TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ THEO BÀI
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009
Chương I - động lực học vật rắn
Bài 1 . Chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định
P1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là ω = 94rad/s,
đường kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng:
A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s.
P2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính.
Gọi ω
A
, ω
B
, γ
A
, γ
B
lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng?
A. ω
A
= ω
B
, γ
A
= γ
B
. B. ω
A
> ω
B
, γ
A
> γ
B
.
C. ω
A
< ω
B
, γ
A
= 2γ
B
. D. ω
A
= ω
B
, γ
A
> γ
B
.
P3. Chọn phương án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay
đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là:
A.
R
v
=ω
. B.
R
v
2
=ω
. C.
R.v=ω
. D.
v
R
=ω
.
P4. Chọn phương án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s
phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là:
A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36πrad.
P5. Chọn phương án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ
góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là:
A. 0,2rad/s
2
. B. 0,4rad/s
2
. C. 2,4rad/s
2
. D. 0,8rad/s
2
.
P6. Chọn phương án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đểu một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc
toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hướng tâm) của điểm ấy:
A. có độ lớn không đổi. B. Có hướng không đổi.
C. có hướng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi.
P7. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc ω chuyển động quay nào
sau đây là nhanh dần?
A. ω = 3 rad/s và ω = 0; B. ω = 3 rad/s và ω = - 0,5 rad/s
2
C. ω = - 3 rad/s và ω = 0,5 rad/s
2
; D. ω = - 3 rad/s và ω = - 0,5 rad/s
2
P8. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R
thì có
A. tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R
C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R
P9. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay
đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là
A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24
P10. Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt
đầu quay thì góc mà vật quay được
A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t
2
.
C. tỉ lệ thuận với
t
. D. tỉ lệ nghịch với
t
.
Bài 2 : phương trình động lực học
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
1
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
của vật rắn quay quanh một trục cố định
P1. Chọn câu Sai. Đại lượng vật lí nào có thể tính bằng kg.m
2
/s
2
?
A. Momen lực. B. Công.
C. Momen quán tính. D. Động năng.
P2. Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mômen quán tính đối với trục là I. Kết
luận nào sau đây là không đúng?
A. Tăng khối lượng của chất điểm lên hai lần thì mômen quán tính tăng lên hai lần
B. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần
C. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 4 lần
D. Tăng đồng thời khối lượng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay
lên hai lần thì mômen quán tính tăng 8 lần
P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay
quanh trục đó lớn
B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với
trục quay
C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật
D. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần
P4. Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm
chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi γ = 2,5rad/s
2
. Mômen quán tính của chất điểm đối với
trục đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là
A. 0,128 kgm
2
; B. 0,214 kgm
2
; C. 0,315 kgm
2
; D. 0,412 kgm
2
P5. Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm
chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi β = 2,5rad/s
2
. Bán kính đường tròn là 40cm thì khối
lượng của chất điểm là:
A. m = 1,5 kg; B. m = 1,2 kg; C. m = 0,8 kg; D. m = 0,6 kg
P6. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10
-2
kgm
2
. Ban đầu ròng rọc
đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc
góc của ròng rọc là
A. 14 rad/s
2
; B. 20 rad/s
2
; C. 28 rad/s
2
; D. 35 rad/s
2
P7. Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đại
lượng nào không phải là hằng số?
A. Gia tốc góc; B. Vận tốc góc; C. Mômen quán tính; D. Khối lượng
P8. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc
với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục
với gia tốc góc 3rad/s
2
. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là
A. I = 160 kgm
2
; B. I = 180 kgm
2
; C. I = 240 kgm
2
; D. I = 320 kgm
2
P9. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm
và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động
quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s
2
. Khối lượng của đĩa là
A. m = 960 kg; B. m = 240 kg; C. m = 160 kg; D. m = 80 kg
P10. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10
-2
kgm
2
. Ban đầu ròng
rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó.
Sau khi vật chịu tác dụng lực được 3s thì tốc độ góc của nó là
A. 60 rad/s; B. 40 rad/s; C. 30 rad/s; D. 20rad/s
Bài 3 : Mô men động lượng.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
2
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
định luật bảo toàn mô men động lượng
P1. Chọn phương án đúng. Một vật có momen quán tính 0,72kg.m
2
quay 10 vòng trong 1,8s. Momen
động lượng của vật có độ lớn bằng:
A. 4kgm
2
/s. B. 8kgm
2
/s. C. 13kg.m
2
/s. D. 25kg.m
2
/s.
