Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bao cao SKKN môn tiếng anh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.94 KB, 20 trang )


1

I. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
a/ Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất, trường lớp, phòng học, trang thiết bị, sách vở đảm bảo đủ phục vụ cho
công tác dạy và học của giáo viên và học sinh.
- Ln được sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của cấp Uỷ, chính quyền, ban ngành đồn thể
địa phương và Ban đại diện CMHS đối với nhà trường.
- Đội ngũ CB-GV-CNV có tâm huyết, năng nổ, nhiệt tình hầu hết được đào tạo chính quy,
có tay nghề vững vàng, được phân bổ đều ở các bộ môn, đủ khả năng đảm trách cho công
tác giáo dục và đào tạo.
- Tập thể có tình thần đồn kết, ý thức trách nhiệm, tổ chức kỷ luật cao trong mọi hoạt động.
- Cơ sở vật chất phòng học đủ đáp ứng cho nhu cầu phục vụ việc giảng dạy và học tập của
học sinh.
- Chất lượng, hiệu quả đào tạo nhà trường luôn ổn định hàng năm.
- Nhận thức của phần lớn phụ huynh đối với việc học của con em khá tốt.
- Đa số học sinh chăm ngoan và có tinh thần học tập tốt.
b/ Khó khăn :
- Mơi trường xã hội bên ngồi ít nhiều đã ảnh hưởng đến q trình học tập của các em học
sinh nói chung và sự hình thành phát triển nhân cách học sinh nói riêng.
- Sự quan tâm của một bộ phận gia đình đối với các em học sinh chưa sâu sát, cịn phó mặc
cho nhà trường, thầy cô do nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Một số học sinh chưa có ý thức tốt trong việc tự học và có biểu hiện lười học, chưa u
thích sâu sắc bộ mơn Tiếng Anh, ngại mắc lỡi sai khi nói Tiếng Anh. Đặc biệt hơn, các em
chưa nắm rõ phương pháp học Tiếng Anh sao cho đạt hiệu quả tốt, chưa biết cách vận dụng
các cấu trúc ngữ pháp, từ vựng,… một cách có hiệu quả trong các tiết học Language Focus
và Looking back.
- Tên sáng kiến:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY “LANGUAGE FOCUS –
LOOKING BACK”


- Lĩnh vực: Phương pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh THCS
III. Mục đích u cầu của sáng kiến:
- Ngày nay việc giảng dạy ngoại ngữ chú trọng kĩ năng giao tiếp. Một học sinh muốn giao
tiếp tốt cần phải nắm vững các cấu trúc ngữ pháp, các từ vựng và thường xuyên thực hành
để trau dồi các kiến thức đã học. Những điểm ngữ pháp đã học này sẽ được củng cố sau khi
học xong:
+ Mỗi đơn vị bài học đối với lớp 8, 9 Tiếng Anh hệ 7 năm (LANGUAGE FOCUS)
+ Mỗi đơn vị bài học đối với lớp 6, 7, 8, 9 Tiếng Anh hệ 10 năm (LOOKING BACK)
Vì thế tiết dạy “ LANGUAGE FOCUS – LOOKING BACK” là tiết dạy mà học sinh
phải ôn lại các kiến thức ngữ pháp, từ vựng đã học ở các đơn vị bài học trước. Điều này làm
cho tiết học trở nên nặng nề và nhàm chán. Học sinh cảm thấy khó tiếp thu vì phải nhớ
nhiều điểm ngữ pháp trong cùng một lúc.
- Xuất phát từ mục tiêu đó khi giảng dạy ngoại ngữ, giáo viên cần phát huy các kĩ năng:
nghe – nói – đọc – viết để giúp học sinh có khả năng giao tiếp dễ dàng.
- Qua những năm áp dụng đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn tiếng Anh ở cấp
THCS với chương trình thay sách, trong các tiết dạy ở lớp thì “GRAMMAR” là một trong


2

những tiết dạy mà cả giáo viên và học sinh đều cảm thấy khó. Giáo viên thấy khó trong việc
mang lại hiệu quả của tiết dạy, còn học sinh thấy khó để làm sao vận dụng những điểm ngữ
pháp đã học làm tốt bài tập. Với thực tế trên, tôi nghĩ muốn dạy tốt được cả bộ sách giáo
khoa Tiếng Anh hệ 7 năm và 10 năm, giúp học sinh cảm thấy hứng thú trong học tập và có
thể vận dụng ngữ pháp để phát triển kĩ năng nói và viết, giáo viên cần phải tìm ra cách phù
hợp để truyền đạt kiến thức ngữ pháp sao cho đạt hiệu quả. Tôi nhận thấy đây là vấn đề
không những riêng tôi mà tất cả giáo viên giảng dạy ngoại ngữ cũng đang gặp phải.
- Việc đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu khách quan nhằm giúp cho người học
hệ thống được kiến thức, năng động hơn, sáng tạo hơn, phát triển năng lực trí tuệ ở một mức
cao hơn, đòi hỏi người dạy phải đầu tư nghiên cứu nhiều nhằm giúp học sinh có được những

kiến thức cơ bản. Trong khi đối tượng học sinh ở nhiều vùng miền chưa cân đối về điều kiện
và khả năng học tập, chẳng hạn như các em ở nông thôn, các em chưa có điều kiện để tham
gia vào các khóa học Tiếng Anh, chưa có điều kiện giao tiếp với người nước ngồi,….và
trường THCS Vĩnh Thạnh Trung chúng tơi cũng đang gặp khó khăn về các vấn đề đó. Để
đáp ứng được yêu cầu trên, người dạy học phải tìm ra giải pháp phù hợp để khắc phục
những khó khăn và đem lại hiệu quả cao cho việc dạy và học môn Tiếng Anh.
- Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi phải cho các em thấy được học Tiếng Anh sẽ được
nhiều lợi ích gì, mà muốn làm được điều này thì học sinh phải tích cực chủ động trong việc
học. Từ suy nghĩ đó, tơi tìm tịi nghiên cứu và đã áp dụng “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY “LANGUAGE FOCUS – LOOKING BACK”.Bản thân tơi
thật sự u nghề và u thích mơn Tiếng Anh rất nhiều, hy vọng mang kinh nghiệm mà tôi
đúc kết được sẽ giúp những giáo viên tâm huyết với nghề áp dụng vào thực tiễn và thành
công hơn trong cơng tác giảng dạy. Đó chính là lí do trình bày đề tài này.
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
- Chương trình Tiếng Anh THCS đã thực hiện theo chương trình mới từ rất lâu, các em đã
dần dần làm quen với chương trình, nội dung và cách thức rèn luyện qua các kỹ năng. Với
chương trình này khơng những địi hỏi học sinh nắm chắc ngữ pháp, viết thành thạo mà các
em cần có kỹ năng giao tiếp, khả năng nói bằng Tiếng Anh. Nhưng thực tế cho thấy học sinh
vẫn còn rất hạn chế trong phần giao tiếp nói vì các em chưa nắm vững các cấu trúc ngữ
pháp, đặc biệt hơn các em còn lung túng chưa biết vận dụng các điểm ngữ pháp được học
vào các hoạt động giao tiếp hàng ngày; chưa áp dụng các từ vựng, ngữ pháp vào tiết học
Language Focus hay Looking back; vận dụng chưa đạt hiệu quả tốt trong các bài kiểm tra,
…. Một số giáo viên cho rằng dạy ngữ pháp, ôn cấu trúc câu trong tiết dạy Language Focus
hay Looking back sẽ rất mất thời gian, không tạo hứng thú trong học tập và sẽ rất buồn
chán. Nhưng thực tế học sinh trường THCS Vĩnh Thạnh Trung và một số trường THCS
khác không hẳn là như vậy, nếu một giáo viên có phương pháp truyền thụ kiến thức hấp
dẫn; biết thiết lập những thủ thuật dạy hợp lí, có tính thu hút học sinh; nắm vững các kiến
thức trọng tâm cần truyền đạt tới học sinh trong một tiết dạy; có trách nhiệm hướng dẫn và
kiểm sốt các hoạt động của các em thì không những hiệu quả giảng dạy tiết Language
focus và Looking back đầy hứng thú, bổ ích mà cịn đạt kết quả cao đáng kể trong các kì

