Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Báo cáo tốt nghiệp ĐẠI HỌC ngành Điều dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.79 KB, 50 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc sống là một hành trình đầy những trăn trở, đấu tranh để mưu cầu hạnh
phúc, đấu tranh cho ước mở khát vọng. Em cũng vậy ngay từ lúc cịn nhỏ cũng đã
có ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm một y bác sỹ mặc bộ quần áo blue trắng để
chữa bệnh cho mọi người.
Được phân công về thực tập tại bệnh viện đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn
La đây là điều rất thuận lợi cho việc học tập của em. Về đây được sự các anh chị
nhân viên y tế trong bệnh viện rất quan tâm đến chúng em. Nhờ sự chỉ bảo nhiệt
tình, tạo điều kiện học tập em không chỉ củng cố được kiến thức mà cịn nhặt góp
được nhiều điều bổ ích bổ sung vào kiến thức thực tế lâm sàng của em.
Trong thâm tâm của người trị nhỏ em ln thầm cảm ơn cơng lao của các thầy
cơ đã dìu dắt chúng em trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Em xin hứa sẽ
cố gắng hết khả năng để một ngày không xa khi trở thành những người điều dưỡng
viên, em hứa sẽ góp sức mình hết lịng phục vụ cho sức khỏe của nhân dân. Dẫu
muôn ngàn khó khăn trở ngại, với lịng u thương con người, yêu nghề em sẽ cố
gắng vượt qua tất cả mọi khó khăn thử thách bằng ý chí, sức mạnh lịng tự tin của
bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ĐIỂM

GIÁO VIÊN CHẤM

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

2


MỤC LỤC
CHƯƠNG I:

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................49

3


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh 1: Bệnh viện đa khoa Mường La…………………………………3

Hình ảnh 2: Khu điều trị bệnh viện đa khoa huyện Mường La……………..3
Hình ảnh 03: Buổi họp giao ban tại khoa Nội BVĐK Mường La…………21

4


MỤC LỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bệnh viện Mường La……………………………..4
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức khoa……………………………………………..19

CHƯƠNG I: LỜI NÓI ĐẦU
* TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

5


Cơ sở thực tập tại bệnh viện Đa khoa Mường La
Địa chỉ của bệnh viện là tiểu khu 4 Thị Trấn Ít Ong - Huyện Mường La, Tỉnh
Sơn La
I. Lịch sử hình thành và phát triển
a. Thời gian đầu vì nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân khoảng năm 1960
Phòng Y tế được tách một bộ phận y tế chuyển vào xã Chiềng Sàng (tức là xã Nặm
Păm hiện nay) đầu tiên đặt ở vị trí Nong Heo sau đó được chuyển dần xuống khe
suối cạn Chiềng Tè, với đội ngũ cán bộ mỏng trình độ y học cịn hạn chế, với nhà
tranh vách lá và 20 giường bệnh, hàng ngày nhân viên y tế vẫn thu dung điều trị,
bước đầu đã giải tỏa được tâm lý trong nhân dân. Trước đó ốm đau bà con cịn cho
rằng ma quỷ về nhập hồn, rừng thiêng nước độc, uống nước lã gây ra những cơn sốt
rét rừng...Tại đây do điều kiện vị trí khơng phù hợp phân viện được chuyển vị trí
này từ cuối năm 1979 vào táng 11 cùng với huyện, phòng y tế huyện Mường La
được chuyển về vị trí này cho đến ngày hơm nay.

b. Những khó khăn ngày đầu: Bước đầu do công tác điều kiện cơ sở hạ tầng
gặp nhiều khó khăn, bệnh viện – Phòng y tế được xây dựng trên cơ sở Nhà nước và
nhân dân cùng làm, dân đống góp nguyên vật liệu, đã dựng lên những ngôi nhà làm
việc, điều trị đơn sơ vách nứa, đối với cán bộ đội ngũ chun mơn trình độ chỉ dừng
lại ở sơ, trung cấp, nhiều thầy thuốc trình độ văn hóa chưa hết cấp 2, trang thiết bị y
tế nghèo nàn, cũ kỹ, với 50 giường bệnh, lúc này tình hình bệnh tật thường xuyên
sảy ra ở hầu hết các xã như: Sốt rét...Hệ thống cơ sở y tế chưa được kiện tồn, cơng
tác vệ sinh phịng bệnh chưa tự giác, trình độ dân trí thấp, tệ nạn mê tín di đoan, ma
chay, cúng bái còn phổ biến ở các xã vùng sâu, vùng xa. Trước tình hình đó với sự
quan tâm của tỉnh, sở y tế điều động cán bộ có trình độ chuyên môn cùng với sự nỗ
lực đào tạo cán bộ y tế tại chỗ. Với sự quan tâm đặc biệt của Huyện ủy, UBND
huyện phong trào y tế của huyện nhà từng bước củng cố phát triển. Được nhân dân
các dân tộc tin tưởng, khi ốm đau có thầy, có thuốc, có tinh thần thái độ phục vụ,
chất lượng chuẩn đoán ngày một nâng lên. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
chuyên môn được củng cố mở rộng trung tâm từ 50 giường lên 70 giường bệnh, từ
ngôi nhà tranh tre vách nứa nắng thì hắt, mưa thì dột. Nay đã được thay thế bằng
ngôi nhà xây dựng kiên cố khang trang, cơ sở hạ tầng đã được tiếp tục thi công dần

