các biện pháp hòa bình, đó là đẩy mạnh cơng tác vận động thuyết phục, dùng hành
động chính nghĩa đẩy lùi sự hung hăng, bạo lực, phải thấm nhuần tư tưởng “lấy trí nhân
thay cường bạo, lấy đại nghĩa thắng hung tàn”. Kiên quyết, kiên trì, khơn khéo, khơng
mắc mưu, khơng khiêu khích để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc,
không để nước ngoại lợi dụng, tạo cớ gây ra xung đột vũ trang.
Ngoài năm biện pháp nêu trên, các lực lượng vũ trang và nhân dân ta luôn đề cao cảnh
giác, nhanh chóng, kịp thời phát hiện mọi mưu toan của nước ngoài đe dọa sử dụng vũ
lực và sử dụng vũ lực xâm phạm chủ quyền biển, đảo của nước ta. Nếu điều này xảy ra,
chúng ta sẽ sử dụng quyền tự vệ chính đáng của mình để bảo vệ chủ quyền biển, đảo
thiêng liêng của Tổ quốc bằng tất cả sức mạnh của một dân tộc u hịa bình nhưng cũng
biết cách bảo vệ sự tồn vẹn lãnh thổ, khơng cho bất cứ thế lực nào dám xâm phạm, chia
cắt đất nước.
VI.
Nhận định trong tương lai gần
Bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay đang và sẽ có những thay đổi sâu rộng. Về ngắn
hạn, tình hình khu vực được dự báo vẫn tương đối ổn định, nhưng về trung và dài hạn,
ngày càng xuất hiện nhiều yếu tố rủi ro, khó lường, nhất là về cạnh tranh giữa các nước
lớn ở khu vực. Bên cạnh chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo đã được định hình với
năm trụ cột như đã nêu trên, cần tính tới một số điều chỉnh cho phù hợp với tình hình
mới.
Một là, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, qn triệt tình hình mới, đặc biệt là tổ chức rút
kinh nghiệm một cách khách quan, khoa học trong cách xử lý các vấn đề biển, đảo của
chúng ta thời gian qua.
Hai là, trong xử lý vấn đề biển, đảo, quan trọng nhất là sự thống nhất và đoàn kết nội
bộ từ Trung ương tới từng người dân. Công tác thông tin, tuyên truyền cần được duy trì
thường xuyên, liên tục và kịp thời để người dân hiểu và nắm được tình hình, các chủ
trương, biện pháp mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang tiến hành để bảo vệ chủ quyền
biển, đảo, tránh sự manh động, tụ tập đông người...
Ba là, phán quyết của Tòa Trọng tài theo UNCLOS năm 1982 đã làm rõ khá nhiều
điểm. Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng những kết quả này trong thời gian
tới, nhất là chuẩn bị cho giai đoạn phân định biển về lâu dài; đẩy mạnh công tác đào tạo
đội ngũ cán bộ pháp lý, luật sư về luật biển nói riêng cũng như trong các lĩnh vực cơng
pháp quốc tế, tư pháp quốc tế nói chung.
Bốn là, trên thực địa cũng như trên mặt trận ngoại giao, cần tiếp tục cơng khai hóa, kết
hợp chặt chẽ giữa ngoại giao, báo chí truyền thơng và quốc phịng - an ninh; tiếp tục
phát huy vai trò của giới học giả...
Năm là, trong xử lý quan hệ đối với Trung Quốc, tiếp tục sử dụng các biện pháp,
chính sách ngoại giao, đặc biệt là các chuyến thăm cấp cao để ổn định tình hình, giương
cao ngọn cờ hịa bình và UNCLOS để tập hợp lực lượng, duy trì các kênh đàm phán
ngoại giao và đối thoại song phương; tiếp tục thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư; thúc
đẩy giao lưu nhân dân, giao lưu biên giới và tuần tra chung cả trên bộ và trên biển để
hạn chế, phòng ngừa các sự cố ngoài ý muốn.
Sáu là, ASEAN vẫn là một kênh rất quan trọng trong công tác bảo vệ chủ quyền biển,
đảo của nước ta, vì vậy, cần tiếp tục tăng cường tham vấn, trao đổi về vấn đề Biển Đông
ở các cơ chế đối ngoại của ASEAN để duy trì sự quan tâm của các nước lớn ngoài khu
vực, phối hợp tốt với các thành viên ASEAN để thúc đẩy xây dựng thành cơng một COC
hiệu quả, có tính ràng buộc trong thời gian tới và duy trì đồn kết, nhất trí trong
ASEAN...
Hợp tác đa phương, tồn diện thơng qua đối thoại là một biện pháp quan trọng
Bảy là, trong tập hợp lực lượng trên phạm vi toàn cầu, vấn đề Biển Đơng hiện nay đã
được quốc tế hóa ở mức cao nhất, cần nêu vấn đề Biển Đông cho phù hợp với từng diễn
đàn; tiếp tục tận dụng cơ hội để trao đổi thông tin, tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ của cộng
đồng quốc tế để xây dựng lực lượng, phát triển các năng lực trên biển về mọi mặt, như
dự báo thời tiết, chấp pháp trên biển, cứu hộ, cứu nạn.
Trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ gìn chủ quyền biển đảo trên Biển
Đơng nói riêng và chủ quyền lãnh thổ nói chung.