P2. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung
điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3kg. Tốc độ của mỗi chất điểm là
5m/s. Mômen động lượng của thanh là
A. L = 7,5 kgm
2
/s; B. L = 10,0 kgm
2
/s; C. L = 12,5 kgm
2
/s; D. L = 15,0 kgm
2
/s
P3 Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12kgm
2
. Đĩa chịu một mômen lực
không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là
A. 20rad/s; B. 36rad/s; C. 44rad/s; D. 52rad/s
P4. Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12 kgm
2
. Đĩa chịu một mômen lực
không đổi 16Nm, Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 33s là
A. 30,6 kgm
2
/s; B. 52,8 kgm
2
/s; C. 66,2 kgm
2
/s; D. 70,4 kgm
2
/s
P5. Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M = 6.10
24
kg, bán kính R = 6400 km. Mômen
động lượng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là
A. 5,18.10
30
kgm
2
/s; B. 5,83.10
31
kgm
2
/s;
C. 6,28.10
32
kgm
2
/s; D. 7,15.10
33
kgm
2
/s
P6. Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của
lực hấp dẫn. Tốc độ góc quay của sao
A. không đổi; B. tăng lên; C. giảm đi; D. bằng không
P7. Một người đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai cầm hai quả tạ. Khi người ấy dang tay theo
phương ngang, ghế và người quay với tốc độ góc ω. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó người
ấy co tay lại kéo hai quả tạ gần người sát vai. Tốc độ góc mới của hệ “người + ghế”
A. tăng lên. B. Giảm đi.
C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần bằng 0. D. Lúc đầu giảm sau đó bằng 0.
P8. Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen
quán tính I
1
đang quay với tốc độ ω
0
, đĩa 2 có mômen quán tính I
2
ban đầu đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống
đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω
A.
0
2
1
I
I
ω=ω
; B.
0
1
2
I
I
ω=ω
;
C.
0
21
2
II
I
ω
+
=ω
; D.
0
22
1
II
I
ω
+
=ω
.
Bài 4 : Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định.
P1. Chọn phương án Đúng. Một bánh đà có momen quán tính 2,5kg.m
2
quay với tốc độ góc 8 900rad/s.
Động năng của bánh đà bằng:
A. 9,1.10
8
J. B. 11 125J. C. 9,9.10
7
J. D. 22 250J.
P2. Một đĩa tròn có momen quán tính I đang quay quanh một trục cố định có tốc độ góc
0
. Ma sát ở
tr c quay nh không áng k . N u t c góc c a a gi m i hai l n thì ng n ng quay v momenụ ỏ đ ể ế ố độ ủ đĩ ả đ ầ độ ă à
ng l ng c a a i v i tr c quay t ng hay gi m th n o?độ ượ ủ đĩ đố ớ ụ ă ả ế à
Momen động lượng Động năng quay
A. Tăng bốn lần Tăng hai lần
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
3
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
B. Giảm hai lần Tăng bốn lần
C. Tăng hai lần Giảm hai lần
D. Giảm hai lần Giảm bốn lần
P3. Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc đầu
đĩa 2 (ở bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không.
Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau
đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau tăng hay giảm
so với lúc đầu?
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 2 lần.
P4. Hai bánh xe A và B cú cùng động năng quay, tốc độ góc ω
A
= ω
B
. tỉ số momen quan tính
A
B
I
I
đối
với trục quay đi qua tâm A và B nhận giá trị nào sau đây?
A. 3. B. 9. C. 6. D. 1.
P6. Xét một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với vận tốc góc ω. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Tốc độ góc tăng 2 lần thì động năng tăng 4 lần
B. Mômen quán tính tăng hai lần thì động năng tăng 2 lần
C. Tốc độ góc giảm hai lần thì động năng giảm 4 lần
D. Cả ba đáp án trên đều sai vì đều thiếu dữ kiện
P7. Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm
2
quay đều với tốc độ
30vòng/phút. Động năng của bánh xe là
A. E
đ
= 360,0J; B. E
đ
= 236,8J; C. E
đ
= 180,0J; D. E
đ
= 59,20J
P8. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là
A. ω = 15 rad/s
2
; B. ω = 18 rad/s
2
; C. ω = 20 rad/s
2
; D. ω = 23 rad/s
2
P9. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì tốc độ góc mà bánh xe đạt được sau
10s là
A. ω = 120 rad/s; B. ω = 150 rad/s; C. ω = 175 rad/s; D. ω = 180 rad/s
P10. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm
t = 10s là:
A. E
đ
= 18,3 kJ; B. E
đ
= 20,2 kJ; C. E
đ
= 22,5 kJ; D. E
đ
= 24,6 kJ
Bài 5 : bài tập về động lực học vật rắn
P1. Một bánh xe đạp chịu tác dụng của momen lực M
1
không đổi là 20N.m. Trong 10s đầu, tốc độ của
bánh xe tăng từ 0 rad/s đến 15rad/s. Sau đó momen M
1
ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng
hẳn sau 30s. Cho biết momen lực ma sát có giá trị không đổi trong suốt thời gian bánh xe quay và bằng
0,25M
1
.