6


dần. Trang thiết bị phục vụ chuyên môn đã được từng bước đáp nhu cầu chăm sóc
điều trị bệnh nhân ngày một được cải thiện, đem lại hiệu quả cao.
c. Quá trình tách và thành lập riêng: Từ tháng 6/2007, thực hiện Quyết định
171, 172 của UBND tỉnh Sơn La, Bệnh viện đa khoa được tách ra từ trung tâm y tế
Mường La với 70 giường bệnh, bước đầu chia tách. Bệnh viện gặp nhiều khó khăn
thách thức về nguồn nhân lực đội ngũ cấn bộ còn mỏng, thiếu về các chuyên khoa
chưa được củng cố, cơ sở hạ tầng trong giai đoạn sử chữa, thi công, vật tư thiết bị
phục vụ cho công tác khám chữa bệnh không đồng bộ. Nhưng với sự đồn kết nhất
trí tập thẻ ban giám đốc và cán bộ cơng chức vien chức đồn kết thống nhât công

tác lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ chung của đơn vị là thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ của bệnh viện: Triển khai tốt cơng tác khám, chữa bệnh chăm sóc
sức khỏe cho nhân dân khơng để xảy ra sai sót chun mơn đến nay bệnh viện đã
được nâng lên 150 giường. Việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng
CNTT ở Bệnh viện Đa khoa huyện Mường La thực sự góp phần quan trọng nâng
cao chất lượng khám, chữa bệnh và điều trị cho bệnh nhân; không những tạo điều
kiện thuận lợi cho người bệnh và cán bộ trực tiếp làm cơng tác khám, chữa bệnh,
mà cịn giúp cho lãnh đạo Bệnh viện quản lý, theo dõi và điều hành mọi hoạt động
của bệnh viện; quản lý được thời gian làm việc, hoạt động khám, chữa bệnh, nguồn
thu của đơn vị, tình trạng sử dụng máy móc, trang thiết bị của các khoa, phòng. Tất
cả nhằm mang đến sự hài lòng cho người bệnh và người nhà bệnh nhân.

7


Hình ảnh 1: Khu vực cổng Bệnh viện đa khoa huyện Mường La

Hình ảnh 2: Khu điều trị bệnh viện đa khoa huyện Mường La
II. Cơ cấu và tổ chức

8


GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc

Phó giám đốc

Phịng chức năng


Phịng tổ
chức hành
chính.
Phịng kế
hoạch
nghiệp vụ
Phòng điều
dưỡng

Khoa lâm sàng

Khoa cận lâm sàng

Khoa nội
tổng hợp

Khoa khám
bệnh

Khoa dược
TTB y tế

Khoa ngoại

Khoa hồi
sức cấp cứu

Khoa chẩn
đốn hình

ảnh

Khoa nhi

Khoa truyền
nhiễm

Khoa xét
nghiệm

Khoa y học
cổ truyền

Khoa kiểm
sốt nhiễm
khuẩn

Khoa sản

Phịng tài
chính kế
toán

Khoa liên
khoa (RHM,
TMH, mắt)

Khoa dinh
dưỡng


Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bệnh viện đa khoa Mường La
Bộ phận thừa hành gồm: 04 phòng chức năng, 9 khoa lâm sàng và 5 khoa cận lâm
sàng:
1. Ban giám đốc
Giám đốc là người quản lý điều hành chung công việc hằng ngày của bệnh
viện; chịu sự trách nhiệm trước Sở Y tế tỉnh Sơn La và trước pháp luật về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

9


Phó giám đốc: là những người giúp việc cho giám đốc trong việc điều hành
công việc hàng ngày của bệnh viện; chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ được giao. Các phó giám đốc cũng là người thay mặt giám
đốc trong một số nhiệm vụ cụthể, triển khai công việc đến các bộ phận có liên
quan.
2. Bộ phận khác
2.1 Phịng chức năng
Phịng chức năng thực hiện các cơng việc hành chính, quản lý tài chính,
chính sách, quản lý nhân sự, theo dõi giám sát, hỗ trợ các hoạt động hàng ngày
của bệnh viện và các bộ phận có liên quan theo sự chỉ đạo giám sát của ban giám
đốc. Các phòng chức năng của bệnh viện gồm:
Phịng tổ chức hành chính
Chức năng phịng tổ chức hành chính


Tham mưu và giúp lãnh đạo thực hiện cơng tác tổ chức, cán bộ




Đảm nhiệm cơng tác hành chính – tổng hợp, văn thư - lưu trữ



Phụ trách cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật



Thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, pháp chế theo quy định hiện



Quản lý cơng tác bảo vệ và tổ xe.

hành
Nhiệm vụ phịng tổ chức hành chính
a) Về cơng tác tổ chức, nhân sự


Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của cơ quan theo quy định của Nhà

nước, phù hợp với tình hình phát triển chung của doanh nghiệp


Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên theo từng giai đoạn

trung hạn, dài hạn. Sắp xếp, bố trí, tiếp nhận, điều động cán bộ, cơng nhân viên phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ và quy mô phát triển của từng bộ phận.