kiểm tra của các em.
- Một số thực trạng mà giáo viên thường nhận thấy ở học sinh khi học tiết Language Focus
và Looking back như:
+ Học sinh ít hào hứng tham gia vào tiết học, chỉ hoàn thành bài tập theo hướng dẫn của
giáo viên.


3

+ Tập trung vào chép kết quả, chưa linh hoạt, sáng tạo và chưa đạt hiệu quả cao trong
cách làm bài.
+ Nhờ vào các phương tiện hổ trợ hoàn thành bài tập ở nhà một cách máy móc.
+ Chưa khắc sâu nội dung kiến thức trong tiết học, dẫn đến không tự tin giao tiếp bằng
Tiếng Anh.
- Đảng và nhà nước ta khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” do đó nhiệm vụ của
người giáo viên hiện nay là đào tạo, bồi dưỡng học sinh có đầy đủ trình độ và năng lực để
trở thành chủ nhân tương lai, đáp ứng mục tiêu phát triển của đất nước. Muốn được như vậy
thì mỡi thầy, cơ giáo phải tận tâm, tận tuỵ, hết long hết sức chăm lo sự nghiệp giáo dục, tiếp
tục đổi mới phương pháp dạy học.
- Hơn nữa,việc học ngoại ngữ đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng các kiến thức đã học
trong giao tiếp, vì thế ngữ pháp đóng vai trị quan trọng trong việc học ngoại ngữ. Nếu một
học sinh không nắm vững kiến thức về ngữ pháp sẽ dẫn đến việc nói câu khơng đúng và
giao tiếp khơng thành cơng. Hơn thế nữa các tiết ôn tập về ngữ pháp ở lớp lại đưa ra quá
nhiều cấu trúc trong một tiết học làm cho học sinh khó lĩnh hội được những kiến thức đã
học. Chính vì lí do này tơi chọn đề tài nêu trên nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để áp dụng
vào các tiết dạy “ LANGUAGE FOCUS – LOOKING BACK” sao cho đạt hiệu quả cao
và đảm bảo được thời gian theo qui định.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến :
- Hoàn thiện, bổ sung và nâng cao kiến thức cho học sinh theo phương pháp tích cực - rèn
luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp. Biết lắng nghe và tham gia các ý kiến với bạn của

mình; biết vận dụng các điểm ngữ pháp, từ vựng,…thơng qua trị chơi, các hoạt động tập thể
để khơng khí học tập sinh động; các em tự tin hồ mình vào đội chơi và tự điều khiển hoạt
động của nhóm, để từ đó các em hứng thú hơn trong học tập cũng như tự tin hơn trong cuộc
sống sau này.
- Khi giao tiếp nếu học sinh không có vốn kiến thức văn phạm hay các từ vựng thì các em sẽ
khơng nói tiếng Anh trơi chảy. Điều này làm cho các em cảm thấy nhút nhát và khơng tự tin
khi giao tiếp. Chính vì thế ngữ pháp, từ vựng hay cấu trúc câu là một trong những nhân tố
đóng vai trị quan trọng trong việc học ngoại ngữ.
- Một số tiết dạy “ LANGUAGE FOCUS – LOOKING BACK” giáo viên nặng về giảng
dạy kiến thức ngữ pháp và luôn lo lắng học sinh không thể làm tốt được các dạng bài tập
ngữ pháp, khiến cho các em khơng có nhiều thời gian để rèn luyện các kĩ năng khác. Thậm
chí việc lạm dụng một số hoạt động trị chơi nào đó cũng có thể khiến tiết dạy khơng đạt
u cầu. Chính vì vậy, việc phân loại và chọn lọc các hoạt động, các kĩ thuật giảng dạy để
vận dụng phù hợp vào từng loại bài tập là việc làm mang ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành cơng và hiệu quả của tiết dạy.
- Bên cạnh đó, việc thiết kế kế hoạch giảng dạy hợp lí cho từng mục trong tiết dạy sẽ giúp
giáo viên chủ động được thời gian trên lớp, linh hoạt trong các hoạt động dạy học, cũng như
hướng dẫn cho học sinh kết hợp hợp lí giữa việc học tập ở nhà cũng như ở lớp, sao cho quỹ
thời gian được tận dụng hợp lí và hiệu quả nhất.
- Ngồi ra lý do tôi chọn đề tài này nhằm kêu gọi giáo viên và học sinh của các trường trung
học cơ sở đừng quá chú trọng về số lượng kiến thức mà cái cốt lỏi là tạo cơ hội cho các em
tự tin trong giao tiếp Tiếng Anh ,chất lượng kiến thức các em nhận được bao nhiêu và bản
thân giáo viên cần phải hiểu khả năng học hỏi thứ tiếng này của học sinh mình đạt trình độ


4

nào để có thể tìm ra các giải pháp thích hợp nhằm bồi dưỡng các em. Dù không thể là học
sinh xuất sắc nhưng ít nhất các em phải đạt được mức độ nắm vững các từ vựng, cấu trúc
câu, các điểm ngữ pháp trọng tâm trong tiết học, mạnh dạn, tự tin nói được Tiếng Anh từ

những câu đơn giản giao tiếp hàng ngày đến các kiến thức cơ bản ở từng đơn vị bài học.
3. Nội dung sáng kiến
3.1 Tiến trình thực hiện :
- Qua trải nghiệm thực tế ở các lớp khối 6,7,8,9 tôi nhận thấy chất lượng học tập của học
sinh có nâng lên rõ rệt, học sinh hứng thú học môn Tiếng Anh. .
- Đề tài được nghiên cứu và sử dụng cho phần tổ chức hoạt động dạy trong tiết học theo
nhiều hình thức với đối tượng học sinh cấp trung học cơ sở. Đặc biệt hơn là đề tài này luôn
gần gũi với cả học sinh từ vùng thị trấn đến nông thôn.
3.2 Thời gian thực hiện :
Đề tài được trải nghiệm tại khối 9 môn Tiếng Anh qua 3 năm học (2016-2017),
(2017-2018) và (2018 -2019); Khối 7, 8 hệ 10 năm ( 2017-2018), ( 2018-2019). Sau khi đưa
đề tài vào thực nghiệm (2019 -2020), (2020-2021) đã có hiệu quả.
3.3 Biện pháp tổ chức :
- Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục và đào tạo đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập. Một
trong những yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh là phương pháp dạy
học nhằm giúp học sinh có một nền tảng vững chắc trong giờ học thật khoa học, lấy học
sinh làm trung tâm, phát huy tính tự giác tiếp thu bài của các em.
- Giáo viên cần linh hoạt và sáng tạo trong việc tìm tịi các phương pháp dạy vừa thu hút các
em,vừa mang lại hiệu quả cao. Có rất nhiều thủ thuật và biện pháp hướng dẫn học sinh trong
tiết học Language Focus và Looking back, giáo viên có thể vận dụng vào từng giai đoạn
giảng dạy thích hợp. Mỡi giai đoạn có yêu cầu riêng và đặc thù loại bài tập riêng của nó.
Chúng tơi cho rằng để đạt hiệu quả của tiết dạy, khi lên kế hoạch giảng dạy GV phải nghiên
cứu kĩ dạng bài tập, nhận dạng đúng để lựa chọn kĩ thuật phù hợp trong điều kiện và hồn
cảnh giảng dạy thực tế.
- Qua việc tìm hiểu, tham khảo một số tài liệu có liên quan đến bộ môn, tôi đã áp dụng đề
tài sáng kiến kinh “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY
“LANGUAGE FOCUS – LOOKING BACK” vào giảng dạy.
BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:
* Biện pháp 1

