Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Làm việc nhóm - Môn Hành vi tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.68 KB, 12 trang )

Tiểu ḷn mơn Hành vi tở chức

LỜI MỞ ĐẦU
Nhóm làm việc hình thành nên một đơn vị hoạt động cơ bản thơng qua một q
trình. Tuy nhiên, q trình đó được quản lý không tốt. Bài viết này đề cập đến những
vấn đề cơ bản của một nhóm làm việc và đề xuất những cách thức tạo ra sự phát triển
Ban đầu, Chúa tạo ra một cá nhân - và sau đó, Chúa tạo ra một cặp. Cặp đó
hình thành nên một nhóm, họ cùng nhau làm việc và nhờ đó, nhóm này phát triển lên.
Khơng may thay, làm việc cùng trong một nhóm dẫn đến sự mâu thuẫn nội bộ, nhóm
làm việc bị chia rẽ và thế là từ đó, ln có nhiều vấn đề cần phải giải quyết đối với
các nhóm.
Khi người ta làm việc trong các nhóm, ln có hai vấn đề riêng lẻ tồn tại. Đầu
tiên là trách nhiệm và những vấn đề liên quan đến hồn thành cơng việc. Thơng
thường, đây là vấn đề duy nhất mà nhóm đó xem xét.
Vấn đề thứ 2 lại nằm trong chính q trình hoạt động của nhóm làm việc: cơ
chế mà nhóm vận hành như một đơn vị chứ không phải là một tập hợp người hỗn
độn. Đây là vấn đề không thường xảy ra nhưng nếu không chú ý đúng mức đến quá
trình này, giá trị của nhóm có thể giảm bớt hoặc thậm chí bị huỷ hoại. Với một cơ chế
quản lý rõ ràng một chút, q trình này có thể cải thiện giá trị của nhóm gấp nhiều lần
giá trị tổng cộng của các cá nhân riêng lẻ. Chính sự cộng hưởng này làm nhóm làm
việc trở nên được ưa thích trong một tổ chức doanh nghiệp bất chấp những vấn đề có
khả nǎng xảy ra trong việc hình thành nhóm.
Bài viết này xem xét q trình làm việc của nhóm và cách mà nó có thể được
sử dụng một cách hữu dụng nhất. Điều cốt lõi là nhóm làm việc phải được xem như
một nguồn lực quan trọng mà sự tồn tại của nó phải được quản lý giống như bất kỳ
một nguồn lực nào khác và sự quản lý này nên được đảm nhiệm bởi chính nhóm đó,
biến nó thành một phần hoạt động của nhóm.
Sinh viên thực hiện

.


_______________________________________________________________________________
1
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

PHÂN I. CƠ BẢN VỀ NHĨM
Nhóm khơng phải là một cơ chế, hay một tổ chức mang tính hình thức, một thứ
mốt nhất thời, một chương trình, mà là một cách làm việc, một sự thay đổi thói quen
bảo thủ trong suy nghĩ của con người. Nhóm làm thay đổi mối quan hệ giữa người
với người trong cơng việc.
Một nhóm người làm việc trong cùng một vǎn phịng hay thậm chí một dự án
chung không phải lúc nào cũng tiến hành công việc của một nhóm làm việc. Nếu
nhóm đó được quản lý theo kiểu chun quyền độc đốn hồn tồn, có lẽ sẽ khơng có
nhiều cơ hội cho sự tác động qua lại liên quan đến cơng việc giữa các thành viên
trong nhóm. Nếu có bất kỳ tư tưởng bè phái nào trong nhóm, hoạt động của nhóm sẽ
khơng bao giờ tiến triển được. Ngược lại, nhóm làm việc là phương thức có thể được
tận dụng dù với những cá nhân ở những khoảng cách xa làm việc ở những dự án khác
nhau.
Nói một cách đơn giản, nhóm làm việc tạo ra một tinh thần hợp tác, phối hợp,
những thủ tục được hiểu biết chung và nhiều hơn nữa. Nếu điều này diễn ra trong một
nhóm người, hoạt động của họ sẽ được cải thiện bởi sự hỗ trợ chung (cả về thực tế
lẫn lý thuyết). Nếu bạn cho rằng đây là một định nghĩa kh"ng rõ ràng khi áp dụng vào
thế giới công nghiệp, hãy xem xét hiệu quả ngược lại, cái mà một người khó tính,
cứng đầu nhưng hay phát biểu tác động lên cơng việc của bạn; sau đó đặt nó tương
phản với việc được làm việc trong một khơng khí hợp tác thân thiện và cởi mở.
Tại sao nên tở chức mơ hình nhóm làm việc?
Các nhóm đặc biệt có ưu thế trong việc liên kết các tài nǎng và tạo ra những