Làm đầu mối trong việc xây dựng các văn bản quy định về chức năng, nhiệm

vụ của các đơn vị, phịng, ban.


Quản lý, cập nhật, bổ sung hồ sơ, lý lịch và sổ Bảo hiểm xã hội của cán bộ,

viên chức và hợp đồng lao động.

10




Thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ, cơng nhân viên như: nâng lương,

chuyển xếp ngạch, nâng ngạch, nghỉ hưu, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, độc hại,
nghỉ ốm, thai sản và phụ cấp khác theo qui định của Nhà nước.


Thống kê và báo cáo về cơng tác tổ chức nhân sự theo định kỳ và đột xuất.



Thực hiện cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ.

b) Cơng tác hành chính, tổng hợp


Xây dựng chương trình, lập kế hoạch công tác của cơ quan theo từng giai


đoạn: tháng, q, năm.


Thực hiện cơng tác hành chính, tổng hợp văn thư, lưu trữ, quản lý và sử dụng

con dấu. Soạn thảo, ban hành văn bản thuộc các lĩnh vực tổ chức, nhân sự, hành
chính, văn thư, lưu trữ. Chỉ đạo nghiệp vụ hành chính, văn thư lưu trữ đối với cán
bộ làm cơng tác văn thư, văn phịng các đơn vị trực thuộc.


Thẩm định thể thức văn bản của các đơn vị soạn thảo trước khi trình lãnh đạo



Điều hành và quản lý phương tiện đi lại phục vụ các hoạt động của cơ quan.

ký.
c) Công tác thi đua, khen thưởng


Thực hiện và quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng tập thể và cá nhân theo

quy định hiện hành.


Xây dựng kế hoạch, biện pháp để thực hiện tốt cơng tác thi đua, khen thưởng

cho từng giai đoạn.
Phịng kế hoạch nghiệp vụ

Phòng Kế hoạch tổng hợp là phòng nghiệp vụ có chức năng: Xây dựng kế
hoạch hoạt động của các khoa, phịng; Hướng dẫn, chỉ đạo, cơng tác nghiệp vụ
chuyên môn; Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Quy chế bệnh viện.
- Hướng dẫn các khoa, phòng lập kế hoạch, giám sát, kiểm tra, đôn đốc và
đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch.
- Hướng dẫn các khoa, phòng thực hiện Quy chế bệnh viện. Thường xuyên,
đột xuất tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện quy chế bệnh viện.
- Phối hợp công tác giữa các khoa, phòng trong Viện; giữa Viện với các cơ
quan liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác khám chữa bệnh.
- Tổng kết đánh giá công tác chuyên môn, phối hợp triển khai công tác nghiên
cứu khoa học.

11


- Xây dựng danh mục kỹ thuật, thủ thuật đề nghị Bộ Y tế phê duyệt và tổ chức
thực hiện.
- Phối hợp chỉ đạo, hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới theo yêu cầu của cơ sở.
- Quản lý, lưu trữ, khai thác hồ sơ bệnh án theo quy định. Quản lý Thư viện.
Thực hiện công tác thống kê báo cáo đúng quy định.
- Định kì sơ kết, tổng kết công tác đièu trị, báo cáo giám đốc và cơ quan cấp trên
- Phối hợp tổ chức, quản lý các lớp đào tạo, tập huấn tại Viện.
- Xây dựng các phương án phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa và các
tình huống bất thường khác. Đơn đốc các khoa phịng liên quan triển khai thực hiện
khi có dịch bệnh xảy ra.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Giám đốc phân cơng.
Phịng điều dưỡng
Chức năng:
Phịng Điều dưỡng của bệnh viện là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực
tiếp của Giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tổ chức, điều

hành và giám sát cơng tác chăm sóc người bệnh.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu khoa học và Chỉ đạo tuyến.
- Phối hợp với Đơn vị Đào tạo thực hiện đào tạo nâng cao trình độ cho Điều
dưỡng/Kĩ thuật viên/Y công. Tham gia tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn thực hành cho
học viên và tham gia kiểm tra tay nghề cho Điều dưỡng/Kĩ thuật viên/Y cơng trước
khi tuyển dụng.
- Phối hợp với phịng Tổ chức cán bộ trong việc xây dựng kế hoạch tuyển
dụng, bố trí và điều động Điều dưỡng/Kĩ thuật viên/Y cơng.
- Phối hợp với khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn thực hiện kiểm tra cơng tác vệ
sinh, kiểm sốt nhiễm khuẩn trong bệnh viện.
- Định kỳ sơ kết, tổng kết và báo cáo cơng tác chăm sóc người bệnh trong bệnh
viện.
- Lập kế hoạch cơng tác chăm sóc điều dưỡng.
- Tổ chức thực hiện cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện.
- Xây dựng các quy định, quy trình kỹ thuật chun mơn chăm sóc người bệnh.