-Trong phần homework trước tiết “LANGUAGE FOCUS– LOOKING BACK”, tôi yêu
cầu học sinh về nhà liệt kê các điểm ngữ pháp mà các em đã được học ở các đơn vị bài
trước.
- Theo tôi để chuẩn bị tốt cho tiết dạy “LANGUAGE FOCUS– LOOKING BACK”, giáo
viên nên cho các em liệt kê các điểm ngữ pháp đã học của từng đơn vị bài học vào tập bài
soạn và giao cho các tổ trưởng cũng như cán sự môn học kiểm tra. Điều này giúp các em ôn
lại các điểm ngữ pháp đã học trước khi vào tiết học “ LANGUAGE FOCUS– LOOKING


5

BACK”. Hơn thế nữa các em có bước chuẩn bị về bài học sắp đến, thay vì giáo viên cho
học sinh làm bài tập có liên quan tới tiết học có sẵn trong SGK.
- Tơi thu một số vở ln phiên của học sinh để kiểm tra và sửa sai để kịp thời uốn nắn các
em vào tiết sau.
VD 1: Ở Unit 1 Tiếng Anh 6 hệ 10 năm ; Unit 1 Tiếng Anh 7 hệ 10 năm( ôn lại thì hiện tại
đơn), bên cạnh việc nêu cách dùng và từ nhận dạng, học sinh sẽ liệt kê công thức thì Hiện
Tại đơn của động từ “TO BE” như sau:
Subject

TO BE ( thì, là, ở )

I
You / We / They / Danh từ số nhiều
He / She / It / Danh từ số ít

Am
Are
Is


Hoặc các em cũng có thể liệt kê cơng thức thì Hiện Tại đơn của động từ thường như sau:
Subject
I
You / We / They / Danh từ số nhiều
He / She / It / Danh từ số ít

Verbs
V-bare inf ( go)
V-bare inf (go)
V-s/es
(goes)

- Đương nhiên trên chỉ là động từ minh họa, thực tế học sinh có thể liệt kê ra và chuẩn bị
nhiều hơn thế nữa cho tiết học này. Bên cạnh chuẩn bị trước ở nhà vào vỡ bài tập, các em
cũng có thể chuẩn bị trên phiếu học tập, đầu giờ giáo viên mời một vài em trình bài trước
lớp.
VD 2: Ở Unit 1 Tiếng Anh 6 hệ 10 năm ; Unit 1 Tiếng Anh 7 hệ 10 năm, bên cạnh việc nêu
cách dùng và từ nhận dạng, học sinh vẫn có thể liệt kê thêm thể phủ định, nghi vấn như sau:
Affirmative form
(Thể KĐ)
Negative form
(Thể PĐ)
Interrogative form
(Thể NV)

I / We / You / They / Danh từ số nhiều + Vo …
He / She / It / Danh từ số ít + Vs/es …
I / We / You / They / Danh từ số nhiều + don’t + Vo …
He / She / It / Danh từ số ít + doesn’t + Vo …
Do + We / You / They / Danh từ số nhiều + Vo …?

Does + He / She / It / Danh từ số ít + Vo … ?

VD 3 : Bên cạnh việc nêu cách dùng và từ nhận dạng, học sinh sẽ liệt kê cơng thức thì Hiện
Tại Tiếp Diễn ở Unit 3 Tiếng Anh 6 hệ 10 năm
Affirmative form
(Thể KĐ)
Negative form
(Thể PĐ)
Interrogative form
(Thể NV)

S + am / is / are + V +ing …
S + am / is / are + not + V +ing …
Is / Are + S + V+ ing … ?


6

VD 4 : Bên cạnh việc nêu cách dùng và từ nhận dạng, học sinh sẽ liệt kê công thức thì
tương lai gần với “Be going to” Unit 2 Tiếng Anh 8 hệ 7 năm
Subject
I
We / You / They / Danh từ số nhiều
He / She / It / Danh từ số ít

Be going to
am going to + Vo+…
are going to + Vo+…
is going to + Vo+…


VD 5 : Bên cạnh việc nêu cách dùng và từ nhận dạng, học sinh sẽ liệt kê cơng thức thì
Tương lai đơn ở Unit 10 Tiếng Anh 6 hệ 10 năm ;Unit 1 Tiếng Anh 7 hệ 10 năm (ôn tập
lại) như sau:
Affirmative form
(Thể KĐ)
Negative form
(Thể PĐ)
Interrogative form
(Thể NV)

S + will + Vo …
S + will + not + Vo …
(won’t)
Will + S + Vo …… ?

VD 6: Ở Unit 8 Tiếng Anh 6 hệ 10 năm ; Unit 4 Tiếng Anh 8 hệ 7 năm (ôn tập lại)- Unit 1
Tiếng Anh 9 hệ 7 năm (ôn tập lại), bên cạnh việc nêu cách dùng và từ nhận dạng, học sinh
sẽ liệt kê cơng thức thì Q khứ đơn của động từ “TO BE” như sau:
Subject
You / We / They / Danh từ số nhiều
I / He / She / It / Danh từ số ít

TO BE
Were
Was

Ngồi ra, học sinh sẽ liệt kê cơng thức thì Q khứ đơn của động từ thường như sau:
Affirmative form
(Thể KĐ)
Negative form

(Thể PĐ)
Interrogative form
(Thể NV)

S + Ved/cột 2 .......................…
S + did + not + Vo…..................
(didn’t)
Did + S + Vo….................... ?

VD 7 : Bên cạnh việc nêu cách dùng và từ nhận dạng, học sinh sẽ liệt kê cơng thức thì Hiện
tại hồn thành ở Unit 3 Tiếng Anh 7 hệ 10 năm ; Unit 7 Tiếng Anh 8 hệ 7 năm ;Unit 8
Tiếng Anh 8 hệ 10 năm(ôn tập lại) ;Unit 2 Tiếng Anh 9 hệ 7 năm(ôn tập lại) như sau:
Affirmative form
(Thể KĐ)
Negative form
(Thể PĐ)

I / We / You / They / Danh từ số nhiều + have + Ved/cột 3 …
He / She / It / Danh từ số ít + has + Ved/cột 3 …
I / We / You / They / Danh từ số nhiều + have + not +Ved/ cột 3..
(haven’t)
He / She / It / Danh từ số ít + has + not + Ved/cột 3 …
(hasn’t)


7

Interrogative form
(Thể NV)


Have + I / we / you / they / Danh từ số nhiều + Ved/cột 3 …?
Has + he / she / it / Danh từ số ít + Ved/cột 3 …?

