Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY ĐIỆN 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.98 KB, 79 trang )


Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
1
PHẦN 1: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY ĐIỆN
CHƯƠNG 1
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Tính toán phụ tải và cân bằng công suất là một phần rất quan trọng
trong nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp. Nó quyết định tính đúng, sai của
toàn bộ quá trình tính toán sau. Ta sẽ tiến hành tính toán cân bằng công suất
theo công suất biểu kiến S dựa vào đồ thị phụ tải các cấp điện áp hàng ngày
vì hệ
số công suất cấp các cấp không giống nhau.

1.1. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN.
Nhà máy điện gồm bốn máy phát, công suất mỗi máy là 60MW. Ta sẽ
chọn các máy phát cùng loại, điện áp định mức bằng 10,5 KV.
Bảng tham số máy phát điện.
Bảng 1.1
Loại máy
phát
Thông số định mức Điện kháng tương đối
n
v/ph
S
MVA
P
MW
U
KV
cosϕ


I KA X”
d
X’
d
X
d
TBΦ-60-
2
3000 75 60 10.5 0.8 4.125 0.146 0.22 1.691

1.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
1.2.1. Cấp điện áp máy phát
Ta tính theo công thức
P
UF(t)
=
(
)
100
t%P
P
UF max

S
UF(t)
=
(
)
ϕcos
tP

UF

P
max
= 9 MW, cosϕ = 0,84, U
đm
= 10,5 KV
Do đó ta có bảng biến thiên công suất và đồ thị phụ tải như sau:
Bảng 1.2
Thời gian (h) 0-6 6-10 10-14 14-18 18-24
P (%) 50 80 100 100 70
S
UF
(MVA) 5,36 8,57 10,7 10,7 7,5

Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
2
7,5
5,36
S
UF(MVA)
8,57
10,7
t (h)
0610
14
18
24


1.2.2. Cấp điện áp trung (110KV)
Phụ tải bên trung gồm 2 đường dây kép và 1 đường dây đơn
P
max
= 120 MW, cosϕ = 0,8
Công thức tính:
P
T
(t) =
(
)
100
t%P
.P
Tmax

S
T
(t) =
(
)
ϕcos
tP
T

Bảng biến thiên công suất và đồ thị phụ tải
Bảng 1.3
Thời gian (h) 0-4 4-10 10-14 14-18 18-24
P (%) 70 80 100 90 70

S
T
(MVA) 105 120 150 135 105


Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
3
S
T(MVA)
04 1410 2418
t (h)
105
120
150
135
105

1.2.3. Phụ tải toàn nhà máy
Nhà máy gồm 4 máy phát có S
đmF
= 75MVA. Do đó công suất đặt của
nhà máy là:
S
NM
= 4 . 75 = 300 MVA
S
nm
(t) =
(
)

100
t%P
.S
NM

Bảng biến thiên công suất và đồ thị phụ tải toàn nhà máy.
Bảng 1.4
Thời gian (h) 0-8 8-12 12-14 14-20 20-24
P (%) 70 100 100 90 80
S
T
(MVA) 210 300 300 270 240


Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
4
200
12
8
14 24
t (h)
210
S
NM(MVA)
300
270
240

1.2.4. Tự dùng của nhà máy điện
Ta có

S
td
(t) =
100
%
α
.S
NM
.
(
)








+
NM
nm
S
tS
.6,04,0

Trong đó
α = 8%. Từ đó ta có bảng biến thiên công suất và đồ thị điện
tự dùng như sau:
Bảng 1.5

Thời gian (h) 0-8 8-12 12-14 14-20 20-24
Công suất (%) 70 100 100 90 80
S
td
(MVA) 19,68 24 24 22,56 21,12


Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
5
08
12 14
20
t (h)
24
S
TD(MVA)
19,68
24
22,56
21,12

1.2.5. Cân bằng công suất toàn nhà máy, công suất phát về hệ thống.
Bỏ qua tổn thất công suất, từ phương trình cân bằng công suất ta có
công suất phát về hệ thống
S
VHT
(t) = S
nm
(t) - S
UF

(t)

- S
T
(t) - S
td
(t)
Từ đó ta có bảng tính phụ tải và cân bằng công suất toàn nhà máy:
Bảng 1.6
T(H) 0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-18 18-20 20-22
S
NM
210 210 210 300 300 300 270 270 240
S
UF
5.36 5.36 8.57 8.57 10.7 10.7 10.7 7.5 7.5
S
T
105 120 120 120 150 150 135 105 105
S
TD
19.68 19.68 19.68 24 24 24 22.56 22.56 21.12
S
HT
79.96 64.96 61.75 147.43 115.3 115.3 101.74 134.94 106.38