a) Gia tốc góc của bánh xe trong các gia đoạn quay nhanh dần và chậm dần.
b) Tính momen quán tính của bánh xe với trục.
c) Tính động năng quay của bánh xe ở giai đoạn quay chậm dần.
P2. Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m = 1kg, bán kính R = 20cm đang quay đều quanh trục vuông
góc với mặt đĩa và qua tâm của đĩa với tốc độ góc ω = 10rad/s. Tác dụng lên đĩa một momen hãm. Đĩa
quay chậm dần và sau khoảng thời gian ∆t = 2s thì dừng lại. Tính momen hãm đó.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
4
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
P3. Hai vật A và B có cùng khối lượng m = 1kg, được liên kết với nhau bằng dây nối nhẹ, không dãn,
vắt qua ròng rọc không ma sát, có bán kính R = 10cm và momen quán tính I = 0,05kg.m
2
(hình vẽ). Biết
dây không trượt trên ròng rọc nhưng không biết giữa vật và bàn có ma sát hay không. Khi hệ vật được thả
tự do, người ta thấy sau 10s, ròng rọc quay quanh trục của nó được 2 vòng và gia tốc của các khối A và B
không đổi. Cho g = 10m/s
2
.
a) Tính gia tốc góc của ròng rọc.
b) Tính gia tốc của hai vật.
c) Tính lực căng của dây ở hai bên ròng rọc.
P4. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe là
A. 4 rad/s. B. 8 rad/s; C. 9,6 rad/s; D. 16 rad/s
P5. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s
2
; B. 32 m/s
2
; C. 64 m/s
2
; D. 128 m/s
2
P6. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Vận tốc dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s; B. 18 m/s; C. 20 m/s; D. 24 m/s
P7. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc
với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục
với gia tốc góc 3rad/s
2
. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là
A. I = 160 kgm
2
; B. I = 180 kgm
2
; C. I = 240 kgm
2
; D. I = 320 kgm
2
P8. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm
và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động
quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s
2
. Khối lượng của đĩa là
A. m = 960 kg; B. m = 240 kg; C. m = 160 kg; D. m = 80 kg
P9. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10
-2
kgm
2
. Ban đầu ròng rọc
đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc
góc của ròng rọc là
A. 14 rad/s
2
; B. 20 rad/s
2
; C. 28 rad/s
2
; D. 35 rad/s
2
P10. Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 3Nm. Sau 2s kể từ lúc đĩa
bắt đầu quay tốc độ góc của đĩa là 24 rad/s. Mômen quán tính của đĩa là
A. I = 3,60 kgm
2
; B. I = 0,25 kgm
2
; C. I = 7,50 kgm
2
; D. I = 1,85 kgm
2
P11. Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M= 3Nm.
Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là
A. 2 kgm
2
/s; B. 4 kgm
2
/s; C. 6 kgm
2
/s; D. 7 kgm
2
/s
P12. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì tốc độ góc mà bánh xe đạt được sau
10s là
A. ω = 120 rad/s; B. ω = 150 rad/s; C. ω = 175 rad/s; D. ω = 180 rad/s.
P13. Trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, thả vật 1 hình trụ khối lượng m bán kính R
lăn không trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống chân mặt phẳng nghiêng. Vật 2 khối lượng bằng khối
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
5
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
lượng vật 1, được được thả trượt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng. Biết rằng tốc độ ban đầu
của hai vật đều bằng không. Tốc độ khối tâm của chúng ở chân mặt phẳng nghiêng có
A. v
1
> v
2
; B. v
1
= v
2
; C. v
1
< v
2
; D. Chưa đủ điều kiện kết luận.
Chương II - dao động Cơ
Bài 6 - dao động điều hoà
P1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào?
A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không.
C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
P2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại.
C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng không.
