Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Giáo án lý thuyết Pháp luật kinh tế docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.9 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Tên học phần: PHÁP LUẬT KINH TẾ
Tên tiết giảng: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HTX
Số tiết đã giảng: 1
Thời gian thực hiện: 01 tiết (50 phút)
Ngày giảng: /2/2009
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Cung cấp cho SV các kiến thức về:
+ Trình tự, thủ tục phá sản Doanh nghiệp, HTX theo quy định của pháp luật phá sản ở VN.
2. Về kỹ năng:
+ Hiểu được các bước và yêu cầu cụ thể của trình tự, thủ tục phá sản DN, HTX ở Việt Nam
+ Phát triển kỹ năng giải quyết tình huống, tự nghiên cứu và thảo luận.
3. Về thái độ:
+ Nắm bắt được quy trình và cách thức của thủ tục phá sản các doanh nghiệp, HTX.
+ Tích cực tham gia thảo luận và phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giảng viên
- Chương trình giảng dạy: Bậc Cao đẳng
- Đề cương bài giảng, giáo trình:
+ Giáo trình pháp luật kinh tế của Khoa kinh tế - Trường ĐHKT quốc dân.
+ Giáo trình Luật Thương Mại, Đại học Luật Hà Nội
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng giảng dạy: Máy tính, projector, bảng, que chỉ, bút lông …
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên nhằm đạt được
các mục tiêu của bài học, sau khi học xong: Bài tập tình huống và thảo luận theo nhóm.
2. Sinh viên
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: kiến thức thực tế của SV về phá
sản nói chung và pháp luật phá sản của VN.
- Tài liệu học tập; thực hành, dụng cụ học tập (nếu có): Giáo trình, văn bản, tài liệu tham
khảo.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức Thời gian: 2 phút


- Kiểm tra sĩ số lớp học
- Nội dung nhắc nhở sinh viên (nếu có)
2. Nội dung giảng dạy:
Đặt vấn đề vào bài: Thời gian: 2 phút
1 2 3 4
7.2. Trình tự, thủ tục phá sản Doanh nghiệp, HTX
44
phút
Thuyết trình+ thảo luận+
bài tập tình huống
7.2.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
10
phút
+ Thuyết trình
+ Giải thích:
1
a. Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
* Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu
tuyên bố phá sản:
- Đối tượng có quyền:
 Các chủ nợ
 Người lao động
 Chủ sở hữu Doanh nghiệp nhà nước
 Các cổ đông công ty cổ phần
 Thành viên hợp danh
- Đối tượng có nghĩa vụ:
Chủ Doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của
Doanh nghiệp, HTX
b. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
c. Quyết định mở thủ tục phá sản

d. Thành lập tổ quản lý, thanh lý tài sản
- Chủ nợ có bảo đảm
- Chủ nợ có bảo đảm 1
phần
Phát vấn:
- Tại sao chủ nợ có bảo
đảm lại không có quyền
nộp đơn?
+ So sánh điểm mới về
đối tượng có quyền nộp
đơn mở thủ tục phá sản
của LPS 2004 so với LPS
1993
+ Thuyết trình
7.2.2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi
a. Hội nghị chủ nợ
+ Thành phần tham gia hội nghị chủ nợ
+ Điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ
+ Nội dung của hội nghị chủ nợ
b. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thanh lý tài
sản
+ Xây dựng và thông qua phương án phục hồi hoạt
động kinh doanh
+ Thực hiện và giám sát phương án phục hồi hoạt
động kinh doanh
+ Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh
5
Thuyết trình
7.2.3. Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản
a. Các trường hợp Tòa án ra quyết định mở thủ tục

thanh lý tài sản
i. Trong trường hợp đặc biệt
ii. Khi Hội nghị chủ nợ không thành
iii. Khi có Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ lần thứ 1
b. Thứ tự phân chia tài sản
- Phí phá sản
- Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi viêc, bảo hiểm xã
hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác
theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã
4
GV nêu và phân tích các
trường hợp Tòa án ra
quyết định mở thủ tục
thanh lý tài sản.
2
ký kết.
+ Các khoản nợ không có bảo đảm
+ Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp sau
khi thanh toán đủ các khoản nợ mà vẫn còn thì phần
còn lại thuộc về: xã viên HTX, chủ DNTN, các thành
viên của công ty, cổ đông của CTCP, chủ sở hữu
DNNN
7.2.4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
a. Các trường hợp ra quyết định tuyên bố doanh
nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
- Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp
tác xã bị phá sản đồng thời với việc ra quyết định đình
chỉ thủ tục thanh lý tài sản.
- Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá
sản trong trường hợp đặc biệt.