12


- Đôn đốc, kiểm tra Điều dưỡng/Kĩ thuật viên/Y công thực hiện đúng các quy
định, kỹ thuật chuyên môn.
- Lập dự trù mua sắm dụng cụ, VTTH.
Phịng tài chính kế tốn
Nhiệm vụ:
Phịng Tài chính kế tốn Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên là
phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ hoạt động Tài chính kế tốn của Bệnh viện.
Căn cứ vào chế độ chính sách hiện hành và kế hoạch cơng tác của Bệnh viện,
Phịng Tài chính kế tốn đã lập dự tốn ngân sách, kế hoạch thu- chi của Bệnh viện

và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được phê duyệt.
Phối hợp chặt chẽ với các khoa lâm sàng, cận lâm sàng thực hiện và quản lý
chặt chẽ nguồn thu-chi viện phí thu đúng, thu đủ theo bảng giá được Bộ Y tế phê
duyệt, phối hợp với các phòng, các khoa, trung tâm xây dựng định mức chi tiêu cho
từng hoạt động cụ thể, thực hiện Đề án hạch toán kinh tế của Bệnh viện.
Tổ chức theo dõi, kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế tài chính của Bệnh viện
theo định mức kĩ thuật chuyên môn của nhà nước quy định và ban hành.
Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn theo đúng qui định hiện hành, trong nhiều
năm qua phòng tài chính kế tốn đã thực hiện tốt các nghiệp vụ kế toán, lao động
tiền lương, đảm bảo mọi hoạt động tài chính của Bệnh viện và chế độ chính sách
cho CBCCVC.
Cơng tác báo cáo quyết tốn, tổng kết, quản lý và kiểm kê tài sản, kiểm kê thu
chi được thực hiện nghiêm túc định kỳ và đột xuất.
Công tác lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán được đặc biệt quan tâm.
2.1 Khoa lâm sàng
Các khoa lâm sàng có chức năng khám, chẩn đốn, phân loại và xử trí ban đầu
những bệnh nhân được cơ sở y tế tuyến dưới gửi đến hoặc tự đến; điều trị và chăm
sóc những bệnh nhân trong ngày; tổ chức thực hiện, hướng dẫn người bệnh làm các
xét nghiệm cơ bản, thăm dò chức năng hoặc gửi đi khám chuyên khoa; tổ chức vận
chuyển, hướng dẫn và cử nhân viên đi cùng khi bệnh nhân vào điều trị nội trú tại
các khoa, phòng hoặc chuyển bệnh nhân cấp cứu lên tuyến trên; tham gia công tác
cấp cứu, khám chữa bệnh ngoại viện khi có yêu cầu; tuyên truyền giáo dục sức

13


khỏe, hướng dẫn phòng bệnh, tư vấn sức khỏe, nâng cao kiến thức bảo vệ sức khỏe
cho người dân; quản lý hồ sơ sức khỏe, máy móc thiết bị, thực hiện nhiệm vụ, kế
hoạch hoạt động và các lĩnh vực khác của khoa. Khoa lâm sàng gồm có:
1* Khoa khám bệnh

Chức năng - Nhiệm vụ:
- Tổ chức và tiếp nhận người bệnh đến khám bệnh.
- Khám bệnh, chọn lọc người bệnh vào điều trị nội trú, thực hiện công tác điều
trị ngoại trú và hướng dẫn chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, theo dõi tình hình bệnh tật để có biện pháp
ngăn ngừa bệnh tật.
- Tổ chức dây chuyền khám sức khỏe.
- Khoa khám bệnh được bố trí theo một chiều theo quy định
Định hướng phát triển:
- Khoa khám bệnh sẽ tiếp tục không ngừng nâng cao kỹ năng giao tiếp, củng
cố các hoạt động dịch vụ chuyên môn kỹ thật đã và đang thực hiện.
* Khu vực tiếp đón khám bệnh: Nâng cấp cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết
bị phục vụ người bệnh nhằm hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Đẩy mạnh
công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh.…
* Khu vực cấp cứu: Hoàn thiện cơ sở vật chất, bổ sung thêm trang thiết bị máy
móc hiện đại, nâng cao năng lực chun mơn của cán bộ hướng tới thành lập “ Đơn
nguyên cấp cứu”. Đảm bảo nhân lực để triển khai làm ca kíp theo quy định.
- Tăng cường tư vấn cho các cơ quan đơn vị đăng ký khám sức khỏe cho cán
bộ theo yêu cầu.
- Củng cố các hoạt động phục vụ việc cấp cứu ngoại viện và chi viện cho
tuyến dưới theo sự chỉ đạo và phân công.
- Tham gia nghiên cứu khoa học và sáng kiến cải tiến về chuyên môn để phục
vụ tốt việc khám chữa bệnh cho nhân dân.
2* Khoa nội tổng hợp
Chẩn đoán và điều trị bệnh nhân thuộc các chun khoa: Tiêu hóa, Nội tiết, Hơ
hấp, Tiết niệu, Thần kinh, Cơ xương khớp….vv
Tình hình phụ trách bệnh nhân của cán bộ khoa