P3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ;
C) Sớm pha
2
π
so với li độ; D) Trễ pha
2
π
so với li độ
P4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ;
C) Sớm pha
2
π
so với li độ; D) Trễ pha
2
π
so với li độ
P5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A) Cùng pha với vận tốc . B) Ngược pha với vận tốc ;
C) Sớm pha π/2 so với vận tốc ; D) Trễ pha π/2 so với vận tốc.
P6. Chọn câu Đúng: dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi:
A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Bài 7 - con lắc đơn. Con lắc vật lí
P1. Chọn câu Đúng. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc. B. Trọng lượng của con lắc.
C. tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc. D. Khối lượng riêng của con lắc.
P2. Chu kỳ của con lắc vật lí được xác định bằng công thức nào dưới đây?
A.
l
mgd
T
π
=
2
1
. B.
l
mgd
T π= 2
. C.
mgd
l
T π= 2
. D.
mgd
l
T
π
=
2
P3. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao
động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.
P4. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A.
k
m
2T π=
; B.
m
k
2T π=
; C.
g
l
2T π=
; D.
l
g
2T π=
P5. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con
lắc:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
P6. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
6
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
P7. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s
2
, chiều dài của
con lắc là
A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.
P8. Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s
2
, với chu kỳ T = 2s. Chiều
dài của con lắc là
A. l = 3,120m. B. l = 96,60cm. C. l= 0,993m. D. l= 0,040m.
Bài 8 - năng lượng trong dao động điều hoà
P1. Chọn câu Đúng. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:
A. theo một hàm dạng sin. B. Tuấn hoàn với chu kỳ T.
C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không đổi.
P2. Một vật có khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm và chu kỳ T = 2s. Năng lượng của
vật là bao nhiêu?
A. 0.6J. B. 0.06J. C. 0.006J. D. 6J.
P3. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
P4. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
P5. Phát nào biểu sau đây là không đúng?
A. Công thức
2
kA
2
1
E =
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức
2
max
mv
2
1
E =
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
C. Công thức
22
Am
2
1
E ω=
cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức
22
t
kA
2
1
kx
2
1
E ==
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
P6. Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.
D. không biến đổi theo thời gian.
P7. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy π
2
= 10). Năng lượng
dao động của vật là
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
7
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
A. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ. D. E = 6J.
P8. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
P9. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và
có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
P10. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Bài 9 - bài tập về dao động điều hoà
P1. Chứng tỏ phù kế nổi trong chất lỏng có thể dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
P2. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:
).cm)(tcos(,x
2
1052
π
+π=
a) Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị
6
5π
, lúc ấy li độ x là bao nhiêu?
b) điểm M qua vị trí x = 2,5cm vào những thời điểm nào? Phân biệt những lần đi theo chiều dương
và chiều âm.
c) Tìm tốc độ trung bình của điểm M trong một chu kỳ dao động.
P3. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 0,4kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng
k = 40N/m. Vật nặng ở vị trí cân bằng. Dùng búa gõ vào quả nặng, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng
20 cm/s.
a) Viết phương trình dao động của vật nặng.
b) Muốn cho biên độ dao động bằng 4cm thì vận tốc ban đầu truyền cho vật là bao nhiêu?
P4. Một con lắc đếm giây ở nhiệt độ 0
0
C và nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s
2
.
a) Tính độ dài con lắc.
b) Tìm chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí ấy và nhiệt độ 25
0
C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là
α = 1,2.10
-5
.độ
-1
.
c) Đem đồng hồ quả lắc (dùng con lắc đếm giây trên) chạy đúng ở 0
0
C. Khi ở nhiệt độ là 25
0
C thì
đồng hồ chạy nhanh, hay chạy chậm. Mỗi ngày nhanh chậm bao nhiêu?
Bài 10 - dao động tắt dần và dao động duy trì
P1. Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là điện tắt dần mà người ta
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu
kỳ
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
8
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
P2. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
P3. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
P4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật
dao động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo
thời gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng
chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị
tắt hẳn.
P5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong
mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
P6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
P7. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ = 0,01, lấy g = 10m/s
2
. Sau mỗi lần vật chuyển động qua
VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng là
A. ∆A = 0,1cm. B. ∆A = 0,1mm. C. ∆A = 0,2cm. D. ∆A = 0,2mm.
P8. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt
phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm
rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm.
Bài 11 - dao động cưỡng bức – cộng hưởng
P1. Biên độ dao động Phát biểu nào sau đây là đúng?
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
9
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
P2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A. dao động điều hoà.