giải pháp sáng tạo đối với những vấn đề xa lạ; trong trường hợp khơng có những trình
tự hay phương pháp thích hợp, những kỹ nǎng và kiến thức tổng hợp của cả nhóm tạo
ra một lợi thế lớn hơn nhiều so với khả nǎng của một cá nhân.
Tuy nhiên, nhìn chung có một lợi thế nổi trội trong một lực lượng lao động
theo mơ hình nhóm làm việc, khiến mơ hình này được các nhà quản trị ưa thích. Đó
là, nó tạo khả nǎng tận dụng đầy đủ hơn khả nǎng của một nhóm làm việc.

_______________________________________________________________________________
2
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu ḷn mơn Hành vi tở chức

Một nhóm có thể được coi là một đơn vị tự quản. Phạm vi rộng các kỹ nǎng
của các thành viên và sự tự theo dõi trong mỗi nhóm khiến nó dễ dàng nhận các trách
nhiệm được phân cấp. Thậm chí nếu một vấn đề có thể được quyết định bởi một
người đơn lẻ, có hai lợi ích chính liên quan đến nhóm đưa ra quyết định này. Đầu
tiên, khía cạnh tạo động lực trong việc tham gia đưa ra quyết định rõ ràng sẽ thúc đẩy
việc thực hiện nó. Thứ hai, rất có thể sẽ có những nhân tố mà người thực hiện hiểu rõ
hơn người chỉ đơn thuần ra quyết định mà thơi.
Xa hơn nữa, nếu cấp thấp nhất của mơ hình bậc thang của lực lượng lao động
được rèn luyện, thông qua sự tham gia vào việc ra quyết định trong nhóm, để hiểu rõ
hơn những mục tiêu và thực tiễn cơng việc, mỗi người sẽ có khả nǎng giải quyết tốt
hơn nhữg vấn đề liên quan đến cơng việc nói chung. Hơn nữa, về mặt cá nhân, họ sẽ
tiếp thu dễ hơn những quyền hành được giao giống như việc những công nhân sản
xuất ô tô của Nhật bản được phép dừng dây chuyền sản xuất.
Từ quan điểm cá nhân, thơng qua việc tham gia vào một nhóm, mỗi người có
thể đóng góp những thành cơng cho nhóm, lớn hơn là tự họ có thể làm được khi làm

việc đơn lẻ. Kém lý tưởng hơn, nhóm tạo ra một mơi trường nơi mức độ tự nhận thức
về trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân được nâng cao; do đó, tạo ra một động
lực hồn hảo bằng sự tự trọng cộng với mơi trường ít sức ép.
Cuối cùng, đó là thứ vẫn được khen ngợi là "sự công nhận giá trị cá nhân"
thường là nguyên nhân cho việc giao nhiệm vụ cho nhóm những người phụ thuộc.
Trong khi tơi cũng cảm thấy điều này đúng thì tơi nghi ngờ rằng, đây khơng phải là
một động lực chính - điều quan trọng là tài nǎng của mỗi cá nhân sẽ được tận dụng
tốt hơn khi ở trong một nhóm.