Đồ thị công suất phát về hệ thống

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
6

t (h)
S
HT(MVA)
08
1412 24
20
4
610 18
79.96
64.96
61.75
147.43
115.3
101.74
134.94
106.38

Đồ thị phụ tải tổng hợp
0
t (h)
24
S
(MVA)
130.4
4 6 8 101214 1820
145.04
148.25
152.57
184.7
168.26

135.06
133.62
25.04
28.25
32.57
34.7
33.26
30.06
28.62
210
300
270
240
S
HT
S
T
S
NM
(S
TD
+ S
UF
+ S
T
)
(S
TD
+ S
UF

)
S
UF
S
UF
5.36
8.57
10.7
7.5
24

Nhận xét chung:


Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
7
- Phụ tải điện áp trung nhỏ nhất là 105 MVA, lớn hơn công suất định
mức của một máy phát (75MVA) nên ít nhất có thể ghép một máy phát vào
phiá thanh góp này và cho vận hành định mức liên tục.
- Phụ tải điện áp máy phát không lớn,
mF®
maxUF
S.2
S
.100% = 7,1% nên không
cần dùng thanh góp điện áp máy phát.
- Cấp điện áp trung cap (220 KV) và trung áp (110 KV) là lưới trung
tính trực tiếp nối đất nên có thể dùng máy biến áp liên lạc là máy biến áp tự
ngẫu sẽ có lợi hơn.
- Khả năng phát triển của nhà máy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vị

trí nhà máy, địa bàn phụ tải, nguồn nguyên nhiên liệu… Riêng về phần điện
nhà máy hoàn toàn có khả năng phát triển thêm phụ tải ở các c
ấp điện áp sẵn
có.
1.3. CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY.
Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện là một khâu quan trọng
trong quá trình thiết kế nhà máy điện. Nó quyết định những đặc tính kinh tế
và kỹ thuật của nhà máy thiết kế. Cơ sở để vạch ra các phương án là bảng
phụ tải tổng hợp, đồng thời tuân theo những yêu cầu kỹ thuật chung.
- Với cấp điện áp trung là 110KV và công suất truyền tải lên h
ệ thống
luôn lớn hơn dự trữ quay của hệ thống, ta dùng hai máy biến áp liên lạc lại tự
ngẫu.
- Có thể ghép bộ máy phát - máy biến áp vào thanh góp 110 KV vì
phụ tải cực tiểu cấp này lớn hơn công suất định mức của một máy phát.
- Phụ tải điện áp máy phát lấy rẽ nhánh từ các bộ với công suất không
quá 15% công suất bộ.
- Không nối bộ hai máy phát với một máy biến áp vì công suất c
ủa
một bộ như vậy sẽ lớn hơn dự trữ quay của hệ thống.
Như vậy ta có thể đề xuất bốn phương án sau để lựa chọn:
• Phương án 1:
Phương án này phía 220KV ghép 1 bộ máy phát điện - máy biến áp để
làm nhiệm vụ liên lạc giữa phía cao và trung áp ta dùng máy biến áp tự ngẫu.
Phía 110KV ghép 1 bộ máy phát điện - máy biến áp.

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
8

• Phương án 2:

Phương án này hai tổ máy được nối với thanh góp 220KV qua máy biến
áp liên lạc. Còn phía 110KV được ghép 2 bộ máy phát điện - máy biến áp.

• Phương án 3:
Ghép vào phía 220KV và 110KV mỗi phía 2 bộ máy phát điện - máy
biến áp. Liên lạc giữa cao và trung áp ta dùng 2 máy biến áp tự ngẫu, phía hạ
của máy biến áp liên lạc cung cấp cho phụ tải địa phương.
HT
B1
B2
B3
SuF
B4
S
T
B1
B2
B3
SuF
HT
B4
S
T

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
9

• Phương án 4:
Phương án này như phương án 1 nhưng chuyển bộ máy phát điện -
máy biến áp sang phía 220KV.


Nhận xét:

Phương án 1

- Độ tin cậy cung cấp điện được đảm bảo.
- Công suất từ bộ máy phát điện - máy biến áp hai cuộn dây lên
220KV được truyền trực tiếp lên hệ thống, tổn thất không lớn.
- Đầu tư cho bộ cấp điện áp cao hơn sẽ đắt tiền hơn.
Phương án 2

- Độ tin cậy cung cấp điện đảm bảo, giảm được vốn đầu tư do nỗi bộ ở
cấp điện áp thấp hơn, thiết bị rẻ tiền hơn.
Phương án 3