B. dao động riêng.
C. dao động tắt dần.
D. với dao động cưỡng bức.
P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
P5. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của
nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc
A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s.
P6. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ
cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Để nước
trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là
A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h.
P7. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một
trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài
mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu
phải chạy với vận tốc là
A. v ≈ 27km/h. B. v ≈ 54km/h. C. v ≈ 27m/s. D. v ≈ 54m/s.
Bài 12 - Tổng hợp dao động
P1. Chọn câu Đúng. Xét dao động tổng hợp của 2 dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao
động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động hợp thành. D. độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
P2. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. ∆ϕ = 2nπ (với n
∈
Z). B. ∆ϕ = (2n + 1)π (với n
∈
Z).
C. ∆ϕ = (2n + 1)
2
π
(với n
∈
Z). D. ∆ϕ = (2n + 1)
4
π
(với n
∈
Z).
P3. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha?
A.
cm)
6
tcos(3x
1
π
+π=
và
cm)
3
tcos(3x
2
π
+π=
.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
10
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
B.
cm)
6
tcos(4x
1
π
+π=
và
cm)
6
tcos(5x
2
π
+π=
.
C.
cm)
6
t2cos(2x
1
π
+π=
và
cm)
6
tcos(2x
2
π
+π=
.
D.
cm)
4
tcos(3x
1
π
+π=
và
cm)
6
tcos(3x
2
π
−π=
.
P4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.
P5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm.
P6. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là
x
1
= 2sin(100πt - π/3) cm và x
2
= cos(100πt + π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = sin(100πt - π/3)cm. B. A = cos(100πt - π/3)cm.
C. A = 3sin(100πt - π/3)cm. D. A = 3cos(100πt + π/6) cm.
P7. Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x
1
= 1,5sin(100πt)cm, x
2
=
2
3
sin(100πt + π/2)cm và
x
3
=
3
sin(100π t + 5π/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là
A. x =
3
sin(100πt)cm. B. x =
3
sin(200πt)cm.
C. x =
3
cos(100πt)cm. D. x =
3
cos(200πt)cm.
P8 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
cm)tsin(4x
1
α+π=
và
cm)tcos(34x
2
π=
. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A. α = 0(rad). B. α = π (rad). C. α = π/2(rad). D. α = - π/2(rad).
P9. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
cm)tsin(4x
1
α+π=
và
cm)tcos(34x
2
π=
. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. α = 0(rad). B. α = π (rad). C. α = π/2(rad). D. α = - π/2(rad).
P10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
cm)tsin(4x
1
π−=
và
cm)tcos(34x
2
π=
. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(πt + π/6)cm. B. x = 8cos(πt + π/6)cm.
C. x = 8sin(πt - π/6)cm. D. x = 8cos(πt - π/6)cm.
Bài 13 - Thực hành: xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn
hoặc con lắc lò xo hoặc gia tốc trọng trường
P1. Chọn câu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc đã làm, khi thay quả nặng 50g bằng quả nặng 20g
thì:
A. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt. B. Chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt.
C. Tần số của nó giảm đi nhiều. D. Tần số của nó hầu như không đổi.
P2. Chọn phát biểu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang
thì gia tốc trọng trường g
A. chỉ ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của con lắc thẳng đứng.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
11
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
B. không ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của cả con lắc thẳng đứng và con lắc nằm ngang.
C. chỉ ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của con lắc lò xo nằm ngang.
D. chỉ không ảnh hưởng tới chu kỳ con lắc lò xo nằm ngang.
P3. Cùng một địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc B
thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm. Độ dài của mỗi con lắc là:.
A. 6cm và 22cm. B. 9cm và 25cm.
C. 12cm và 28cm. D. 25cm và 36cm.
P4. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương tạo thành 45
0
so với phương nằm ngang thì gia
tốc trọng trường
A. không ảnh hưởng đến tần số dao động của con lắc.
B. không ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc.
C. làm tăng tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang.
D. làm giảm tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang.
Chương III - Sóng cơ học
Bài 14 : Sóng cơ. Phương trình sóng
P1. Sóng cơ là gì?
A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.
C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.
P2. Bước sóng là gì?
A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
P3. Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào sau
đây?
A. 330 000 m. B. 0,3 m
-1
. C. 0,33 m/s. D. 0,33 m.
P4. Sóng ngang là sóng:
A. lan truyền theo phương nằm ngang.
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
P5. Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây:
A. x = Asin(ωt + ϕ); B.
)
x
-t(sinAu
λ
ω=
;
C.