_______________________________________________________________________________
3
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

PHẦN II. CHỨC NĂNG CỦA NHĨM
1. Tạo mơi trường làm việc thân thiện:
- Cải thiện hành vi giao tiếp:
Nhóm giúp cải thiện sự giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn ra
thường xuyên, mọi người trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu khơng khí học tập, lao
động trở nên sơi động hơn. Mọi người dần giảm bớt chủ nghĩa cá nhân để hướng đến
tập thể, để cùng giải quyết các vấn đề lớn mà một người hoặc một nhóm người làm
việc độc lập, riêng rẽ khơng thể hồn thành được. Bầu khơng khí làm việc của tổ
chức thay đổi theo hướng tích cực, mọi người có thái độ thiện chí với nhau. Chính vì
vậy mà vấn đề hóc búa thường được giải quyết dễ dàng hơn.
- Xây dựng tinh thần đồng đội và hỗ trợ nhau cùng phát triển:
Sau quãng thời gian lao động và học tập, đặc biệt là những công việc lặp đi lặp
lại, hoặc các vấn đề cần giải quyết quá phức tạp, áp lực công việc quá cao làm cho

người thực hiện cảm thấy dễ chán nản, đơn điệu, bng xi. Khi đó, tham gia nhóm
làm họ trở nên hưng phấn, họ chờ đón các hoạt động của nhóm và khi tham gia
nhóm, họ bị thu hút vào cơng việc hơn bao giờ hết, vì trong nhóm có sự hỗ trợ của
đồng đội, có điều kiện thể hiện cá nhân, được chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn
những thành viên khác và mọi việc trước đây được xem là nhàm chán thì giờ đây,
dưới cái nhìn từ một góc độ khác từ nhóm, vấn đề trở nên mới và hấp dẫn hơn.
- Mở rộng hợp tác và liên hệ giữa tất cả các cấp:
Khi tham gia nhóm, các thành viên có xu hướng mở rộng hợp tác với nhau để
tạo sự thống nhất của tổ chức, giúp xóa bỏ ngăn cách trong các mối quan hệ. Nhóm là
một trong những cách kết nối tất cả mọi người không phân biệt chức vụ, cấp bậc.
Khi mọi người cùng bắt tay cùng giải quyết các vấn đề đặt ra, lúc đó bức tường
ngăn cách bị phá toang, mọi người hòa nhập lại, gần gũi nhau hơn, hỗ trợ nhau cùng
tồn tại và phát triển.
2. Huy động nguồn nhân lực
- Thu hút mọi người vào cơng việc:
_______________________________________________________________________________
4
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

Nội dung sinh hoạt luôn đa dạng, mối quan hệ được củng cố giữa các thành
viên, vấn đề mà nhóm thường giải quyết là các vấn đề liên quan trực tiếp đến công
việc của mỗi thành viên, vì vậy họ bị cuốn hút bởi sự hấp dẫn của công việc được tạo
ra từ quá trình sinh hoạt nhóm.
- Nâng cao tinh thần làm việc, phát triển ý thức về chất lượng và sự tiến bộ
- Tạo cơ hội thuận lợi cho các thành viên phát huy tài năng của mình
Nhóm tạo ra cơ hội tuyệt vời để giải quyết các vấn đề công việc hằng ngày.

Mọi người có dịp nhóm họp, cùng suy nghĩ và đưa ra những ý kiến của mình cho việc
giải quyết các vấn đề khó khăn. Q trình sử dụng kiến thức, sức lao động, máy móc,
ngun liệu... ln xảy ra những bất trắc, khi đó vận dụng chất xám hơn nữa là chất
xám tập thể là phương thức tối ưu nhất để khắc phục những bất trắc. Nhóm tạo ra cơ
hội vơ hạn cho thành viên giải quyết khó khăn, đồng thời khiến mỗi thành viên nhận
thấy mình là một phần hữu cơ của tổ chức.
3. Nâng cao trình độ của thành viên và hoạt động của toàn tổ chức thơng
qua:
- Thảo luận nhóm, kích thích sáng tạo của mọi người
Nhóm tạo ra mơi trường kích thích sự sáng tạo của mọi người. Người ta sẽ
không mạnh dạn nêu ra các ý tưởng hay ý kiến của riêng mình nếu bị cự tuyệt, hay bị
chế nhạo. Thường các giải pháp khả thi nhất lại xuất phát từ những ý tưởng có vẻ lộn
xộn, khơng tn theo các quy phạm thường thấy.
- Giảm lãng phí, nâng cao hiệu quả lao động và học tập.
Hiệu quả học tập hay năng suất lao động bị ảnh hưởng nhiều bởi tâm lý của
người thực hiện, khi tham gia vào nhóm, tâm lý của mỗi thành viên được cải thiện
nhiều, do đó hiệu quả học tập, năng suất lao động cũng được cải thiện đáng kể. Mặt
khác, khi tham gia hoạt động nhóm, các vấn đề khó khăn của mỗi thành viên được
đưa ra và giải quyết bởi tập thể, do đó áp lực cơng việc giảm bớt, đồng thời họ nhận
thấy nhiều khía cạnh chưa tích cực trong lao động và học tập của chính mình để tự
khắc phục và thay đổi cho phù hợp. Nhóm giúp giảm lãng phí, lãng phí về thời gian,
vật liệu, nguyên liệu...
_______________________________________________________________________________
5
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu ḷn mơn Hành vi tở chức