- Số lượng máy biến áp nhiều đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đồng thời trong
quá trình vận hành phức tạp và xác suất sự cố máy biến áp tăng, tổn thất
công suất lớn.
- Khi sự cố bộ bên trung thì máy biến áp tự ngẫu chịu tải qua cuộn dây
chung lớn so với công suất của nó.
HT
B1
B2
B3
SuF
B4
S
T
SuF
HT

S
T

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
10
Phương án 4

- Liên lạc giữa phía cao áp và phía trung áp kém.
- Các bộ máy phát điện - máy biến áp nối bên phía 220KV sẽ đắt tiền
do tiền đầu tư cho thiết bị ở điện áp cao hơn đắt tiền hơn.
- Sơ đồ thanh góp 220KV phức tạp do số đường dây vào ra tăng lên
tuy bên 110 KV có đơn giản hơn.
- Khi sự cố máy phát - máy biến áp liên lạc thì bộ còn lại chịu tải quá
lớn do yêu cầu phụ tải bên trung lớn.
Tóm lại
: Qua phân tích ở trên ta chọn phương án 1 và phương án 2
để tính toán tiếp, phân tích kỹ hơn về kỹ thuật và kinh tế nhằm chọn ra sơ đồ
nối điện chính cho nhà máy điện được thiết kế.

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
11
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống điện, công
suất của chúng rất lớn, bằng khoảng 4 đến 5 lần tổng công suất các máy phát
điện. Do đó vốn đầu tư cho máy biến áp nhiều nên ta mong muốn chọn số
lượng máy biến áp ít, công suất nhỏ mà vẫn đảm bảo cung cấp điện cho hộ
tiêu thụ.
A. PHƯƠNG ÁN I


2.1.a. Chọn máy biến áp
• Bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây (B
1
và B
4
)
S
đmB1, B4
≥ S
đmF
- S
td
= 75 - 6 = 69 MVA
• Máy biến áp tự ngẫu
S
đmB2
= S
đmB3

5,0
1
S
thừa
max
Với S
thừa
max = S
đmF
= 75MVA

α =
220
110220

= 0,5
S
đmB2
= S
đmB3

5,0
75
= 150 MVA

Từ đó ta có bảng tham số máy biến áp cho phương án 1 như sau:
Bảng 2.1.a
Cấp
điện áp
khu vực
Loại
S
đm

MVA
Điện áp
cuộn dây KV
Tổn thất KW U
N
%
I%

P
0
P
N

C-T C-H T-H
C T H A C-T C-H T-H
220 TДц 80 242 - 10.5 80 - 320 - - 11 - 0.6
110 TP ДцH 80 115 - 10.5 70 - 310 - - 10,5 - 0.55
SuF
B1
B2
B3
HT
B4
T
S

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
12
220 AT ДцTH 160 230 121 11 85 380 - - 11 32 20 0.5
2.2.a. Phân bố tải cho các máy biến áp
Để vận hành thuận tiện và kinh tế ta cho B1, B4 làm việc với đồ thị
phụ tải bằng phẳng suốt năm.
S
B1
= S
B4
= S
đmF

= 75MVA
Đồ thị phụ tải các phía của MBA tự ngẫu B2, B3 theo thời gian t
Phía trung: S
T
(t) =
2
1
(S
T
- S
B4
)
Phía cao: S
c
(t) =
2
1
(S
HT
- S
B1
)
Phía hạ: S
H
(t) = S
T
(t) + S
C
(t)
Ta có bảng phân bổ công suất:

Bảng 2.2.a.
MBA
S
(MVA)
Thời gian (t)
0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-18 18-20 20-24
B1, B4 S
C
= S
H
69 69 69 69 69 69 69 69 69
B2, B3
S
C
5.48 -2.02 -3.63 39.2 23.2 23.2 16.37 32.97 18.69
S
T
18 25.5 25.5 25.5 40.5 40.5 33 18 18
S
H
23.48 23.48 21.87 64.7 63.7 63.7 49.37 50.97 36.69
2.3.a. Kiểm tra khả năng mang tải của các máy biến áp
• Công suất định mức của MBA chọn lớn hơn công suất thừa cực đại
nên không cần kiểm tra điều kiện quá tải bình thường.
• Kiểm tra sự cố
Sự cố nguy hiểm nhất là khi S
T
= S
T
max


= 150MVA
Khi đó ta có
S
HT
= 115,3 MVA
S
UF
= 10,7 MVA
Ta xét các sự cố sau:
• Sự cố B4

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
13

• Khi sự cố máy biến áp B4 mỗi máy biến áp tự ngẫu cần phải tải một
lượng công suất là:
S =
2
150
2
S
maxT
=
= 75 MVA
Thực tế mỗi máy biến áp tự ngẫu phải tải được một lượng công suất
là:
S
B2(B3)
= α S