b. Thông báo quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp
tác xã bị phá sản:
- Trong thời hạn 15, kể từ ngày ra quyết định tuyên bố
doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Toà án phải gửi và
thông báo công khai quyết định theo quy định tại Điều
29 của Luật Phá sản.
5
phút
GV nêu các trường hợp
Thẩm phán ra quyết định
tuyên bố phá sản DN+
Phân tích trường hợp
quyết định tuyên bố phá
sản trong trường hợp đặc
biệt.
+ Phát vấn (củng cố kiến
thức cũ + kết hợp kiến
thức mới):
Hỏi: Khẳng định sau
đúng hay sai:
- Doanh nghiệp, Hợp tác
xã phá sản khi không có
khả năng thanh toán
được các khoản nợ đến
hạn khi chủ nợ có yêu
cầu?
-> Sai
TÌNH HUỐNG
CTCP A, kinh doanh chế biến thủy sản, được
thành lập năm 1995 có trụ sở chính tại thành phố X tỉnh

Y. Sau 5 năm hoạt động, công ty gặp khó khăn và không
có khả năng thanh toán nợ đến hạn khi các chủ nợ có
yêu cầu. Số nợ tính đến tháng 12.2004 lên tới 3 tỷ đồng.
Một số chủ nợ của công ty (trong đó có X là chủ nợ lớn
của công ty, chiếm 50% tổng số nợ) đã làm đơn đến
TAND tỉnh Y yêu cầu giải quyết thủ tục phá sản công ty
A. Trong quá trình giải quyết đã phát sinh các sự kiện
sau:
Ngày 20.12.2004 TAND tỉnh Y thụ lý đơn yêu
cầu mở thủ tục giải quyết phá sản đối với công ty A. Sau
khi thụ lý đơn, vì thấy công ty có dấu hiệu tẩu tán tài sản
nên Thẩm phán đã ra quyết định số 01/QĐ ngày
25.12.2004 về việc “kê biên toàn bộ tài sản của công ty
20
phút
SV thảo luận + GV
hướng dẫn:
Định hướng nhận xét các
vấn đề:
- Điều kiện yêu cầu tuyên
bố phá sản? (Điều 3 LPS:
dấu hiệu DN lâm vào tình
trạng phá sản)
- Đối tượng nộp đơn có
hợp pháp không? (Điều
13 LPS)
- Việc giải quyết của Tòa
án:
+ Thẩm quyền giải quyết
đúng hay sai? (Công ty A

ĐKKD tại Sở KH-ĐT
tỉnh Y -> TAND tỉnh Y
3
A” và sau đó, ngày 10.1.2005 đã ra quyết định số 02/QĐ
mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với công ty A.
Trong quá trình giải quyết, phát hiện Ban Giám
đốc công ty A đã thanh toán cho công ty B là đối tác
quan hệ (có hợp đồng cụ thể) số tiền là 700 triệu đồng
vào ngày 20.10.2004 ( giá trị hợp đồng là 500triệu)
Thẩm phán ra quyết định số 03/QĐ ngày
15.2.2004 tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Trong quá trình giải quyết, chủ nợ X (chủ nợ có số
nợ lớn nhất) đã tự nguyện rút lại đơn yêu cầu giải quyết
thủ tục phá sản. Thẩm phán đã ra quyết định số 04/QĐ
ngày 25.3.2004) đình chỉ thủ tục phá sản.

Anh chị hãy đưa ra nhận xét của mình về vụ việc trên.
giải quyết)
+ Tính hợp pháp của các
Quyết định của Tòa án:
i. QĐ 01 về kê biên tài
sản -> Sai về trình tự thủ
tục
ii. QĐ 02 mở thủ tục giải
quyết yêu cầu phá sản?
iii. QĐ 03 về tuyên bố
giao dịch vô hiệu? ->
giao dịch tẩu tán tài sản
thực hiện trong thời gian
mở thủ tục phá sản -> vô

hiệu. QĐ 03 ban hành khi
chưa có quyết định mở
thủ tục phá sản
iv. QĐ 04 về đình chỉ thủ
tục phá sản? -> Sai ( Điều
13, K3 Điều 67)
3. Tổng kết bài học Thời gian: 2 phút
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên:
+ Giải quyết tình huống trên cơ sở GV đã ra đề.
+ Chuẩn bị cho bài học tiếp theo
5. Tự đánh giá của giáo viên (sau khi thực hiện xong bài giảng)
- Về nội dung:

- Về phương pháp:

- Về phương tiện:

- Về thời gian:

- Về sinh viên:

Đà Nẵng, ngày 3 tháng 3 năm 2009
Trưởng Khoa/Tổ bộ môn thông qua Giảng viên

4

×