Để dễ hình dung về nhóm và hoạt động của nhóm, bạn hãy liên tưởng đến một
đội bóng đá. Đội bóng đá có các thành viên là các cầu thủ, khi chơi trên sân ln có
một người đội trưởng chỉ đạo tức thời trên sân. Các cầu thủ thi đấu trên sân cùng
hướng đến mục tiêu chung là đưa bóng vào khung thành đối phương. Mỗi thành viên
chịu một phần trách nhiệm liên quan đến thành cơng của đội bóng. Mỗi thành viên,
hay cầu thủ, được phân cơng trách nhiệm ở một vị trí mà người đó có thể đảm đương.
Nếu có một vị trí nào đó bị yếu đi, cầu thủ khơng thể hồn thành nhiệm vụ tại vị trí
đó, thì các thành viên khác cùng hỗ trợ giúp thành viên tại vị trí đó hồn thành nhiệm
vụ hoặc khắc phục sai lầm trước đó. Chính vì vậy, đội bóng ổn định, khơng bị đổ vỡ
và hình thành sức mạnh chung của tồn đội bóng. Tuy nhiên, mỗi thành viên trong
đội bóng là sức mạnh chung của cả nhóm, nếu thiếu một thành viên thì cả đội bóng
có nguy cơ suy yếu.

_______________________________________________________________________________
6
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

PHÂN III. THÀNH LẬP NHĨM
1. Với những nhóm là nhóm học tập, nhóm được thành lập như sau:
- Số lượng thành viên của mỗi nhóm trong khoảng 5 đến 8 thành viên, với số
lượng này, nhóm sẽ hoạt động đạt hiệu quả hơn.
- Nhóm hình thành trên sự cộng tác kết hợp của các sinh viên cùng có chí
hướng thực hiện một vấn đề nào đó cùng với nhau; tuy nhiên, để dễ dàng cho việc
hoạt động và trao đổi, tốt nhất là nên thành lập nhóm từ những thành viên có cùng
điều kiện về hoạt động (thời gian, vị trí, cơng việc...).
- Các thành viên được kết nạp vào nhóm khơng có bất đồng riêng tư từ trước,

nếu có, hãy giải quyết bất đồng hoặc tham gia vào một nhóm khác nếu có thể.
2. Nhóm tiến hành bầu nhóm trưởng.
Các nhóm bầu nhóm trưởng trên cở sở tự thỏa thuận với nhau. Tiêu chí để bầu
nhóm trưởng là:
- Nhóm trưởng là người có khả năng giao tiếp tốt, tạo được mối quan hệ thân
thiện với các thành viên trong nhóm.
- Có khả năng đánh giá, tổng hợp một vấn đề.
- Có khả năng nhân sự: phân chia nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cho các thành viên,
đánh giá vấn đề..., ngoài khả năng chuyên mơn, khả năng này cũng rất quan trọng, nó
đảm bảo công việc được thực hiện với hiệu quả cao nhất.
3. Ngoài cơng việc như các thành viên trong nhóm, nhóm trưởng cịn phải
đảm nhận các cơng việc:
- Thống nhất mục tiêu chiến lược cho nhóm;
- Chủ trì các cuộc họp;
- Đảm bảo tiến độ thực hiện các công việc, nhiệm vụ đã đề ra;
- Kiểm tra, phân tích, khắc phục sai sót;
- Là đại diện chính thức của nhóm;
- Phân nhiệm vụ thực hiện cho từng thành viên.