đmB
= 0,5.160 = 80 MVA
Ta thấy: S
đmB2
= 80 > 75MVA
⇒ Do vậy nên máy biến áp không bị quá tải.
- Phân bố công suất khi sự cố B4

• Phía trung của MBA tự ngẫu phải tải một lượng công suất là:
S
TB2(B3)
=
2
1
S
Tmax
= 0,5.150 = 75 MVA

• Lượng công suất từ máy phát F
2
(F
3
) cấp lên phía hạ của B
2
(B
3
):
S
HB2(B3)
= S

đmF
-
2
1
S
UF
-
4
1
S
tdmax

• Lượng công suất phát lên phía cao của B2 (B3)
S
CB2(B3)
= S
HB2(B3)
- S
TB2(B3)
= 63,65 - 75 = -11,35 MVA
• Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát vào hệ thống là:
S
B1
+ (S
CB2
+ S
CB3
) = 69 + 2(-11,35) = 46,3 MVA
• Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát lên thanh góp cao áp còn
thiếu so với lúc bình thường là:

S
thiếu
=
220
TG
S
- 46,3 = 115,3 - 46,3 = 69 MVA
- Công suất dự trữ của hệ thống là S
dtHT
= 336 MVA
Ta thấy S
dtHT
> S
thiếu
⇒ thoả mãn điều kiện.
• Sự cố B2 (B3)
SuF
B1
B2
B3
HT
B4
S
T

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
14

• Điều kiện kiểm tra sự cố:
Khi sự cố máy biến áp B2 (hoặc B3) máy biến áp tự ngẫu còn lại phải

tải một lượng công suất là:
S =S
Tmax
- S
B4
=150 - 69 = 81 MVA
Thực tế mỗi máy biến áp tự ngẫu phải tải được một lượng công suất
là:
S
B2(B3)
= α.S
đmB
= 0,5.160 = 80 MVA
Do vậy nên máy biến áp bị quá tải với hệ số quá tải là:
K
qtsc
=
80
81
= 1,0125 < 1,4
K = 1,4 là hệ số quá tải sự cố cho phép.
⇒ Vậy nên máy biến áp thoả mãn điều kiện kiểm tra.
- Phân bố công suất khi sự cố B2:

• Phía trung của MBA tự ngẫu phải tải sang thanh góp trung áp một
lượng công suất
S
TB2(B3)
= S
Tmax

- S
B4
= 150 - 69 = 81 MVA
- Lượng công suất từ máy phát F
3
cấp lên phía hạ của B
3

S
HB2(B3)
= S
đmF
- S
UF
=
4
1
.S
tdmax
= 75 - 10,7 -
4
1
.24 = 58,3 MVA
- Lượng công suất phát lên phía cao của B3:
S
CB3
= S
HB3
- S
TB3

= 58,3 - 81 = -22,7 MVA
- Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát vào hệ thống là:
S
B1
+ S
CB3
= 69 - 22,7 = 46,3 MVA
- Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát lên thanh góp cao áp còn
thiếu so với lúc bình thường là:
Ta thấy S
dtHT
> S
thiếu
⇒ thoả mãn điều kiện.
Kết luận
:
Các máy biến áp đã chọn cho phương án 1 hoàn toàn đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật, làm việc tin cậy, không có tình trạng máy biến áp làm việc quá tải.
2.4.a. Tính toán tổn thất điện năng tỏng các máy biến áp.
S
SuF
B1
B2
B3
HT
B4
T

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
15

Tổn thất trong máy biến áp gồm 2 phần:
- Tổn thất sắt không phụ thuộc vào phụ tải của máy biến áp và bằng
tổn thất tải của nó.
- Tổn thất đồng trong dây dẫn phụ thuộc vào phụ tải của máy biến áp.
Công thức tính tổn thất điện năng trong máy biến áp ba pha hai cuộn
dây trong một năm:
ΔA
2cd
= ΔP
0
.T + ΔP
N
2
dm
b
S
S








.t

• Đối với máy biến áp tự ngẫu
ΔA
tn

= ΔP
0
.T +
2
dmB
S
365
.Σ(ΔP
NC
.
2
Ci
S
.t
i
+ ΔP
nt
.
2
ti
S
.ti + ΔP
ntt
.
2
Hi
S
.ti)
Trong đó:
S

Ci
, S
ti
. S
Hi
: công suất tải qua cuộn cao, trung, hạ của máy biến áp tự
ngẫu trong tổng thời gian ti.
S
b
: công suất tải qua mỗi máy biến áp hai cuộn dây trong khoảng thời
gian ti.
ΔP
NC
= 0,5.






α
Δ

α
Δ

−−

2
HNT

2
HNC
TNC
PP
P

ΔP
NT
= 0,5.