14



Chức năng: Khoa Nội tổng hợp là khoa lâm sàng có chức năng tham gia khám
bệnh nội khoa, thu dung điều trị bệnh nhân bị các bệnh nội khoa, truyền nhiễm.
Nhiệm vụ:
Tổ chức thu dung điều trị các bệnh nội khoa, truyền nhiễm theo biên chế
giường bệnh và phạm vi điều trị được phê duyệt
Tổ chức lực lượng phối hợp với Khoa Khám bệnh đảm bảo khám bệnh nội
khoa.Thực hiện các quy trình kỹ thuật, thủ thuật theo danh mục kỹ thuật và phạm vi
chuyên môn được phê duyệt. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ y tế
được giao. Chấp hành nghiêm các quy chế công tác khoa nội và khoa truyền nhiễm.
3* Khoa ngoại
Chức năng nhiệm vụ:
- Khám và điều trị
- Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phòng bệnh
- Nghiên cứu khoa học
- Chỉ đạo tuyến dưới
- Đào tạo huấn luyện
- Quản lý kinh tế trong BV
Định hướng phát triển:
- Tiếp tục hoàn thiện những kỹ thuật đang thực hiện
- Phát triển chuyên sâu về các phẫu thuật nội soi tiêu hóa, tiết niệu, phẫu thuật
nhi, lồng ngực.
- Ngồi cơng tác chun mơn cịn phải chú trọng nâng cao trình độ cho nhân
viên của khoa về quy chế chuyên môn, luật khám chữa bệnh... để giúp họ thực hiện
đúng và tự bảo vệ mình trong bối cảnh hiện nay.
4* Khoa hồi sức cấp cứu
Tiếp nhận, xử trí ngay các trường hợp cấp cứu (hồi sức tim phổi BN nặng bị
đe doạ tính mạng, Cấp cứu và điều trị bệnh nhân bệnh tim mạch, Cấp cứu các ca tai
nạn như TNGT, TNSH, TNLĐ. v. v.., Các bệnh truyền nhiễm, bệnh suy hô hấp…)
- Phát hiện kịp thời các bệnh quá khả năng điều trị để gởi đi điều trị ở tuyến

trên hoặc theo từng lĩnh vực chuyên khoa.
- Coi người bệnh như chính người thân của mình.

15


- Không gây phiền hà với người bệnh. Thực hiện tốt qui tắc ứng xử với người
bệnh.
- Đảm bảo tốt cơng tác chống nhiễm khuẩn: đội nón, mang khẩu trang, rửa tay
đúng cách trước và sau khi tiếp xúc với BN.
- Hạn chế tối đa sai xót chun mơn.
5* Khoa nhi
Chức năng nhiệm vụ:
Là chuyên ngành Nhi khoa hàng đầu của tỉnh trong công tác khám chữa bệnh,
đào tạo, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến...
- Khám và điều trị: Tất cả các bệnh lý nội nhi từ 1 tháng tuổi đến 15 tuổi.
Bệnh nhi sau phẫu thuật cần phải chăm sóc đặc biệt. '
- Đào tạo: Là nơi tham gia đào tạo các lớp bác sĩ đa khoa tuyến cơ sở cho các
Bệnh viện tuyến huyện, lớp y sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, dược trung, dược tá.
- Nghiên cứu khoa học và áp dụng các kỹ thuật cao, kỹ thuật mới giúp cho
việc chẩn đoán và điều trị.
- Tham gia công tác chỉ đạo tuyến.
- Quản lý khoa phịng về: chun mơn, nhân sự, vật tư trang thiết bị y tế.
- Phịng bệnh: Tham gia cơng tác tun truyền phịng chữa bệnh trên truyền
hình, đài phát thanh, báo.
- Tham gia hợp tác quốc tế và hợp tác tốt trong công tác đào tạo chuyên khoa.
6* Khoa truyền nhiểm
Khoa Truyền Nhiễm là khoa lâm sàng thực hiện khám chữa bệnh bằng phương
pháp nội khoa. Phù hơp với nhiệm vụ phân hạng của bệnh viện.
- Khám, tư vấn các bệnh Truyền nhiễm như:

+ Sốt vi rút.
+ Cúm H1N1, H5N1, H7N9...
+ Sốt phát ban.
+ Viêm màng não.
+ Sởi.
+ Bệnh dại.
+ Tay chân miệng.
+ Lỵ trực trùng.