)
x
-
T
t
(2sinAu
λ
π=
; D.
)
T
t
(sinAu ϕω +=
.
P6. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó
bước sóng được tính theo công thức
A. λ = v.f; B. λ = v/f; C. λ = 2v.f; D. λ = 2v/f
P7 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
12
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
P8 Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2
lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
P9 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng. B. tần số dao động.
C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng
P10 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.
Bài 15 : sự phản xạ sóng – sóng dừng
P1. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
P2. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì
chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?
A. L = λ. B.
2
λ
=L
. C. L = 2λ. D. L =λ
2
.
P3. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.
P4. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên
dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm.
P5. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên
dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s.
P6. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số
50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.
P7. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn
định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.
Bài 16 - Giao thoa của sóng
P1. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
13
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
P2. Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
P3. Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước
sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.
D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.
P4. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.
P5. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số
50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm.
Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. λ = 1mm. B. λ = 2mm. C. λ = 4mm. D. λ = 8mm.
P6. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số
100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm.
Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.
P7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz,
tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung
trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s.
P8. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f =
16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30cm, d
2
= 25,5cm, sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.
P9. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f =
13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 19cm, d
2
= 21cm, sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao
nhiêu?
A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.
Bài 17 - Sóng âm, nguồn nhạc âm.
P1. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe.
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác.
P2. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
14
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
P3. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB.
C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB.
P4. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau như thế nào?
A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản.
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
P5. Hộp cộng hưởng có tác dụng gì?
A. Làm tăng tần số của âm. B. Làm giảm bớt cường độ âm.
C. Làm tăng cường độ của âm. D. Làm giảm độ cao của âm.
P6. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng
một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz.
P7. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
P8. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ
học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0µs. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
P9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
P10. Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm
cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là
A. ∆ϕ = 0,5π(rad). B. ∆ϕ = 1,5π (rad). C. ∆ϕ = 2,5π (rad). D. ∆ϕ = 3,5π (rad).
Bài 18 : Hiệu ứng đốp-le
P1. Hiệu ứng Đốple gây ra hiện tượng gì?
A. Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.
B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm của so với người nghe.
C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm.
D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động.
P2. trong trường hợp nào dưới đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do
nguồn phát ra?
A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên.
B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên.
C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.
D. Máy thu chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ với nguồn âm.
P3. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
15
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
A. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi
nguồn âm chuyển động lại gần máy thu.
B. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được giảm đi khi
nguồn âm chuyển động ra xa máy thu.
C. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi
máy thu chuyển động lại gần nguồn âm.
D. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được không thay
đổi khi máy thu và nguồn âm cùng chuyển động hướng lại gần nhau.
P4. Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 10m/s,
tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.
P5. Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 10m/s,
tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.
Bài 19 - bài tập về sóng cơ
P1. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m.
Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?
A. v = 1m. B. v = 6m. C. v = 100cm/s. D. v = 200cm/s.
P2. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phương
trình u = 3,6sin(πt)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách 0
một đoạn 2m là
A. u
M
= 3,6sin(πt)cm. B. u
M
= 3,6sin(πt - 2)cm.
C. u
M
= 3,6sinπ (t - 2)cm. D. u
M
= 3,6sin(πt + 2π)cm.
P3. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ
3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo
chiều dương. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời điểm 2s là
A. x
M
= 0cm. B. x
M
= 3cm. C. x
M
= - 3cm. D. x
M
= 1,5 cm.
P4. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
dao động
với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d
1
, d
2
nào
dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại?
A. d
1
= 25cm và d
2
= 20cm. B. d
1
= 25cm và d
2
= 21cm.
C. d
1
= 25cm và d
2
= 22cm. D. d
1
= 20cm và d
2
= 25cm.
P5. Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O
1
và O
2
trên mặt nước hai nguồn
sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O
1
O
2
= 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn
hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O
1
O
2
là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 0,1m/s. B. v = 0,2m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,8m/s.
P6. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động
âm là L
A
= 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I
0
= 0,1nW/m
2
. Cường độ của âm đó tại A là
A. I
A
= 0,1nW/m
2
. B. I
A
= 0,1mW/m
2
. C. I
A
= 0,1W/m
2
. D. I
A
= 0,1GW/m
2
.
P7. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động
âm là L
A
= 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I
0
= 0,1nW/m
2
. Mức cường độ của âm đó tại điểm B
cách N một khoảng NB = 10m là
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
16
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
A. L
B
= 7B. B. L
B
= 7dB. C. L
B
= 80dB. D. L
B
= 90dB.