α
Δ

α
Δ

−−

2
HNC
2
HNT
TNC
PP
P


ΔP
NH
= 0,5.






Δ−
α
Δ

α
Δ

−−
TNC
2
HNC
2
HNT
P
PP

Dựa vào bảng thông số máy biến áp và bảng phân phối công suất ta
tính tổn thất điện năng trong các máy biến áp như sau:
• Máy biến áp ba pha hai cuộn dây
Máy biến áp B1 và B4 luôn cho làm việc với công suất truyền tải qua

nó: S
b
= 69 MVA trong cả năm.
Ta có:
ΔA = ΔP
0
.T + ΔP
N
2
dm
b
S
S








α
.T
ΔA
B1
= 8760







+
2
2
80
69
32080
= 2786,1.10
3
KWh
ΔA
B4
= 8760






+
2
2
80
69
31070
= 2633,35.10
3
KWh
• Máy biến áp tự ngẫu.

Ta có:
ΔP
NC
= 0,5






−+
22
5,0
190
5,0
190
380 = 190 KW

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
16

ΔP
NT
= 0,5







−+
22
5,0
190
5,0
190
380
= 190 KW

ΔP
NH
= 0,5






−+ 380
5,0
190
5,0
190
22
= 570 KW
Từ đó ta có:
ΔA = ΔP
0
T +
()

2
HiNH
2
tiNT
2
CiNC
2
dm
S.Pti.S.Pti.SP
S
365
Δ+Δ+ΣΔ

ΔA
TN
= 85.8760 +
2
160
365
{(190.548
2
+ 190.18
2
+ 570.23,48
2
).4
+ (190.(-2,02)
2
+ 190.25,5
2

+ 570.23,48
2
).2
+ (190.(-3,63)
2
+ 190.25,5
2
+ 570.23,48
2
).2
+ (190.39,2
2
+ 190.25,5
2
+ 570.64,7
2
).2
+ (190.23,2
2
+ 190.40,5
2
+ 570.63,7
2
).2
+ (190.16.37
2
+ 190.33
2
+ 570.49,37
2

).4
+ (190.32,97
2
+ 190.18
2
+ 570.50,97
2
)
+ (190.18,69
2
+ 190.18
2
+ 570.36,69
2
).4}
= 1220,5.10
3
KWh
Như vậy, tổng tổn thất điện năng một năm trong các máy biến áp là:
ΔA
Σ
= ΔA
B1
+ ΔA
B2
+ ΔA
B3
+ ΔA
B4


= 2876,1.10
3
+ 2.1220,5.10
3
+ 2633,35.10
3

= 7860,45.10
3
KWh
B. PHƯƠNG ÁN II:


2.1.b. Chọn máy biến áp.
• Bộ máy phát - Máy biến áp 2 cuộn dây.
S
dmB3,B4
≥ S
dmF
= 75 MVA
• Máy biến áp tự ngẫu
S
dmB1
= S
dmB2

5,0
1
.S
thừa

max
SuF
B1
B2
HT
B3
B4
S
T

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
17
Với S
thừa
max = S
dmF
= 75MVA
α =
220
110220

= 0,5
S
dmB1
= S
dmB2

5,0
75
= 150 MVA

Từ đó ta có bảng tham số máy biến áp cho phương án 2 như sau:
Cấp
điện áp
khu vực
Loại
S
đm

MVA
Điện áp
cuộn dây KV
Tổn thất KW U
N
%
I%
P
0
P
N

C-T C-H T-H
C T H A C-T C-H T-H
110 TP ДцH 80 115 - 10.5 70 - 310 - - 10.5 - 0.55
220 AT ДцTH 160 230 121 11 85 380 - - 11 32 20 0.5
2.2.b. Phân bố tải cho các máy biến áp
Để vận hành thuận tiện và kinh tế ta cho B3, B4 làm việc với đồ thị
phụ tải bằng phẳng suốt năm.
S
B3
= S

B4
= S
đmF
-
4
1
S
tdmax
= 75 -
4
1
.24 = 69 MVA
Đồ thị phụ tải các phía của MBA tự ngẫu B1, B2 theo thời gian t.
Phía trung: S
T
(t) =
2
1
{S
T
- (S
B3
+ S
B4
}
Phía cao: S
C
(t) =
220
TG

S
2
1

Phía hạ: S
H
(t) = S
T
(t) + S
C
(t)


Ta có bảng phân bố công suất
MBA
S
(MVA)
Thời gian (t)
0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-18 18-20 20-24
B3, B4 S
C
= S
H
69 69 69 69 69 69 69 69 69
B1, B2
S
C
39.98 32.48 30.88 73.72 57.65 57.65 50.87 67.47 53.19
S
T