VD 8 : Bên cạnh việc nêu cách dùng và từ nhận dạng, học sinh sẽ liệt kê công thức
Conditional sentence – type 1 ở Unit 11 Tiếng Anh 6 hệ 10 năm ; Unit 6 Tiếng Anh 9 hệ 7
năm như sau:
*

If + S + V(present simple) ....... , S + will / won’t + Vo ........
If – clause
main clause

S + will / won’t + Vo ........ if + S + V(present simple) .......
Main clause
if – clause
Biện pháp 2:
- Yêu cầu cán sự môn học cho cả lớp đọc đồng thanh các cấu trúc ngữ pháp đã được liệt kê
theo từng đơn vị bài học vào 10 phút đầu buổi trước khi bắt đầu tiết học. Điều này nhằm
giúp học sinh nhớ các cấu trúc lâu hơn.
VD: Học sinh áp dụng ơn thì Hiện tại hồn thành
Cán sự bộ mơn chia lớp ra 6 nhóm ( 6 tổ), chia lần lượt 6 công thức ngữ pháp của thì
HTHT bên dưới, lần lượt yêu cầu các bạn đọc to lên, dùng bơng bảng xóa từ từ mỡi cơng
thức, nhóm nào hồn thành nhớ và đọc trước ghi nhận tuyên dương và báo cáo với GVBM.
Affirmative form
(Thể KĐ)
Negative form
(Thể PĐ)
Interrogative form
(Thể NV)


I / We / You / They / Danh từ số nhiều + have + Ved/c3 …
He / She / It / Danh từ số ít + has + Ved/cột 3 …
I / We / You / They / Danh từ số nhiều + have + not +Ved/c3…
(haven’t)
He / She / It / Danh từ số ít + has + not + Ved/c3 …
(hasn’t)
Have + I / we / you / they / Danh từ số nhiều + Ved/c3 …?
Has + he / she / it / Danh từ số ít + Ved/c3 …?

* Biện pháp 3:
- Tổ chức trò chơi ở phần “Warm up” hoặc phần “Production” để giúp học sinh nhớ lại
hoặc để sử dụng thành thạo những điểm ngữ pháp mà các em đã học.
VD1: Để ôn Question words / Adverbs of frequency or place / Prepositions of time or
position / Reflexive pronouns / Relative pronouns / Weather / Seasons / Colours /
Sports / Subjects / Tenses / Modal verbs / Gerunds / Connectives / Personal Pronouns
(Subject – Object) / Possessive Pronouns / Indefinite quantifiers / ......., tơi cho học sinh
chơi trị chơi “Network”ở hoạt động “Warm up”. Học sinh làm việc theo nhóm, sau đó kiểm
tra lại nghĩa và cách dùng của những từ để hỏi nhằm giúp học sinh sử dụng chúng một cách
chính xác.
.

how far


8

who
what time

how often


“WH” question
words

what

how many
where
when
Qua hoạt động này, học sinh vừa khắc sâu hơn điểm ngữ pháp mình vừa ơn lại và tạo được
sự thân thiện tương tác giữa các bạn với nhau thơng qua hoạt động nhóm.
VD2: Nếu ơn về Adjectives and Adverbs / Countries and Languages / Cardinal numbers and
Ordinal numbers / the antonym-adjective-pairs / Comparative and Superlative Adjectives /
Weather and Seasons / ......., tôi cho học sinh chơi trò chơi “Pelmanism”
- Giáo viên chuẩn bị mười tấm thẻ (số lượng thẻ tùy thuộc vào số lượng từ cần được kiểm
tra trong mỗi bài học), tương ứng với mỗi tấm thẻ là một số từ 1 đến 10. Dưới mỡi tấm thẻ
giáo viên ghi 1 tính từ (trong 5 thẻ) tương ứng với các tính từ là các trạng từ (trong 5 thẻ).
- Giáo viên chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử một bạn đứng lên chọn một lần hai số, nếu
dưới hai tấm cạc đó là cặp tính từ và trạng từ thì đội đó ghi được 10 điểm, nếu khơng phù
hợp thì đội bạn tiếp tục chơi.
* Adjectives and Adverbs (Tính từ và trạng từ)
1.well
6. soft

2.fast
7. bad

3. badly
8. good


4. hard
9.fast

5. softly
10. hard

Đáp án: good - well ; fast - fast ; bad - badly ; hard - hard ; soft -softly.
* Countries and Languages (Quốc gia và ngôn ngữ)
1. Great Britain
2. Canada
3.Vietnam
4. China
5. Japan
6.English & French
*
Đáp án:

7. Chinese

8. English

9. Japanese

10. Vietnamese

Great Britain - English
Canada - English & French
Vietnam - Vietnamese
China - Chinese
Japan - Japanese


Kết quả: Hoạt động này rất thú vị, sau mỗi lần lật thẻ lên, nếu không đúng yêu cầu học sinh
phải nhớ để cho lần lật thẻ sau. Hoạt động này giúp các em rèn luyện kỹ năng ghi nhớ các
văn phạm ngữ pháp hay từ vựng một cách có hiệu quả.
* Biện pháp 4:
- Tổ chức đôi bạn học tập (học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu, kém) nhằm giúp các em yếu,
kém có thể thực hành các mẫu câu đã học, giúp các em cảm thấy tự tin và có hứng thú trong
học tập.


9

- Trong một tiết học chỉ có 45 phút mà chương trình lại đưa ra quá nhiều điểm ngữ pháp nên
giáo viên thường chỉ tập trung truyền tải cho hết vì thời gian một tiết học khơng kịp cho việc
quan tâm tất cả các em. Hơn thế nữa, có một số dạng bài tập chưa phù hợp (SGK Tiếng Anh
hệ 7 năm), học sinh khơng có thời gian để rèn luyện vì các em khơng được khắc sâu về cách
dùng, cấu trúc của mỗi điểm ngữ pháp nên các em khó có thể áp dụng để đặt câu, nếu có
cũng chỉ là một số ít những học sinh giỏi. Học sinh làm bài tập một cách máy móc hoặc dựa
vào sách giải, sách học tốt, vì thế trong tiết dạy giáo viên dễ dàng nhận thấy có nhiều học
sinh khơng làm được bài tập. Vì vậy, để giúp các em tiến bộ, giáo viên nên khuyến khích
các em làm việc theo đôi bạn học tập.
VD 1: Khi ôn lại mẫu câu hỏi – đáp về hình dáng, vẻ bên ngồi của một người bạn với
“ What does he/ she look like?”hay hỏi về tính cách với “ What is he/ she like?”ở thì
hiện tại đơn (Unit 3 Tiếng Anh 6 hệ 10 năm - Unit 1 Tiếng Anh 8 hệ 7 năm), tôi cho học
sinh yếu đọc lại câu hỏi đã có sẵn trước và học sinh khá, giỏi trả lời. Sau đó đổi lại và yêu
cầu học sinh khá, giỏi kiểm tra lại câu trả lời của bạn mình, nếu chưa đúng thì giúp bạn nói
lại cho chính xác. Sau đó yêu cầu các em yếu, kém lặp lại nhiều lần dưới sự kiểm tra của
học sinh khá, giỏi cho đến khi thành thạo. Mỗi tiết học các em dành khoảng 5 phút để thực
hành với nhau. Tuy nhiên việc này áp dụng trước tiết học, sau đó tơi sẽ gọi một vài cặp để
kiểm tra vào cuối tiết học. Nếu có học sinh nào chưa thực hành tốt, tôi sẽ gọi kiểm tra lại