Hiện nay, tình hình Biển Đơng có những diễn biến phức tạp, nhiệm vụ bảo vệ vững
chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc đang đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với cả hệ
thống chính trị, các ngành, các lực lượng, trong đó có thanh niên. Vai trò của thanh
niên trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc là hết sức quan trọng. Chúng ta phải biết phát
huy vai trò và sức mạnh của tầng lớp thanh niên, nhất là bảo vệ chủ quyền biển đảo
hiện nay. Thanh niên có vai trị xung kích trong mọi nhiệm vụ của đất nước, thanh
niên là một trong những lực lượng đông đảo, mạnh mẽ và thể hiện được sức mạnh
của đất nước. Hơn lúc nào hết đây là lúc để lực lượng thanh niên phát huy tinh thần
dân tộc vào công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo nước nhà. Bên cạnh việc bảo vệ chủ
quyền, thanh niên cần phải tiếp tục gìn giữ và phát triển những tiềm năng của biển
đảo Việt Nam rồi đưa tiềm năng ấy vươn cao trên thị trường quốc tế, củng cố vị trí
VII.
của Việt Nam giữa các quốc gia trên thế giới để giúp đất nước ngày càng đi lên trong
giai đoạn cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã từng chia sẻ: “Mỗi công dân VN phải biết bảo vệ
chủ quyền biển, đảo và lãnh thổ quốc gia trên cơ sở hiểu biết về luật pháp trong nước
và quốc tế trên tinh thần hịa bình, khơng đe dọa vũ lực hay sử dụng vũ lực. Bảo vệ
chủ quyền biển, đảo và lãnh thổ đất nước là trách nhiệm chung của cơng dân VN,
trong đó có sinh viên. Dù còn ngồi ghế giảng đường, mỗi sinh viên nên có ý thức và
trách nhiệm, trước hết là hiểu rõ và thông suốt chủ trương, quan điểm của Đảng giải
quyết vấn đề về biển, đảo và am hiểu luật pháp quốc tế. Khi đã tường tận, mỗi bạn trẻ
cần tuyên truyền đến những người xung quanh để có chung nhận thức. Mỗi công dân
nếu hiểu biết và ứng xử cho đúng thì quyền lợi quốc gia sẽ được đảm bảo, bảo vệ”.
Để làm được điều này, chúng ta cần thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho
thanh niên về vai trò, trách nhiệm đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo bằng
những hình thức khác nhau như tổ chức các cuộc hội thảo thanh niên, tham gia tình
nguyện vào các chương trình tuyên truyền trong cộng đồng... Đây là công việc đầu
tiên nhằm giúp thanh niên nâng cao nhận thức và xác định rõ vai trò, trách nhiệm của
mình đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là bảo vệ chủ quyền
biển, đảo.
Thứ hai, cần củng cố niềm tin, thái độ, động cơ và ý chí bảo vệ chủ quyền biển, đảo
của Tổ quốc trong thanh niên, để từ đó họ biến ý chí thành hành động thiết thực. Đây
cũng là một cơng việc quan trọng nó góp phần vào thực hiện thắng lợi vai trò của
thanh niên với các nhiệm vụ được giao. Để củng cố niềm tin, thái độ, động cơ và ý
chí cho thanh niên, phải tăng cường công tác tuyên truyền để thanh niên thấy rõ thực
lực, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của ta; nắm vững tư tưởng, phương châm chỉ đạo giải
quyết các vấn đề về biển đảo của Đảng. Qua đó, giúp cho thanh niên có được những
nhận thức đúng, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng trong giải quyết các
vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia, nhất là vấn đề biển, đảo. Ngồi ra, chính
bản thân mỗi thanh niên phải tự ý thức được rằng mình phải làm gì và nên làm gì.
Tích cực tham gia các hoạt động của thanh thiếu không e ngại rụt rè.
Thứ ba là xây dựng định hướng, hành động thiết thực trong thanh niên đối với
nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Đây cũng là mục đích hướng tới
của việc phát huy vai trò của thanh niên trong việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê
hương. Từ chỗ hiểu được vai trị và trách nhiệm của mình thanh niên sẽ biến nó thành
quyết tâm và hành động mang ý nghĩa lớn lao đối với biển đảo Tổ quốc.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Bộ đội Hải
quân (năm 1961): “Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Biển ta dài, tươi đẹp, ta phải
biết giữ gìn lấy nó”, lực lượng thanh niên ngày nay hãy cùng chung tay phấn đấu, học
tập, thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm của mình để bảo vệ vững chắc chủ quyền
biển đảo Tổ quốc. Bởi “Đâu cần thanh niên có đâu khó có thanh niên” - lời dạy của
bác mỗi thanh niên – thế hệ trẻ chúng ta hôm nay cần khắc ghi trong lòng.
Tài liệu tham khảo
1.
2.
Nguyễn Thị Hiền (2019). “Vị trí, điều kiện tự nhiên và vai trị của biển Đông
với thế giới và Việt Nam”, />Vân Hồng (2018). “Những loại tranh chấp đang tồn tại trong Biển Đông
hiện nay”, />
3.
4.
tuc/-/asset_publisher/RcQOwn9w7wOJ/ content/nhung-loai-tranh-chap-angton-tai-trong-bien-ong-hien-nay
Nguyễn Thanh Tuấn (2018). “Một số vấn đề về chủ trương, đối sách giải
quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên Biển Đông của Đảng và Nhà nước
ta”, http:// tanthoihoa.tanphu.hochiminhcity.gov.vn/gioi-thieu/mot-so-vande-ve-chu-truong-doi-sach-giai-quyet-tranh-chap-chu-quyen-bien-dao-tcmobile460-1827.aspx
Trần Việt Thái (2019). “Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh mới”,
http:// www.danvan.vn/Home/Bien-dao-Viet-Nam/10616/Bao-ve-chuquyen-bien-dao-trong-boi-canh-moi