-16.5 -9 -9 -9 6 6 -1.5 -16.5 -16.5
S
H
23.48 23.48 21.88 64.72 63.65 63.65 49.37 50.97 36.69

2.3.b. Kiểm tra khả năng mang tải của các máy biến áp:
Công suất định mức của MBA chọn lớn hơn công suất thừa cực đại
nên không cần kiểm tra điều kiện qúa tải bình thường.
Kiểm tra sự cố
Sự cố nguy hiểm nhất là khi S
T
= S
Tmax
= 150MVA
Khi đó ta có: S
HT
= 115,3 MVA
S
UF
= 10,7 MVA

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
18
Ta xét các sự cố sau:
- Sự cố B3 (hoặc B4)


- Điều kiện kiểm tra sự cố:

Khi sự cố máy biến áp B3 (hoặc B4) mỗi máy biến áp tự ngẫu cần

phải tải một lượng công suất là:
S =
2
69150
2
)S - (S
B4Tmax

=
= 40,5 MVA
- Thực tế mỗi máy biến áp tự ngẫu phải tải được một lượng công suất
là:
S
B1(B2)
= α.S
đmB
= 0,5.160 = 80 MVA
Ta thấy:
S
đmB2
= 80 > 40,5 MVA
⇒ Do vậy nên máy biến áp không bị quá tải.
- Phân bố công suất khi sự cố B3
:
Phía trung của MBA tự ngẫu phải tải sang thanh góp trung áp 1 lượng
công suất:
S
TB1(B2)
=
2

1
(S
Tmax
- S

) = 0,5.(150 - 69) = 40,5 MVA
• Lượng công suất từ máy phát F1 (F2) cấp bên phía hạ của B1 (B2):
S
HB1(B2)
= S
đmF
-
2
1
S
UF
-
4
1
S
tdmax

= 75 -
2
1
.10,7 -
4
1
.24 = 63,65 MVA
• Lượng công suất phát lên phía cao của MBA B1 (B2)

S
CB1(B2)
= S
HB1(B2)
- S
TB1(B2)
= 63,65 - 40,5 = 23,15 MVA
• Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát lên thanh góp cao cấp còn
thiếu so với lúc bình thường là:
S
thiếu
=
220
TG
S
- (S
CB1
+ C
CB2
)
= 115,3 - 46,3 = 69 MVA
Ta thấy: S
dtHT
> S
thiếu
⇒ thoả mãn điều kiện.
SuF
B1
B2
B3 B4

HT
T
S

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
19
• Sự cố B1 (hoặc B2)

- Điều kiện kiểm tra sự cố

Khi có sự cố máy biến áp B1 (hoặc B2) máy biến áp tự ngẫu còn lại
phải tải 1 lượng công suất là:
S = S
tmax
- S
B3
- S
B4
= 150 - 69 - 69 = 12 MVA
Thực tế mỗi máy biến áp tự ngẫu phải tải được 1 lượng công suất là:
S
B1(B2)
= α.S
đmB
= 0,5.160 = 80 MVA
Ta thấy: S
đmB1(B2)
= 80 > 12 KVA
Công suất định mức của máy biến áp lớn hơn công suất thực cần phải
tải khi sự cố:

⇒ Do vậy nên máy biến áp không bị quá tải.
- Phân bố công suất khi sự cố MBA B4
:
• Phía trung của MBA tự ngẫu phải tải sang thanh góp trung áp 1
lượng công suất:
S
TB3(B4)
= S
Tmax
- S
B4
= 150 - 69 = 81 MVA
• Lượng công suất từ máy phát F3 cấp lên phía hạ của B3
S
HB3(B4)
= S
đmF
- S
UF
-
4
1
S
tdmax

= 75 - 10,7 -
4
1
.24 = 58,3 MVA


• Lượng công suất phát lên phía cao của B3
S
CB3
= S
HB3
- S
TB3
= 58,3 - 81 = -22,7 MVA
• Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát vPào hệ thống là:
S
B4
+ S
CB3
= 69 - 22,7 = 46,3 MVA
• Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát lên thanh góp cao áp còn
thiếu so với lúc bình thường là:
S
thiếu
=
220
TG
S
- 46,3 = 115,3 - 46,3 = 69 MVA
Ta thấy: S
dtHT
> S
thiếu
⇒ thoả mãn điều kiện.
- Phân bố công suất khi sự cố MBA B1
:

B2
SuF
B1
HT
B4
B3
S
T

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
20
• Công suất trên cuộn trung của B1 (B2) là:
S
TB1(B2)
= 150 - 2.69 = 12 MVA
• Lượng công suất từ máy phát F2 cấp lên phía hạ của B2 là:
S
HB1(B2)
= S
đmF
- S
UF
-
4
1
S
tdmax