P8. Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một
dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. Tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
là l = 1m. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 100cm/s; B. 50cm/s; C. 75cm/s; D. 150cm/s.
Chương IV - dao động và sóng điện từ
Bài 21: dao động điện từ
P1. Chọn phương án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình:
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
P2. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5µF, cường độ tức thời của dòng điện là
i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là:
A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H. D. 0,15H.
P3. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5µF, cường độ tức thời của dòng điện là
i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là:
A. q = 2.10
-5
sin(2000t - π/2)(A). B. q = 2,5.10
-5
sin(2000t - π/2)(A).
C. q = 2.10
-5
sin(2000t - π/4)(A). D. q = 2,5.10
-5
sin(2000t - π/4)(A).
P4. Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10
-6
J và điện dung của tụ điện C là 25µF. Khi hiệu điện
thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:
A. W
L
= 24,75.10
-6
J. B. W
L
= 12,75.10
-6
J.
C. W
L
= 24,75.10
-5
J. D. W
L
= 12,75.10
-5
J.
P5. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
A. Tần số rất lớn.; B. Chu kỳ rất lớn.
C. Cường độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất lớn.
P6. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây:
A.
C
L
2T π=
; B.
L
C
2T π=
. C.
LC
2
T
π
=
; D.
LC2T π=
.
P7. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng
điện xoay chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và
ngược lại.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách
khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
P8. Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q
0
sinωt. Tìm biểu thức sai trong
các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây:
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
17
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
A. Năng lượng điện:
)t2cos-1(
C4
Q
tsin
C2
Q
C2
q
2
qu
2
Cu
W
2
0
2
2
0
22
ωω =====
®
B. Năng lượng từ:
)t2cos1(
C2
Q
tcos
C
Q
2
Li
W
2
0
2
2
0
2
t
ω+=ω==
;
C. Năng lượng dao động:
const
C2
Q
WWW
2
0
t
==+=
®
;
D. Năng lượng dao động:
C2
Q
2
QL
2
LI
WWW
2
0
2
0
22
0
t
===+=
®
ω
.
P9. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1µF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH.
Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:
A. 1,6.10
4
Hz; B. 3,2.10
4
Hz; C. 1,6.10
3
Hz; D. 3,2.10
3
Hz.
P10. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động
điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U
max
. Giá trị cực đại của
cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
LCUI
maxmax
=
; B.
C
L
UI
maxmax
=
;
C.
L
C
UI
maxmax
=
; D.
LC
U
I
max
max
=
.
P11. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
P12. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
P13. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên
4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
P14. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
Bài 22: bài tập về dao động điện từ
P1. Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10
-4
H. Biết ở thời điểm ban đầu dao động
cường độ dòng điện cực đại và bằng 40mA. Tìm công thức của cường độ dòng điện, của điện tích trên
bản tụ và của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ.
P2. Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50µF và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
18
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
a) Hãy tính năng lượng toàn phần của mạch điện và điện tích cực đại trên bản tụ điện khi hiệu điện
thế cực đại trên tụ bằng 6V. ở thời điểm hiệu điện thế trên tụ bằng 4V, hãy tính năng lượng điện trường,
năng lượng từ trường và cường độ dòng điện trong mạch. Coi điện trở thuần của cuộn dây không đáng kể.
b) Nếu cuộn dây có điện trở thuần R = 0,1Ω, muốn duy trì dao động điều hoà trong mạch với hiệu
điện thế cực đại trên tụ vẫn bằng 6V thì phải bổ sung cho mạch một công suất bằng bao nhiêu?
P3. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc
dao động của mạch là
A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz.
P4. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π
2
= 10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
P5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong
mạch có điện dung 5πF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10
-6
H. D. L = 5.10
-8
H.
P6. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
P7. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q =
4cos(2π.10
4
t)µC. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz).
P8. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của
mạch là
A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10
-5
Hz. D. ω = 5.10
4
rad/s.
P9. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V,
sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực
hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ∆W = 10mJ. B. ∆W = 5mJ. C. ∆W = 10kJ. D. ∆W = 5kJ
P10. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Bài 23: điện từ trường
P1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.
D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
P2. Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:
A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 45
0
.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
19
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
P3. Chọn phương án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong
cuộn cảm có những điểm giống nhau là:
A. Đều do các êléctron tự do tạo thành. B. Đều do các điện rích tạo thành.
C. Xuất hiện trong điện trường tĩnh. D. Xuất hiện trong điện trường xoáy.
P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở
điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín
P5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Một điện trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thiên.