vào tiết sau.
+ Lần 1 : S1 : What time does your best friend look like?
S2 : She is short, thin and has long black hair. (She is short, thin with long black
hair.
+ Lần 2 (Change the roles): S2 : What time does your best friend look like?
S1 : She is short, thin and has long black hair. (She is short, thin
with long black hair.
VD 2: Khi ơn thể bị động ở thì hiện tại đơn (Unit 6 Tiếng Anh 7 hệ 10 năm, Looking
back), tôi cho học sinh luân phiên đặt câu – đáp cấu trúc này. Học sinh yếu đặt câu chủ động
trước, học sinh khá – đáp lại câu bị đông. Sau đó đổi lại. Nếu học sinh yếu trả lời câu hỏi
trơi chảy, giáo viên có thể cho điểm trực tiếp cột thường xuyên để khuyến khích các em
tham gia phát biểu.
+ Lần 1 : S1 : They sell tickets at the gate of tourist site.
S2 : Tickets are sold at the gate of tourist site.
+ Lần 2 (Change the roles): S2 : They sell tickets at the gate of tourist site.
S1 : Tickets are sold at the gate of tourist site.
Để hoạt động này có hiệu quả hơn thì giáo viên phải là người quan sát tích cực, thân
thiện, đi vòng lớp hổ trợ cặp học sinh nào chưa thực hành lưu lốt.
* Biện pháp 5:
- Đối với chương trình hệ10 năm, khi dạy Looking back giáo viên vẫn có thể lồng phần
Project ( GV đã cho hs chuẩn bị ở nhà trước) vào tiết dạy và trong phần trình bày Project
của các em phải có các điểm ngữ pháp, cấu trúc câu hay cả từ vựng trong Looking back.
Không cần phải gọi tấy cả các nhóm trình bày vì thời gian khơng đủ, vào cuối tiết cịn
khoảng 10 phút, giáo viên cho nhóm xung phong trình bày phần mình đã chuẩn bị ở nhà
nhằm mục đích ơn lại và khắc sâu các bài tập học trong tiết Looking back hôm nay.
VD: Khi dạy Looking back về mô tả thành phố, thủ đô: thời tiết, con người, phong cảnh,
thức ăn,….( kết hợp sử dụng thì hiện tại đơn) ở Unit 9 tiếng Anh 6 hệ 10 năm, sau khi hoàn
tất các bài tập ở sách giáo khoa, giáo viên cho một nhóm lên thuyết trình về một thành phố



10

bất kì nào các em đã chuẩn bị thơng tin, cả lớp quan sát lắng nghe và đóng góp ý kiến. Giáo
viên có thể cho điểm nhóm đó nếu chuẩn bị và thể hiện tốt.

Biện pháp 6 :
*Dùng tình huống:
- Giáo viên nêu tình huống để học sinh nhận ra khi nào thì dùng mẫu câu đó, phát huy sự
sáng tạo và khả năng suy luận của học sinh.
- Khi giới thiệu giáo viên có thể dùng tranh ảnh hoặc hình vẽ để nêu tình huống.
VD: Khi dạy cấu trúc “the past simple with wish” ở Unit 1Tiếng Anh 9 hệ 7 năm, tơi vẽ lên
bảng một hình vẽ đơn giản (người thấp) hoặc một bức tranh của một cô gái thấp:
I wish I were taller

Giáo viên bắt đầu nêu tình huống:
T: Look at him (or her). What does he (she) look like?
S: He (she) is short. He (she) isn’t tall
T: Is he (she) happy with it?
S : No
T: What does he (she) have in his (her) mind?
S: He (she) minds “ I wish I were taller”
T: What tense was used in the clause after WISH?
S: Past tense
Tiếp theo giáo viên giới thiệu cấu trúc và mục đích sử dụng của WISH
* Dùng thị giác:
Giáo viên dùng đồ vật, hình vẽ hoặc tranh ảnh có thể kết hợp với nét mặt, điệu bộ giúp gây
ấn tượng về hình ảnh để học sinh liên hệ trực tiếp với ý nghĩa của câu.
VD:Tiếng Anh 9 hệ 7 năm,Unit 10: Language Focus 1/Page 89-90 ( ôn lại modals:
may/might)



11

-Giáo viên có thể sử dụng một vật thật là một hộp quà để ôn lại modals: may/might.
T: This is a present. Do you know what it is?
S : No
T: However, you can guess. What may it be?
S1: It may be a pen
S2: It may be a doll/ a box of cookies (etc)
-Giáo viên có thể để cho thêm một vài học sinh nữa đoán tiếp với cách sử dụng may/might
để đoán. Giáo viên ghi một trong các câu các em đoán lên bảng
“It may be a pen
It might be a doll”
-Sau đó giúp học sinh ơn lại hai động từ này bằng công thức và cách dùng của chúng:
Form: may/might + V(Bare –infinitive)
Use: - may/might is used to talk about present or future possibility
- Might is normal a little/less sure than May
* Biện pháp 7:
Dùng sơ đồ tư duy (Mindmap):
Khi giới thiệu ngữ liệu mới về từ vựng hoặc về chủ đề nào đó ta có thể sử dụng sơ đồ tư duy
thuận tiện và có hiệu quả hơn.Tuy nhiên trong việc giới thiệu ngữ pháp ta cũng có thể áp
dụng được.
VD: Tiếng anh 9 hệ 7 năm Unit 2: Language Focus 4,5/P21
- Ở phần này ta có thể dùng sơ đồ tư duy để giới thiệu lại các dạng câu bị động mà học
sinh đã được học ở chương trình tiếng Anh lớp 8. Giáo viên gợi ý cho học sinh từng dạng bị
động ở từng thì, chú ý gợi ý từ từ và ưu tiên cho các học sinh yếu kém phát biểu trước. Học
sinh dựa vào kiến thức ôn lại và làm bài tập sẽ hiệu quả hơn.