16


+ Quai bị.
+ Thuỷ đậu.
+ Uốn ván.
+ Iả chảy
+ Viêm gan A, B, C ...
+ Sốt mò
+ Suy giảm miễn dịch.
+ Sốt xuất huyết.
- Các bệnh Truyền nhiễm mới nổi.
- Phịng dịch, chống dịch khi có các dịch bệnh sẩy ra.
7* Khoa sản
Chức năng, nhiệm vụ:
• Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn:
Điểu trị phẫu thuật các bệnh về phụ khoa như:Uxơ tử cung, u nang buồng
trứng, chửa ngoài tử cung, phẫu thuật sa sinh dục, phẫu thuật nội soi...
Điều trị nội khoa các bệnh phụ khoa như: Rong kinh, rong huyết, viêm nhiễm
phụ khoa, sảy thai, dọa sảy thai, KHHGĐ...
Thực hiện: Đỡ đẻ thường, đỡ đẻ khó, đẻ giảm đau.

Phẫu thuật mổ lấy thai.
• Cơng tác Đào tạo,nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến:
tạo nâng cao, các lớp cô đỡ thôn bản do sở y tế phối hợp tổ chức.
Hỗ trợ chỉ đạo tuyến, chuyển giao gói kỹ thuật cho Bệnh viện tuyến Huyện.
- Hợp tác Quốc tế:
Phối hợp với các tổ chức Quốc tế. Đào tạo cho cán bộ Y tế về chuyên ngành
Sản khoa, chẩn đoán trước sinh...
- Triển khai các kỹ thuật hiện đại, ứng dụng KHKT vào công tác điều trị như:
Phẫu thuật nội soi, giảm đau trong đẻ, soi cổ tử cung, siêu âm đầu dò âm đạo,
chụp tử cung buồng trứng.
Tiếp tục ứng dụng nhiều kỹ thuật mới: Thơng vịi tử cung, điều trị vơ sinh...
8* Khoa y học cổ truyền
Khoa có nhiệm vụ áp dụng phương pháp điều trị bằng YHCT để điều trị cho
bệnh nhân như châm cứu, xoa ấn huyệt, nghiên cứu kiểm chứng & ứng dụng điều

17


trị các bài thuốc cổ phương vào các bệnh mãn tính trên cơ sở y học hiện đại,là cầu
nối giữa bệnh viện tây y và đông y.
9* Khoa liên khoa ( răng-hàm- mặt, tai-mũi-họng, mắt)
Chức năng và nhiệm vụ
Tổ chức các hoạt động của khoa về thăm khám, điều trị các bênh lý về: TaiMũi- Họng , Mắt, Răng Hàm Mặt.
Thực hiện tốt các chăm sóc sau mổ tại khoa.
Tai – Mũi – Họng:


Tiếp nhận và khám tai, mũi, họng bằng thiết bị cơng nghệ hàng đầu.




Thắm khám và điều trị các bệnh lý xoang, phẫu thuật nội soi mũi xoang, cắt

Amidan, tai xương…


Khám và phẫu thuật các dị vật, u bướu, chấn thương vùng tai mũi, họng…

Răng – Hàm – Mặt:


Điều trị các bệnh lý về mơi – má – lưỡi.



Khoa tiếp nhận thăm khám và điều trị các bệnh lý về tủy răng, viêm nướu,

sâu răng.


Nhổ răng, trám răng, hàn răng.



Phục hình răng.



Chỉnh hình răng – mặt.


2.3 Khoa cận lâm sàng
Các khoa cận lâm sàng có các chức năng hỗ trợ cho các khoa lâm sàng, thực
hiện các xét nghiệm, thăm dò chức năng, tiến hành các can thiệp chuyên khoa kịp
thời. Khoa cận lâm sàng của bệnh viện gồm:
1. Khoa dược – trang thiết bị y tế
Chức năng:
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh
viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về
tồn bộ cơng tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời
thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp
lý.
Nhiệm vụ

18


1. Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu
điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các
yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)
2. Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và
các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
3. Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
4. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
5. Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất
thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.
6. Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham
gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng
không mong muốn của thuốc.
7. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các
khoa trong bệnh viện.

8. Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học,
Cao đẳng và Trung học về dược.
9. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá,
giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo
dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
10. Tham gia chỉ đạo tuyến.
11. Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
12. Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
13. Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
14. Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo
cáo về vật tư y tế tiêu hao (bơng, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa
có phịng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao
nhiệm vụ.
2. Khoa chuẩn đốn hình ảnh


Nhiệm vụ

- Thực hiện các kỹ thuật tạo ảnh Y học để chẩn đoán, can thiệp và theo dõi kết
quả điều trị bằng các thiết bị MRI, CT – Scanner, Siêu âm, X-Quang, Điện tim,
Điện não, Điện cơ,…

19


- Máy siêu âm 3D thành ngực và qua ngã thực quản hỗ trợ trong chẩn đoán
trước và sau phẫu thuật tim.
- Quản lý đơn nguyên can thiệp mạch điều trị u gan;
- Thực hiện các thủ thuật: chọc hút áp xe, sinh thiết gan, chọc hút dịch màng
phổi… dưới hướng dẫn của siêu âm.

- Nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến dưới, đào tạo nâng cao trình độ chun
mơn kỹ thuật, hợp tác quốc tế;
- Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn đúng chỉ định của bác sĩ lâm sàng, ưu
tiên bệnh nhân cấp cứu;
- Khoa chẩn đốn hình ảnh phải đảm bảo an toàn tuyệt đối về kiểm sốt bức
xạ. Cán bộ, viên chức của khoa phải có đủ tiêu chuẩn về trình độ chun mơn, năng
lực, phẩm chất của người cán bộ y tế;
- Lưu giữ, bảo quản phim, hình ảnh điển hình phục vụ cho cơng tác giảng dạy,
nghiên cứu khoa học.
3. Khoa xét nghiệm
Chức năng, nhiệm vụ của Khoa xét nghiệm.
- Thực hiện các xét nghiệm cơ bản phục vụ cho công tác chuyên môn của
Trung tâm; lấy mẫu và bảo quản mẫu xét nghiệm gửi tuyến trên theo quy định;
- Phối hợp với khoa Cận lâm sàng của các Bệnh viện trên địa bàn để triển khai
các xét nghiệm phục vụ kịp thời công tác chuyên môn;
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ xét nghiệm thuộc lĩnh vực theo quy định của
cấp có thẩm quyền;
- Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa
học, kỹ thuật về lĩnh vực liên quan.
- Cử cán bộ tham gia, phối hợp với các khoa, phòng thực hiện các nhiệm vụ
khác khi được Ban giám đốc phân cơng.
4. Khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn
Chức năng, nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch kiểm sốt nhiễm khuẩn định kỳ và hàng năm để trình Hội
đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn thẩm định trước khi Giám đốc phê duyệt và tổ chức
thực hiện.

20



- Đầu mối xây dựng các quy định, quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn trên cơ sở
các quy định, hướng dẫn chung của Bộ Y tế và trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức
thực hiện.
- Phối hợp với các Khoa Nhiễm, Phịng liên quan giám sát cơng tác kiểm soát
nhiễm khuẩn, bao gồm:
+ Phát hiện, giám sát và báo cáo dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định của
pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
+ Phát hiện, nhận báo cáo các trường hợp nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc
y tế từ các khoa lâm sàng và kết quả nuôi cấy vi khuẩn từ khoa Xét nghiệm-Vi sinh
và đề xuất các giải pháp can thiệp kịp thời.
+ Theo dõi và báo cáo các vi khuẩn kháng thuốc.
- Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động, giáo viên, học sinh,
sinh viên, người bệnh, người nhà người bệnh và khách thực hiện đúng quy định
kiểm soát nhiễm khuẩn trong công tác khám, chữa bệnh.
- Tuyên truyền, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, tham gia hợp tác quốc tế và
chỉ đạo tuyến dưới về kiểm soát nhiễm khuẩn.
- Quản lý, giám sát các hoạt động khử khuẩn, tiệt khuẩn, giặt là, cung cấp dụng
cụ vơ khuẩn, hố chất sát khuẩn, khử khuẩn, đồ vải và vật tư tiêu hao phục vụ cơng
tác kiểm sốt nhiễm khuẩn trong tồn đơn vị.
- Theo dõi, đánh giá, báo cáo phơi nhiễm và tai nạn rủi ro nghề nghiệp liên
quan đến tác nhân vi sinh vật của thầy thuốc, nhân viên y tế.
- Tham gia cùng Khoa Xét nghiệm-Vi sinh, Khoa dược và các khoa lâm sàng
theo dõi vi khuẩn kháng thuốc và sử dụng kháng sinh hợp lý.
Phối hợp với các khoa, phịng, các thành viên mạng lưới kiểm sốt nhiễm khuẩn
phát hiện, giải quyết các vấn đề liên quan tới cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn.
5. Khoa dinh dưỡng
Chức năng và nhiệm vụ
- Là đơn vị trực thuộc khối cận lâm sàng, làm công tác dinh dưỡng lâm sàng
và giám sát công tác tiết chế suất ăn trong Bệnh viện.
- Khám, tư vấn và điều trị bằng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh. Giáo dục,

truyền thông về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm cho người bệnh và các đối tượng
khác trong Bệnh viện.

21


- Xây dựng thực đơn chế độ ăn bệnh lý, kiểm tra, giám sát chế độ, tiêu chuẩn
định lượng, kỹ thuật chế biến, an toàn vệ sinh thực phẩm trong Bệnh viện.
- Thực hiện công tác đào tạo, công tác tuyến về dinh dưỡng. Nghiên cứu khoa
học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về dinh dưỡng, tiết chế và an tồn thực
phẩm trong điều trị, phịng bệnh và nâng cao sức khỏe.
Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động
Là một bệnh viện hạng III, Bệnh viện đa khoa huện Mường La có các chức
năng và nhiệm vụ chính sau:
a. Chuyên khám và điều trị bệnh
- Tiếp nhận mọi trường hợp người bệnh thuộc phạm vi chuyên khoa của Bệnh
viện để khám bệnh, chữa bệnh nội trú, ngoại trú.
- Giải quyết các bệnh thuộc chuyên khoa bằng các phương tiện hiện có tại các
khoa phịng trong bệnh viện.
- Tham gia khám giám định sức khỏe.
b. Đào tạo cán bộ y tế cho các trạm y tế xã
- Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế chuyên khoa ở trung học
và sơ cấp, đồng thời có trách nhiệm tham gia giảng dạy chuyên khoa ở bậc trung
học và sơ cấp.
- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và tuyến
dưới để nâng cao trình độ chuyên khoa.
c. Nghiên cứu khoa học
- Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa
học về các chuyên khoa ở cấp Cơ sở, chú trọng nghiên cứu y học cổ truyền kết hợp
với y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc.