P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
P7. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
P8. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân
cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ
trường biến thiên.
P9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm
hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường
được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện.
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn,
nhưng ngược chiều.
Bài 24: Sóng điện từ
P1. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
20
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B và êléctron vuông góc với nhau
và vuông góc với phương truyền sóng.
P2. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo điện trường hoặc từ trường biến
thiên.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng.
P3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng
sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân
không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
P4. chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ
B
và vectơ
E
luôn luôn:
A. Trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
C. Dao động ngược pha.
D. Dao động cùng pha.
P5. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
P6. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
P7. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Bài 25: truyền thông bằng sóng điện từ
P1. Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian
A. quanh dây dẫn chỉ có từ trường biến thiên.
B. quanh dây dẫn chỉ có điện trường biến thiên.
C. Bên trong tụ điện không có từ trường biến thiên.
D. quanh dây dẫn có cả từ trường biến thiên và điện trường biến thiên.
P1. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?I. Tạo dao động
cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách sóng.
A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III;
C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV.
P2. Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II. Tách
sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm.
A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V;
C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V.
P3. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
21
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
P4. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
P5. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. ë =2000m. B. ë =2000km. C. ë =1000m. D. ë =1000km.
P6. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20́H. Bước
sóng điện từ mà mạch thu được là
A. ë = 100m. B. ë = 150m. C. ë = 250m. D. ë = 500m.
P7. Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L =
100́H (lấy π
2
= 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. ë = 300m. B. ë = 600m. C. ë = 300km. D. ë = 1000m.
P8. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C =
0,1́F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.
Chương V - dòng điện xoay chiều
Bài 26 : dòng điện xoay chiều – mạch điện xoay chiều
chỉ có điện trở thuần
P1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ không đổi.
P2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho
2
.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
P3. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2
2
cos100πt(A). Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A.
P4. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V.
P5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ. C. Tần số. D. Công suất.
P6. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
22
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
P7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả
ra nhiệt lượng như nhau.
P8. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu
điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao
nhiêu?
A. ∆t = 0,0100s. B. ∆t = 0,0133s. C. ∆t = 0,0200s. D. ∆t = 0,0233s.
Bài 27 : Mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm
P1. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha π/2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
P2. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
P3. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một
chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng
một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
P4. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hau cuộn cảm giống nhau ở điểm
nào?
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
P5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
P6. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
23
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
A.
fC2Z
C
π=
B.
fCZ
C
π=
C.
fC2
1
Z
C
π
=
D.
fC
1
Z
C
π
=
P7. Đặt vào hai đầu tụ điện
)(
10
4
FC
π
−
=
một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của
tụ điện là
A. Z
C
= 200π. B. Z
C
= 100π. C. Z
C
= 50π. D. Z
C
= 25π.
P8. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
A.
fL2Z
L
π=
B.
fLZ
L
π=
C.
fL2
1
Z
L
π
=
D.
fL
1
Z
L
π
=
P9. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện
trong mạch.
P10. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A.
P11. Đặt vào hai đầu cuộn cảm
)H(L
π
=
1
một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cảm
kháng của cuộn cảm là
A. Z
L
= 200π. B. Z
L
= 100π. C. Z
L
= 50π. D. Z
L
= 25π.
P12. Đặt vào hai đầu tụ điện
)(
10
4
FC
π
−
=
một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Dung
kháng của tụ điện là
A. Z
C
= 50π. B. Z
C
= 0,01π. C. Z
C
= 1A. D. Z
C
= 100π.
Bài 28 : đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Cộng hưởng điện.
P1. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới
đây?
A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.
B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.
D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
P2. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ
một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng
hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.
P3. Trong các câu nào dưới đây, câu nào Đúng, câu nào Sai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch LC nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện của nó.
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
24
TTLTĐH&BDVH TRƯỜNG THPT.B NH GV: VŨ VĂN HÀO
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở
2
lần.
E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 đối với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
P4. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm
pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
P5. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn
mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha π/4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong
mạch này có dung kháng bằng 20Ω.
A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20Ω.
B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20Ω.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40Ω.
P6. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên
các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không
đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
P7. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
P8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều
kiện
LC
1
=ω
thì
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
P9. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng
điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
Chúc các em thành công trong kỳ thi tuyển sinh năm học 2008-2009
25