S + has/have + been +
Vpp


* Biện pháp 8:
S + (substitution
will/shall (modal)
+be +
Bài tập thay thế:
drill)
Vpp

PASSIVE VOICE

S + is /am/are +
Vpp

S + was/were +
Vpp


12

- Dạng bài tập này học sinh luyện nghe-nói theo bài mẫu trên cơ sở sử dụng cấu trúc đã
được học. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh luyện tập về không gian, thời gian và các
phương tiện hỗ trợ dạy học như: tranh ảnh, posters,...... và tổ chức rèn luyện theo cặp,
nhóm...Dạng bài tập này thường được thực hiện dưới dạng một đoạn đối thoại giữa 2 hoặc 3
nhân vật do vậy giáo viên cần phải hướng dẫn bài mẫu một cách cụ thể, rõ ràng để học sinh
luyện tập dễ hơn và khắc sâu được kiến thức ngôn ngữ đã đựơc học.
VD:Tiếng Anh 9 hệ 7 năm Unit 2: Setion Language Focus 1/Page 19-20
- Giáo viên sử dụng bảng phụ (posters) ghi đoạn đối thoại mẫu giữa Nga và Mi và bảng
thông tin thay thế, đồng thời sau đó giáo viên lưu ý bằng cách gạch chân những thơng tin
nào cần và có thể đựơc thay để 1 số học sinh yếu dễ nhận ra và từ đó giúp các em dễ dàng

hơn khi luyện tập với bạn.
T: Look at the dialogue between Nga and Mi
Nga: Come and see my photo album
Mi: Lovely! Who’s this girl?
Nga: Ah! It’s Lan, my old friend
Mi: How long have you known her?
Nga: I’ve known her for six years
Mi: Have you seen her recently?
Nga: No, I haven’t seen her since 2003.She moved to Ho Chi Minh city with her family
then
- Khi đã được giới thiệu và cung cấp đủ thông tin của bài tập hỗ trợ cho hoạt động
luyệntập như đã nêu, học sinh dễ dàng và tự tin để luyện theo cặp.
- Khi học sinh đang luyện giáo viên nên nhẹ nhàng, yên lặng đi vòng quanh lớp lắng nghe
các em luyện tập, nếu cặp học sinh nào gặp khó khăn, giáo viên kịp thời giúp đỡ và sửa
riêng tại chỗ cho các em.
* Biện pháp 9:
Học sinh tập diễn xuất.
VD:
Tiếng Anh 8 hệ 10 năm Unit 6 “Looking back”. Ngữ pháp ở bài học này là ơn lại thì q
khứ đơn và quá khứ tiếp diễn. Để phối hợp với chủ đề “truyện dân gian”của đơn vị bài học
này, giáo viên hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị sẵn các tiết mục diễn xuất về một câu
truyện, người dẫn truyện phải lồng ghép sử dụng thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn
trong lơì dẫn. Giáo viên cho một hoặc hai nhóm diễn vào đầu tiết ( Warmer), sau khi xem
xong mời các học sinh chỉ ra ngữ pháp thì nào được dùng trong lời dẫn của bạn. Và kế đến
giáo viên dẫn vào các bài tập cho học sinh làm. Hoạt động này rất thú vị, học sinh thích thú
vì tài năng của các bạn, xem trực tiếp tình huống và sẽ giúp các em dễ nhận dạng kiến thức
mình sẽ học hơm nay. Đóng kịch sẽ kích thích trí tưởng tượng và nâng cao khả năng sáng
tạo. Khi tham gia, trẻ sẽ học những điều cơ bản về kể chuyện như cách diễn xuất cũng như
cách thể hiện bản thân một cách sáng tạo. Điều này sẽ làm tiền đề để giúp trẻ xây dựng ước
mơ trở thành nhà thiết kế, nghệ sĩ…Khi học sinh cố gắng diễn đạt về nhân vật hoặc cốt



13

truyện cho mọi người, đây là lúc các em phát triển từ vựng, ngữ pháp và ngôn ngữ. Không
những vậy, điều này còn giúp các em nâng cao kỹ năng giao tiếp và học được cách chú ý
lắng nghe. Giáo viên có thể cho điểm cột thường xuyên cho nhóm diễn tốt. Minh hoạ cho
hoạt động này, các em đang biểu diễn câu truyện “ Little Red Riding Hood”
* Biện pháp 10:
Thủ thuật củng cố, kiểm tra sau khi rèn luyện:
Phần lớn các kiến thức ngữ pháp Tiếng Anh lớp 9 là ôn tập, hệ thống lại, củng cố lại
kiến thức đã học từ lớp 6 , 7, 8 . Do đó phần lớn bài tập trong các bài LANGUAGE
FOCUS nhằm mục đích củng cố, kiểm tra kiến thức ngữ pháp đã được học. Để giúp HS
tiếp thu tốt nội dung kiến thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng, ngồi việc hướng dẫn các em
làm bài tập, tơi nghĩ GV chúng ta cũng phải cần tạo cho các em cảm giác hưng phấn và
hứng thú cho các em tích cực tham gia vào bài học cũng như tiếp thu kiến thức. Muốn vậy,
cách tốt nhất là GV áp dụng các thủ thuật phù hợp, đồng thời dạng các trò chơi sẽ có tác
dụng tích cực trong việc kích thích sự hưng phấn cho HS.
Với những thủ thuật thông thường có thể áp dụng cho mục đích bài học này là: Dialogue
build, Dictation, Gap fill, Matching, Network, Finding friends, Find someone who,
Ordering words, Write-it-up, Language games, chain game,… Chúng tôi quan tâm đến
việc sử dụng hiệu quả và hợp lí thủ thuật Language games, tất nhiên trên cơ sở có sự chuẩn
bị kế hoạch tiết dạy kĩ càng để chủ động thời gian và khơng q lạm dụng khiến có thể "
cháy giáo án ".
Thủ thuật này bao gồm các trò chơi như : Chain game, Noughts & crosses, Pelmanism,
Guessing game, Rub out and remember, Lucky numbers, Mindmap ...
VD:Những bài tập có thể sử dụng Language games chẳng hạn như :
*Tiếng Anh 9 hệ 7 năm Unit 5-Language Focus
Chain game


(Group work -Time : 8' )

S1 : My father likes watching sports but my mother doesn't. She loves listening to music.
S2 : My father likes watching sports, my mother loves listening to music but my sister
doesn't. She enjoys playing games.
S3 : My father likes watching sports, my mother loves listening to music, my sister enjoys
playing games but my brother doesn't. He likes watching advertisements.
etc.
*Tiếng Anh 9 hệ 7 năm Unit 6-Language Focus
Noughts and Crosses

( Group works - Time : 10' )

Teaching aids : the chart , board or poster.
(1) pleased /work hard

(2) excited / go / DaLat

(3) sorry / break bicycle

(4) disappointed/not phone

(5) amazed/win first prize

(6) sure / like film


14

(7) happy / pass exam


(8) afraid / not help you

(9) delighted/show/good

Divide the class into two teams : O & X
Model sentences :
(1) I'm pleased that you are working hard.
(2) I'm excited that I can go to DaLat
(3) ………………………………….
* Ngoài các biện pháp tiến hành và ví dụ minh hoạ bên trên, bản thân tôi nhận thấy khi tiến
hành dạy “Language Focus- Looking back”, giáo viên phải thật chú ý tới các biện pháp sau:
- Thảo luận với các đồng nghiệp cùng khối thơng qua các buổi họp nhóm, tổ để tìm ra biện
pháp hay áp dụng cho các tiết dạy “ LANGUAGE FOCUS – LOOKING BACK” ở các
tiết tiếp theo.
- Dự giờ, rút kinh nghiệm, trao đổi, thảo luận cách dạy các tiết “LANGUAGE FOCUS –
LOOKING BACK”với các đồng nghiệp cùng khối ở trường và ở cụm để sửa đổi, bổ sung
nhằm thực hiện tiết dạy đạt hiệu quả. Chú trọng thảo luận và rút kinh nghiệm theo hướng
nghiên cứu bài học.
IV- Hiệu quả đạt được :
IV.1. Đối với bản thân :
- Người giáo viên sẽ phát huy tốt được cái tâm nghề nghiệp của mình, rèn luyện thành thạo
tay nghề, có được mối quan hệ sâu sắc với học sinh và đảm bảo yêu cầu của ngành, của
trường.
- Luôn tạo được sự hứng thú học tập bộ môn cho tất cả các đối tượng học sinh.
- Thuận tiện trong quá trình giảng dạy, cuốn hút học sinh học tập với mơ hình thực tế.
- Có tâm lý phấn khởi vì các em có thể phát huy tích cực các khả năng, kiến thức của bản
thân.
- Chất lượng giảng dạy và hiệu quả học tậ được nâng cao, nâng tỉ lệ học sinh khá giỏi lên và
giảm tỉ lệ học sinh yếu kém xuống.

