Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm
BỘT PECTIN TỪ VỎ CHANH DÂY
NHĨM 3:
Mơn: Thực phẩm chức năng
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Nội dung
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
A.1. THỰC TRẠNG
A.2. TỔNG QUAN VÀ CÔNG DỤNG CỦA VỎ CHANH DÂY
B. DỰ ÁN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ VỎ CHANH DÂY
B.1. CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TRONG VỎ CHANH DÂY
B.2. MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM VỀ HỢP CHẤT SINH HỌC CỦA THỰC PHẨM
B.3. QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM
B.4. KHUYẾN CÁO VÀ QUẢN LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẾ PHỤ PHẨM TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
- Ngành công nghiệp thực phẩm tạo ra một lượng lớn chất thải
hoặc phế phụ phẩm từ nhiều nguồn khác nhau.
- Các phế phụ phẩm giàu chất dinh dưỡng và chứa nhiều chất
phytochemical.
(Arora & Kaur, 2013)
Ưu điểm
Chi phí thấp có lợi thế
Thành phần có giá trị
Giảm thiểu ô nhiễm
kinh tế
tiềm năng
môi trường
(Silva et al., 2011)
Chất xơ
Chất xơ được mọi người
ưu tiên vào bữa ăn.
Mô hình MY PLATE
Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA)
A.1. Thực trạng:
Brazil
Theo FAO (2014), khoảng một phần ba tổng số thực phẩm
được sản xuất bị lãng phí trên tồn thế giới tương ứng với
khoảng 1,6 tỷ tấn mỗi năm.
Passiflora edulis, thường được đặt tên là chanh dây vàng,
có nguồn gốc từ Brazil và được biết đến trên toàn thế giới.
(Viganó et al., 2016)
•
59%
Indonesia
Ấn Độ
•
•
10%
9%
Ngành công nghiệp nước ép chanh dây chỉ sử dụng
xấp xỉ 30% tổng khối lượng của quả. Phần còn lại
được xếp vào loại chất thải công nghiệp gồm vỏ và
hạt.
Vỏ Passiflora edulis đã cho thấy khả năng chống
oxy hóa và hàm lượng chất xơ cao.
(Silva et al., 2011)
Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường
đang gia tăng trên khắp thế giới.
Đặc trưng của bệnh tăng đường
huyết do thiếu insulin.
Mù loà
Sử dụng insulin
(Silva et al., 2011)
Suy thận
Tăng huyết áp
Rối loạn lipid máu
Tăng đường huyết
A.2. Tổng quan và công dụng của chanh dây
Giới: Plantae
Bộ: Malpighiales
Họ: Pasifloraceae
Chi: Passiflora
Loài: Passiflora incarnata
- Các tên gọi khác: mắc mát, mát mát, lạc
tiên, hoa tía.
- Chanh dây đã được sử dụng rộng rãi trong
y học dân gian.
(Viuda-Martos, Pérez-Alvarez, & Fernández-López, 2020)
Công dụng của chanh dây
Lá và thân cây phơi khô thái nhỏ,
trộn lẫn với lá trà để uống.
Nhiều hợp chất hoạt tính sinh học như
phenolic
acid,
flavonoid,
alkaloid,
terpenoid,… và pectin.
(Dương Thanh Liêm, 2010)
B. DỰ ÁN TPCN TỪ VỎ CHANH DÂY
B.1. CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TRONG VỎ CHANH DÂY
Thông số
Hàm lượng (%)
Độ ẩm
7.41 ± 0.50
Ash (Tro)
6.00 ± 0.50
Lipids
3.3 ± 0.31
Protein
8.92 ± 0.14
Tổng chất xơ
60.09 ± 0.02
Chất xơ hoà tan
19.94 ± 1.2
Chất xơ khơng hồ tan
40.15 ± 1.22
Carbohydrates
14.25 ± 0.07
Bảng: Thành phần gần đúng của bột vỏ quả Chanh dây (Passiflora edulis) ở dạng khô.
(Vuolo et al., 2020)
PECTIN – CHẤT XƠ HOÀ TAN
- Vỏ chanh dây rất giàu chất xơ hòa tan (18,74%- 21,14%), chủ
yếu là pectin.
- Pectin là polysaccharide phức tạp được tìm thấy trong thực vật
bậc cao.
- Làm giảm lượng đường huyết và lipid máu.
(Vuolo et al., 2020), (de Araújo et al., 2017)
B.2. MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM
Thành phần
Ngun liệu: Bột pectin từ vỏ chanh dây
Casein
Đối chứng
PEC 400
PEC 600
15.00
15.00
15.00
15.00
–
200
–
–
–
–
–
400
–
–
–
–
–
600
–
–
–
–
–
600
15.00
PEC 200
MET 600
PEC 200
Động vật:
(mg/kg)
PEC 400
- 42 con chuột Thụy Sĩ cái, từ 8 đến 12 tuần (25,0 -30,0 g)
(mg/kg)
PEC 600
- Giữ trong lồng ở nhiệt độ phòng 24 - 25ºC trong chu kỳ sáng - tối 12/12
(mg/kg)
MET 600
giờ.
(mg/kg)
Soybean Oil3
3.50
3.50
3.50
3.50
3.50
Hỗn hợp khoáng chất
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
Hỗn hợp vitamin
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Cystine
0.30
0.30
0.30
0.30
0.30
Terti Butil Hidroquinone
0.0014
0.0014
0.0014
0.0014
0.0014
- Nước và khẩu phần ăn tiêu chuẩn do Ủy ban Đạo đức về Nghiên cứu
Động vật của UFC phê duyệt giao thức thử nghiệm.