= 75 - 10,7 -
4

1
.24 = 58,3 MVA
• Lượng công suất phát lên phía cao của MBA B2
S
CB2
= S
HB2
- S
TB2
= 58,3 - 12 = 46,3 MVA
• Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát lên thanh góp cao áp còn
thiếu so với lúc bình thường là:
S
thiếu
=
220
tg
S - 46,3 = 115,3 - 46,3 = 69 MVA
Ta thấy
S
dtHT
> S
thiếu
⇒ thoả mãn điều kiện
Kết luận
:
Các máy biến áp đã chọn cho phương án 2 hoàn toàn đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật, làm việc tin cậy, không có tình trạng máy biến áp làm việc quá tải.
2.4.b. Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp.
Tổn thất trong máy biến áp gồm hai phần:

- Tổn thất sắt không phụ thuộc vào phụ tải của máy biến áp và bằng
tổn thất không tải không tải của nó.
- Tổn thất đồng trong dây dẫn phụ thuộ
c vào phụ tải của máy biến áp.
Công thức tính tổn thất điện năng trong máy biến áp ba pha hai cuộn
dây trong một năm:
ΔA
2cd
= ΔP
0
.t + ΔP
N
2
dm
b
S
S








.t
Đối với máy biến áp tự ngẫu:
ΔA
TN
= ΔP

0
.t +
()
ti.S.PS.P.S.P
S
365
2
HiNH
2
tiNTi
2
CiNC
2
dmB
Δ+Δ+θΣΔ
Trong đó:
S
Ci
, S
ti’
S
Hi
: công suất tải qua cuộn cao, trung, hạ của mỗi máy biến áp
tự ngẫu trong khoảng thời gian ti.
S
b
: công suất tải qua mỗi máy biến áp hai cuộn dây trong khoảng thời
gian ti.
ΔP
NC

= 0,5






α
Δ

α
Δ

−−

2
HNT
2
HNC
TNC
PP
P


Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
21
ΔP
NT
= 0,5







α
Δ

α
Δ

−−

2
HNC
2
HNT
TNC
PP
P

ΔP
NH
= 0,5







Δ−
α
Δ
+
α
Δ

−−
TNC
2
HNC
2
HNT
P
PP

Dựa vào bảng thông số máy biến áp và bảng phân phối công suất ta
tính tổn thất điện năng trong các máy biến áp như sau:
• Máy biến áp ba pha hai cuộn dây:
Máy biến áp B3 và B4 luôn cho làm việc với công suất truyền tải qua
nó S
b
= 69 MVA trong cả năm. Do đó
ΔA
B3
= ΔA
B4
= 8760 (70 + 310
2
2

80
69
) = 2633,35.10
3
KWh.
• Máy biến áp tự ngẫu:
Từ đó ta có:
ΔA = ΔP
0
.T +
(
)
ti.S.Pti.S.Pti.S.P
S
365
2
HiNH
2
tiNT
2
CiNC
2
dm
Δ+Δ+ΔΣ

ΔA = 85.8760 +
2
160
365
{(190.39,98

2
+ 190.(-16,5)
2
+ 570.23,48
2
).4
+ (190.32,48
2
+ 190.(-9)
2
+ 570.23,48
2
).2
+ (190.30,88
2
+ 190.(-9)
2
+ 570.21,88
2
).2
+ (190.79,72
2
+ 190.(-9)
2
+ 570.64,72
2
).2
+ (190.57,65
2
+ 190.(6)

2
+ 570.63,65
2
).2
+ (190.50,87
2
+ 190.(-1,5)
2
+ 570.49,37
2
).4
+ (190.67,47
2
+ 190.(-16,5)
2
+ 570.50,97
2
).2
+ (190.53,19
2
+ 190.(-16,5)
2
+ 570.36,69
2
).4}
= 1330,395.10
3
KWh
Như vậy tổng tổn thất điện năng một năm trong các máy biến áp là:
ΔA

Σ
= ΔA
B1
+ ΔA
B2
+ ΔA
B3
+ ΔA
B4

= 2.1330,395.10
3
+ 2.2633,35.10
3

= 7927,49.10
3



Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
22
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ
CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CÁC PHƯƠNG ÁN

A. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH.
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và
dây dẫn của nhà máy đảm bảo các chỉ tiêu ổn định động và ổn định nhiệt khi
ngắn mạch.