- Nghiên cứu về dịch tễ học cộng đồng thuộc các lĩnh vực chun khoa để
phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
d. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc chỉ đạo tuyến dưới phát triển kĩ thuật
chuyên môn để nâng cao chất lượng cấp cứu – chẩn đoán và điều trị chuyên môn
trong địa phương.
- Kết hợp với các cơ sở y tế tuyến dưới thực hiện chương trình và kế hoạch
chăm sóc sức khỏe ban đầu.

22


Tham mưu, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn
Bệnh viện.
Thực hiện cơng tác khử khuẩn, tiệt khuẩn, bảo quản các dụng cụ, vật liệu y tế
đảm bảo đúng qui trình.
Giám sát vệ sinh môi trường, vệ sinh lao động, xử lý chất thải trong Bệnh viện.
Tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế trong Bệnh viện các kỹ thuật, kiến thức
về kiểm sốt nhiễm khuẩn
IV. Quy mơ, năng lực sản xuất dịch vụ
Là bệnh viện hạng II, với 4 phòng chức năng, 9 khoa lâm sàng, 5 khoa cận lâm
sàng, 117 cán bộ, bác sỹ trong biên chế và 19 hợp đồng

CHƯƠNG II: KHOA THỰC TẬP LÀM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- KHOA NỘI
I. Giới thiệu chung về khoa phòng
Khoa Nội tổng hợp là khoa lâm sàng, thực hiện các phương pháp không phẫu
thuật để chữa bệnh.
- Khoa Nội tổng hợp luôn được xem là một trong những chuyên khoa quan
trọng của Bệnh viện, có liên quan đến nhiều chuyên khoa trong bệnh viện, khoa
được bố trí ở trung tâm bệnh viện, thuận tiện cho công tác cấp cứu và điều trị người

bệnh, làm các xét nghiệm cận lâm sàng.
- Bên cạnh việc thăm khám, chẩn đốn, khoa Nội tổng hợp cịn tiếp nhận điều
trị nội trú cho tất cả các bệnh nhân về tim mạch, hơ hấp, nội tiết, tiêu hóa, gan mật,
tiết niệu, thần kinh…
Khoa Nội tổng hợp hiện tại có 10 cán bộ bao gồm 02 bác sỹ và 08 điều dưỡng
II. Cơ cấu tổ chức
Tồng số : 10 người
Bs: 02, điều dưỡng 07, 1 hộ lý

TRƯỞNG KHOA

ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG

BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ
23


ĐIỀU DƯỠNG HÀNH
CHÍNH

ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SĨC

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức khoa

NHÂN LỰC : 10 người
Bs: 02, Điều dưỡng 08
1. Trưởng khoa – Bác sĩ Lù Văn Miền
2. Điều dưỡng trưởng – Lường Văn Xiên
3. BS.CKI.Nguyễn Tiến Tùng

4. Điều dưỡng Lầu A Thào
5. Điều dưỡng Quàng Văn Chung
6. Điều dưỡng Lò Thị Dược
7. Điều dưỡng Tòng Thị Hợi
8. Điều dưỡng Lò Văn Nghiệp
9. Điều dưỡng Lò Thị Yêu
10. Điều dưỡng Lò Văn Tỉnh
III. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi ngành nghề hoạt động
Chẩn đoán và điều trị bệnh nhân thuộc các chun khoa: Tiêu hóa, Nội tiết, Hơ
hấp, Tiết niệu, Thần kinh, Cơ xương khớp….vv
Tình hình phụ trách bệnh nhân của cán bộ khoa
Chức năng: Khoa Nội tổng hợp là khoa lâm sàng có chức năng tham gia khám
bệnh nội khoa, thu dung điều trị bệnh nhân bị các bệnh nội khoa, truyền nhiễm.
Nhiệm vụ:
Tổ chức thu dung điều trị các bệnh nội khoa, truyền nhiễm theo biên chế
giường bệnh và phạm vi điều trị được phê duyệt

24


Tổ chức lực lượng phối hợp với Khoa Khám bệnh đảm bảo khám bệnh nội
khoa.Thực hiện các quy trình kỹ thuật, thủ thuật theo danh mục kỹ thuật và phạm vi
chuyên môn được phê duyệt. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ y tế
được giao. Chấp hành nghiêm các quy chế công tác khoa nội và khoa truyền nhiễm.
IV. Quy mô hoạt động
Giường bệnh là 50 giường
Bệnh nhân nội trú là 42
Bệnh nhân ngoại trú 04

Hình ảnh 03: Buổi họp giao ban tại khoa Nội BVĐK Mường la


25


×