Bột Ngô
(Sousa et al., 2015)
Thêm vào cho đến khi đủ 100%
Bảng: Thành phần của khẩu phần đối chứng và thử nghiệm có bổ sung bột vỏ chanh dây (PEC)
Thiết kế thử nghiệm
Thiết lập mơ hình bệnh tiểu đường ở chuột:
Nhóm
Nhóm 1
1
• Nhóm
Nhóm chuột
chuột sức
sức khoẻ
khoẻ bình
bình thường
thường (nước
(nước cất
cất 0,2
0,2 mL/
mL/ ngày)
ngày)
- Bệnh tiểu đường được gây ra bằng cách tiêm vào phúc mạc
150 mg/kg alloxan
Nhóm
Nhóm 2
2
• Nhóm
Nhóm chuột
chuột bị
bị tiểu
tiểu đường
đường (nước
(nước cất
cất 0,2
0,2 mL/ngày)
mL/ngày)
Nhóm
Nhóm 3
3
Sau 7 ngày, động vật có mức đường huyết bằng hoặc lớn hơn
• Nhóm
Nhóm chuột
chuột bị
bị tiểu
tiểu đường
đường bổ
bổ sung
sung PEC
PEC (200
(200 mg/kg)
mg/kg)
200 mg/dL được coi là bệnh nhân tiểu đường.
Nhóm
Nhóm 4
4
• Nhóm
Nhóm chuột
chuột bị
bị tiểu
tiểu đường
đường bổ
bổ sung
sung PEC
PEC (400
(400 mg/kg)
mg/kg)
Nhóm
Nhóm 5
5
• Nhóm
Nhóm chuột
chuột bị
bị tiểu
tiểu đường
đường bổ
bổ sung
sung PEC
PEC (600
(600 mg/kg)
mg/kg)
Nhóm
Nhóm 6
6
(Sousa et al., 2015)
• Nhóm
Nhóm chuột
chuột bị
bị tiểu
tiểu đường
đường bổ
bổ sung
sung metformin
metformin (600
(600 mg/kg)
mg/kg)
Chỉ tiêu đánh giá:
-
Nước tiểu được thu thập từ động vật vào cuối quá trình
điều trị (30 ngày): Dấu hiệu sinh hóa như uric acid,
-
Đường huyết được đo từ các mẫu máu (máu được lấy
bằng cách chọc vào đường tĩnh mạch đuôi chuột)
-
Nồng độ của tổng số huyết thanh cholesterol và chất
creatinine và urea từ động vật bệnh tiểu đường.
béo trung tính được đo theo tiêu chuẩn phương pháp so
Trọng lượng cơ thể; mức tiêu thụ thức ăn và nước của
màu enzyme. Mức độ amino transferase ở gan cũng
chuột tiểu đường
được xác định.
(Sousa et al., 2015)
B.3 QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ QUY TRÌNH SẢN
XUẤT THỬ NGHIỆM
Vỏ chanh dây tươi
Chần
Xay nhỏ
95 - 98˚C
5 – 10 phút
Trung hịa
Bã
Lọc
Trích ly pectin
(pH = 4,5 - 5)
Na2CO3
HCl 1%
Dịch pectin cơ
Than hoạt tính
Tẩy màu
Cơ đặc chân khơng
đặc
(Độ khơ 10%)
60 - 80˚C
(Nguyễn Xuân Thiện, 2008)
Bx = 10 -15%
Cồn 96˚
Dịch pectin cô đặc
Bột pectin
Dịch
Tủa pectin
Xay nghiền
Lọc lấy bã
Sấy chân không
Rửa bã
55 - 60˚C
Cồn 96˚
(Nguyễn Xuân Thiện, 2008)
60 – 70% so với
0,5%
•
Gần 94%
•
(Tơn Nữ Minh Nguyệt, 2013)
Hồi quy
Bột pectin từ vỏ chanh dây
Độ ẩm
Độ hồ tan
•
•
•
•
•
Trắng trong đến trắng đục hoặc vàng rất nhạt
Tan trong nước, khơng tan trong ethanol
Đặc tính
Màu trắng nhạt đến màu be
Khơng mùi, khơng vị
THUỘC TÍNH SẢN PHẨM
Dạng bột thô hoặc mịn
B.4. KHUYẾN CÁO VÀ QUẢN LÝ THỰC
PHẨM CHỨC NĂNG
Khuyến cáo sử dụng
Quản lý TPCN
- Yêu cầu kiểm nghiệm theo quy định tại Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế
- Yêu cầu ghi nhãn thực phẩm chức năng dựa theo Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
- Yêu cầu về báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng quy định tại Điều 3 Thông tư số 16/2012/TT -BYT ngày 22 tháng 10 năm
2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế
- Quy định về quản lý thực phẩm chức năng theo Thông tư 43/2014/TT-BYT
- TPCN phải được làm rõ ràng bản chất khoa học đối với sức khỏe
- Thu hồi và xử lý thực phẩm chức năng không bảo đảm an toàn theo Chương VII- TT 43/2014/TT-BYT ngày 24/11/2014 Thông tư
quy định về quản lý TPCN