Khi chọn sơ đồ để tính toán dòng điện ngắn mạch đối với mỗi khí cụ
điện cần chọn 1 chế độ làm việc nặng nề nhất nhưng phải phù hợ
p với điều
kiện làm việc thực tế. Dòng điện tính toán ngắn mạch để chọn khí cụ điện là
dòng ngắn mạch 3 pha.
Chọn các đại lượng cơ bản.
S
cb
= 100MVA
U
cb
= U
tb

3.1. Phương án I.
3.1.1. Chọn các điểm ngắn mạch.
Chọn điểm ngắn mạch N1: Để chọn khí cụ điện phía 220KV có nguồn
cung cấp là nhà máy điện và hệ thống.
Chọn điểm ngắn mạch N2: để chọn khí cụ điện cho mạch 110KV có
nguồn cung cấp là nhà máy điện và hệ thống.
Chọn điểm ngắn mạch N3: để chọn khí cụ
điện cho mạch hạ áp của
máy biến áp liên lạc coi như F2 nghỉ, nguồn cung cấp là các máy phát điện
khác và hệ thống.
Chọn điểm ngắn mạch N3: Khi tính toán chỉ kể thành phần do F2 cung
cấp.
Điểm ngắn mạch N4 để chọn khí cụ điện cho mạch tự dùng, thực ra có
thể lấy I
N4
= I

N3
+ I
N3
’.

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
23
SuF
B2
B3
B4
B1
F1 F2 F3 F4
220KV
110KVN1 N2
N'3
N4
N3

3.1.2. Tính điện kháng các phần tử.
Điện kháng của hệ thống.
X
HT
= X
HT*
.
HT
cb
S
S

= 0,7.
2800
100
= 0,025
S
d
=
2
1
.X
0
.L.
cb
cb
U
S
=
2
1
.0,4.90.
2
230
100
= 0,034
Điện kháng máy phát:
X
F
= S”
d
.

dmF
cb
S
S
= 0,146.
75
100
= 0,195
Điện kháng của máy biến áp hai cuộn dây
80
100
.
100
5,10
S
S
.
100
%U
X
dmB
cbN
110
B
==
= 0,131
80
100
.
100

11
S
S
.
100
%U
X
dmB
cbN
220
B
==
= 0,138
Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu B2, B3
Do U
N
% ≥ 25% nên ta phải bỏ qua hệ số α.
Ta có:
+ Điện kháng của cao áp
X
C
=
()
dmB
cb
HNTHNCTNC
S
S
UUU
200

1
−−−
−+


Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
24
=
()
160
100
203211
200
1
−+ = 0,072
+ Điện kháng cuộn trung áp
X
T
=
()
dmB
cb
HNCHNTTNC
S
S
UUU
200
1
−−−
−+


=
()
160
100
322011
200
1
−+
= -0,003 ≈ 0
+ Điện kháng cuộn hạ áp:
X
H
=
200
1
(U
NC-H
+ U
NT-H
- U
NC-T
).
dmB
cn
S
S

=
200

1
(32 + 20 - 11).
160
100
= 0,128
Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch.
1
E
X
F
3
E
X
F
X
F
X
HT
X
B1
X
D
C
C
H
X
X
H
X
X

E
HT
X
T
X
T
X
B4
X
H
E
2
N1 N2
E
4
N
4
3
N
3
N'


3.1.3. Tính toán ngắn mạch theo điểm
a. Tính dòng ngắn mạch tại N1:
Do tính đối xứng với điểm ngắn mạch nên ta có:
X
1
= X
HT

+ X
D
= 0,025 + 0,034 = 0,059
X
2
= X
F
+
220
B
X
= 0,195 + 0,138 = 0,333
X
3
=
2
X
F
=
2
072,0
= 0,036

Bùi Nhật Quang - HTĐN1 - K40
25
X
4
=
2
XX

FH
+
=
2
195,0128,0
+
= 0,1615
X
5
= X
F
+
110
B
X
= 0,195 + 0,131 = 0,136
X
1
EE
23
3
X
24
1
X
X
X
5
HT
E

E
4
N
1

Nhập hai nguồn E
23
và E
4

X
6
= X
5
// X
4
=
1615,0326,0
1615,0.326,0
+
= 0,108
X
7
= X
3
+ X
6
= 0,036 + 0,108 = 0,144
Nhập hai nguồn E
234

và E
1

X
8
= X
2
// X
7
=
144,0333,0
144,0.333,0
+
= 0,101
Sơ đồ rút gọn

- Điện kháng tính toán của nhánh hệ thống
X
NHT
= X
1
.
cb
HT
S
S
= 0,059.
100
2800
= 1,652


Tra đường cong tính toán ta có:
I
*
(0)
= 0,6
I
*
(∞)
= 0,67
+ Dòng ngắn mạch phía hệ thống cung cấp:
I

HT(0)
= I
*
(0)
.
tb
HT
U.3
S
= 0,6.
230.3
2800
= 4,22KA
X
8
1234
E

HT
E
X
1
N
1

×