a/ Trước khi áp dụng đề tài:
Học sinh chưa biết cách áp dụng từ vựng, ngữ pháp, cấu trúc câu và còn lúng túng ,
ngượng ngập khi đứng trước lớp nói Tiếng Anh. Chưa phân bố quỹ thời gian hợp lí và
kiến thức truyền tải đến học sinh trong một tiết dạy còn nặng về số lượng; lớp học chưa
tích cực, chưa khuyến khích được học sinh trung bình,yếu tham gia phát biểu xây dựng
bài.
Tỉ lệ
Khảo sát
Trước khi áp dụng
đề tài

Tự tin tham gia
phát biểu
20 %

b/ Sau khi áp dụng đề tài:

Có thể phát biểu
nhưng cịn rụt rè
51,4 %

Chưa tự tin
học Tiếng Anh
28,6 %


15

Vào thời gian đầu khi tiến hành hoạt động trong tiết dạy “LANGUAGE FOCUS VÀ
LOOKING BACK”, học sinh còn lúng túng và chưa thích nghi kịp với yêu cầu giáo viên

đặt ra. Nhưng sau một thời gian được giáo viên hướng dẫn các em dần dần làm quen với
môi trường học tập mới với nhiều điều hấp dẫn hơn, từ đó các em cảm thấy u thích mơn
Tiếng Anh, kết quả học tập đạt hiệu quả cao hơn. Các em chủ động, tích cực hơn trong
việc học tập và tiếp thu bộ môn Tiếng Anh. Chẳng hạn như nhiều em trước đây cịn e dè,
ngại nói trước tập thể, nay đã trở nên tích cực phát biểu, tham gia góp ý kiến xây dựng bài,
chủ động tự tin hơn trong học tập. Giờ học trở nên sôi nổi và kết quả học tập của các em
tiến bộ đáng kể theo từng năm học. Giáo viên tự tin hơn trong tiết dạy này vì học sinh
khơng những nắm vững kiến thức cơ bản trong tiết dạy mà còn tương tác tốt với giáo viên.
Đặc biệt học sinh u thích nói Tiếng Anh và các em đã mạnh dạn tham gia vào câu lạc bộ
Tiếng Anh của trường, tham gia cuộc thi hùng biện Tiếng Anh cấp trường, cấp huyện.
Tỉ lệ
Khảo sát

Hứng thú với bộ
môn Tiếng Anh

Sau khi áp dụng
đề tài

Thái độ bình thường
như các mơn học
khác
40,3%

51,3%

Khơng thích học
mơn Tiếng Anh
8,4%


IV.2. Đối với học sinh :
Bên cạnh đó chất lượng học tập các em học sinh cũng được nâng lên, thể hiện qua tỉ lệ bộ
môn đạt được so sánh qua các năm như sau :
a/ Trước khi áp dụng đề tài:

Năm Học

Loại Giỏi

Loại Khá

2015 - 2016
2016 - 2017
2017 - 2018

23,6%
25,3%
30,3%

22, 7%
30,2%
29,4%

Loại Trung
Bình
30, 6%
22,9%
22,8%

Loại yếu

23,1%
21,6%
17,5%

b/ Sau khi áp dụng đề tài:

Năm Học

Loại Giỏi

Loại Khá

2018 - 2019
2019 - 2020
2020 - 2021

36,4%
37,6%
37,6%

30,2%
33,3%
33,3%

IV.3 Đối với tổ bộ mơn, trường, ngành :

Loại Trung
Bình
17,9%
16,8%

17%

Loại yếu
15,5%
12,3%
12,1%


16

- Góp phần nâng cao chất lượng chung của tổ, của nhà trường, cụ thể là hạn chế tình trạng
học sinh yếu kém và đồng thời cũng góp phần làm giảm tình trạng học sinh nghỉ học do học
yếu kém.
- Thông qua những kinh nghiệm đã đúc kết được trong nhiều năm giảng dạy, bản thân rất
mong có thể chia sẻ bớt gánh nặng giáo dục cùng đồng nghiệp trong và ngồi nhà trường,
cùng góp sức chung tay xây dựng nền giáo dục nước nhà ngày càng hoàn thiện, phát triển và
tốt đẹp.
- Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng và thực hành thể nghiệm đề tài sáng kiến
kinh nghiệm ở năm học( 2018- 2019), (2019-2020), (2020-2021) và đang thực nghiệm tại
các lớp tôi đang giảng, kết quả đạt được rất khả quan thể hiện như sau:
Năm 2018 – 2019 :
Lớp Hứng thú với bộ
môn Tiếng Anh
7A2
25,6%
8A2
24,9%
9A3
27,3%


Thái độ bình thường như
các mơn học khác
54,2%
54,7%
53,0%

Khơng thích học
mơn Tiếng Anh
20,2%
20,4%
19,7%

Năm 2019– 2020 :
Lớp
7A2
7A4
9A5

Hứng thú với bộ môn
Tiếng Anh
27,4%
25,6%
29,8%

Thái độ bình thường Khơng thích học
như các mơn học khác mơn Tiếng Anh
55,0%
17,6%
54,9%
19,5%

50,5%
19,7%

Năm 2020 – 2021 :
Lớp
8A2
9A1
9A2

Hứng thú với bộ môn
Tiếng Anh
30,9%
32,3%
32,5%

Thái độ bình thường
như các mơn học khác
55,9%
53,3%
53,5%

Khơng thích học
mơn Tiếng Anh
13,2%
14,4%
14,0%

Năm 2021 – 2022:
Kết quả khảo sát ở các lớp 8 mà bản thân trực tiếp giảng dạy :
Lớp


8A3

Hứng thú với bộ mơn
Tiếng Anh
49,9 %

Thái độ bình
thường như các
mơn học khác
41,2 %

Khơng thích học
mơn Tiếng Anh
8,9 %


17

8A5

49,8 %

40,5 %

9,7 %

V. Mức độ ảnh hưởng :
* Khả năng áp dụng sáng kiến :
- Áp dụng cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay, thu hút học sinh phát huy tính

tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập, phát triển được các kỹ năng theo yêu cầu đòi hỏi
hiện nay của ngành.
- Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ năng thực hành ngơn ngữ.
- Phát triển trí tuệ của học sinh, rèn luyện kỉ năng quan sát, ghi nhớ tư duy, thực hành một
cách chính xác hơn.
- Có tác dụng kích thích sự hứng thú học tập của học sinh trong quá trình học tập, tạo ra
động cơ học tập cho học sinh, rèn luyện thái độ học tích cực.
- Học sinh tự tin hơn trong giao tiếp đặc biệt là học sinh yếu kém, khơng cịn cảm giác lo
lắng, sợ sệt khi tiếp xúc với thầy cô, mà các em trở nên thân thiện với bạn bè, với thầy cô
hơn, từ đó yêu mến trường lớp, góp phần giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, chất lượng học tập của
các em được nâng lên.
- Định hướng cho các em cách học và cách làm bài tập về nhà, cách chuẩn bị bài mới, cách
ghi chép, cách thảo luận phù hợp với từng nhóm đối tượng.
** Lĩnh vực, địa chỉ mà giải pháp có thể áp dụng :
- Đề tài được nghiên cứu và sử dụng cho phần tổ chức hoạt động dạy trong tiết học theo
nhiều hình thức với đối tượng học sinh trung học cơ sở. Đặc biệt hơn là đề tài này luôn gần
gũi với cả học sinh từ vùng thị trấn đến nơng thơn.
- Trong q trình vận dụng các biện pháp đã đề ra tôi thấy rất đạt hiệu quả. Do đó tơi có phổ
biến đề tài cho tổ chuyên môn của trường để các đồng nghiệp góp ý cùng chia sẽ kinh
nghiệm với nhau. Kết quả tổ chun mơn của trường áp dụng cũng có hiệu quả cao nên tôi
viết thành sáng kiến kinh nghiệm.
*** Những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đó :
- Vận dụng linh hoạt sáng tạo các phương pháp dạy học vào tình hình thực tế.
- Ln thương u, quan tâm, động viên và giúp đỡ các em kịp thời, ln nhiệt tình giảng
dạy tận tâm với nghề, ln tự nhủ với bản thân là tất cả vì học sinh thân yêu.
- Soạn giáo án cẩn thận kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học đầy đủ khi lên lớp.
- Nắm bắt kịp thời những phần hụt hỏng của các em học sinh để tiến hành bù lấp .
- Sự động viên, quan tâm của BGH nhà trường, sự hỗ trợ của các giáo viên đồng nghiệp
và giáo viên chủ nhiệm.



18

- Xây dựng hình thành cho các em có ý thức được việc học của mình để có sự chuẩn bị bài
khi đến lớp và chú ý lắng nghe bài giảng khi ở lớp, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Tạo cho các em thấy được sự thoải mái cũng như sự u thích khi học mơn tiếng Anh.
- Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa giáo viên và học sinh, phải cho các em
niềm tin vào giáo viên, vào trường lớp.
- Kết hợp đánh giá của thầy với sự tự đánh giá của trò: để phát huy tính tích cực của học
sinh khi rèn luyện kỷ năng nói thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển năng lực tự
đánh giá và tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau. Đánh giá ở đây là mức độ
tham gia nói tiếng Anh bao nhiêu chứ khơng phải là nói đúng hay sai.
- Khi gợi mở cho các em tham gia trò chơi trong tiết học Tiếng Anh, giáo viên nên hướng
dẫn chậm, gợi mở từ từ; khuyến khích học sinh học chưa tốt mơn Tiếng Anh hoặc các em
cịn e ngại khi nói và nghe tham gia dù các em chưa thể hiện tốt.
VI. Kết luận :
- Tóm lại, có thể nói việc dạy và học là một q trình tương tác hài hòa giữa thầy và trò, và
việc người thầy hướng dẫn và truyền thụ tri thức cho học sinh là một “nghệ thuật”, nó địi
hỏi mỡi người thầy phải biết kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp và đồ dùng dạy học
sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, tiết dạy. Người thầy ngoài nhiệm vụ truyền đạt kiến
thức cho người học, còn phải biết cách làm cho giờ học trở nên có hiệu quả, có chất lượng
cao, muốn đạt được điều đó, địi hỏi mỡi người giáo viên phải biết kết hợp linh hoạt các
phương pháp giảng dạy để thu hút sự tập trung của các em học sinh, đặc biệt là các em học
yếu kém.
- Là người giáo viên, nhiệm vụ hết sức nặng nề phải thực hiện là nhiệm vụ “ trồng người”.
Tuy vất vả, khó khăn nhưng đây là nghề cao quý trong các nghề cao quý, dạy chữ kết hợp
dạy người nhằm góp phần xây dựng một thế hệ tương lai có trình độ chuyên môn cao, tay
nghề thành thạo, vững vàng để phục vụ đất nước sau này. Do đó, bằng nhiều nỗ lực khác
nhau, người giáo viên phải cố gắng thay đổi cho phù hợp với nền giáo dục đương đại, khi xã
hội ngày càng hiện đại, giáo dục ngày càng nâng cao. Đặc biệt là một giáo viên ngoại ngữ

đứng trước sự đổi mới trong dạy và học ngoại ngữ theo Đề Án của Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo đã đề ra đến năm 2020 bản thân mỗi giáo viên cũng phải không ngừng vận động, sáng
tạo trong đổi mới phương pháp để đáp ứng đủ tri thức cho học sinh trong tình hình mới, để
hổ trợ và giúp đỡ học sinh có được những điều kiện tốt nhất để học tập, rèn luyện.
- Việc hướng dẫn cho các em phương pháp học tập là rất quan trọng, đặc biệt cần khuyến
khích các em sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống. Học ngoại ngữ mà khơng thực hành giao
tiếp thì rất dễ dàng lãng qn ngơn ngữ mình đang học. Thực chất mỗi đối tượng học sinh
yếu, kém, hoặc không hứng thú với môn tiếng Anh đều do những nguyên nhân khác nhau.
Bên cạnh việc giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho các em, người giáo viên phải thể hiện
được vai trò là cầu nối phối hợp thường xuyên, kịp thời giữa gia đình, nhà trường và xã hội
để xây dựng và giáo dục học sinh, tạo khối liên kết vững chắc giúp học sinh phát triển nhân
cách và trí tuệ hồn hảo. Vì vậy, người giáo viên phải tiếp cận và tìm hiểu chính xác những
thơng tin về các em, tìm ra những điểm tích cực và hạn chế ở từng em, tạo cho các em niềm
tin vào bản thân, từ đó phát huy mặt tích cực, khắc phục khó khăn để các em vươn lên trong
học tập.


19

- Bên cạnh việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, cùng với sự quan tâm nhiệt tình
của các cấp lãnh đạo, ban ngành, nhà trường, hội đồng bộ mơn đã giúp bản thân tơi có nhiều
điều kiện để trao dồi về chuyên môn, ứng dụng giảng dạy thực tế được nhiều anh em đồng
nghiệp quan tâm, góp ý tận tình. Các em học sinh cũng rất năng động, nhiệt tình học tập từ
đó tạo cho tơi quyết tâm khơng ngừng phấn đấu, tích cực học tập nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, thực hiện tốt tinh thần “mỗi thầy giáo, cô giáo là một
tấm gương sáng về tinh thần tự học, sáng tạo, mẫu mực hơn nữa trong cuộc sống cho học
sinh noi theo”. Chính vì đó, qua thực tế giảng dạy, tơi đã đưa ra “MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY LANGUAGE FOCUS – LOOKING BACK”. Rất
mong sự đóng góp chân thành và sự bổ sung của đồng nghiệp để bản thân tơi được học hỏi
nhiều hơn.

Qua q trình đút rút kinh nghiệm từ các bài dạy và một số kinh nghiệm tích góp từ đồng
nghiệp, tơi đã có một số kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động giao tiếp cho học sinh, tôi
đã áp dụng và đạt hiệu quả nhất định.Tôi hy vọng những sáng kiến nhỏ này được đồng
nghiệp đọc và có những bổ sung khả thi hơn để nó được phát triển về nội dung và được
sử dụng vào thực tế của giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh cấp trung học cơ sở.
Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.



×