_______________________________________________________________________________
7
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

PHÂN IV. LÀM VIỆC THEO NHĨM
Nhóm hoạt động chủ yếu bằng hình thức họp nhóm. Thời gian và địa điểm do
nhóm tự thống nhất và quyết định. Thường thời gian họp nhóm tiến hành trong

khoảng 45 -75 phút, vì sau thời gian này mức độ tập trung khơng được cao. Các buổi
họp nhóm càng diễn ra thường xuyên càng tốt.
1. Xây dựng mục tiêu cho nhóm
- Đề ra mục tiêu là vơ cùng quan trọng để hoạt động nhóm được thành cơng.
Những mục tiêu được xác định đúng là kim chỉ nam cho hoạt động của nhóm. Vì vậy,
sau khi thành lập nhóm, các nhóm cần xây dựng mục tiêu tổng quát riêng cho nhóm
của mình dựa trên những mục tiêu chiến lược đã được đề ra.
- Sau khi xây dựng mục tiêu tổng quát xong, chia các mục tiêu đó thành nhiều
dự án ngắn hạn.
- Xây dựng các dự án cụ thể dựa trên các dự án ngắn hạn đó.
- Xây dụng các chỉ tiêu cụ thể cần thực hiện
- Xây dựng các quy tắc, quy định riêng cho nhóm, thực hiện trong nhóm và
mọi thành viên trong nhóm phải thực hiện nghiêm túc các quy định đó.
Lưu ý: các dự án, chỉ tiêu được xây dựng cần:
- Xác định rõ nhiệm vụ cần thực hiện
- Cắt nhỏ đề án thành các công việc cụ thể, công việc này đủ nhỏ để một thành
viên có thể hồn thành được trong khả năng của mình.
- Xác định rõ thời gian hồn thành dự án, xây dựng các bước cơng việc cần
hồn thành với thời gian cụ thể.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá các dự án bằng các tiêu chí định lượng; đánh giá
dựa trên tiêu chí định lượng là xác định tiến độ thực hiện dựa trên các phương pháp
có thể: cân, đong, đo, đếm bằng các dụng cụ và cho ra số liệu cụ thể. Đánh giá theo
tiêu chí định tính là đánh giá dựa trên nhận xét chung của cá nhân.
- Đừng để thất bại một phần dự án làm hủy hoại thành cơng chung của nhóm
2. Tiến hành họp nhóm
- Chuẩn bị:
_______________________________________________________________________________
8
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh



Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

+ Các thành viên tự chuẩn bị các vấn đề cần trao đổi trước, hồn thành các
cơng việc được giao, vạch ra những vấn đề mới cần được trao đổi. Các thành viên
phải tự nỗ lực lao động và học tập, các vấn đề được bàn luận khi họp nhóm là các vấn
đề mới, khó giải quyết, các bài tập lớn cần nhiều người cùng làm. Khơng ỷ lại vào
nhóm, trước khi họp nhóm, các thành viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng cho nội dung cần
bàn luận. Ví dụ như khi bàn luận một bài tập khó trên nhóm thì địi hỏi thành viên của
nhóm đó phải tự giải bài tập đó ở nhà trước bằng nhiều phương pháp khác nhau, mặc
dù không giải ra được nhưng đã có sự chuẩn bị và hình dung được vấn đề cần giải
quyết, đồng thời tiết kiệm thời gian chuẩn bị đó cho những cơng việc khác.
- Mở đầu:
+ Các thành viên ổn định vị trí của mình, tắt chng điện thoại hoặc các thiết
bị khác để khơng ảnh hưởng đến q trình làm việc của nhóm.
+ Nhóm trưởng hoặc một thành viên nào đó trong nhóm nêu ra các vấn đề cần
được giải quyết trong buổi họp. Sau đó, các thành viên thống nhất thứ tự giải quyết
các vấn đề.
- Tiến hành giải quyết vấn đề:
+ Cách thức làm việc theo nhóm và tính cách kín đáo, bảo thủ, áp đặt không
thể sống chung với nhau. Mọi người đều có khả năng đưa ra nhiều ý tưởng khác
nhau, khi ý tưởng được trình bày các thành viên nên chú ý lắng nghe trọn vẹn ý
tưởng, không nên phản ứng, cắt ngang ý tưởng của thành viên khác. Nếu có những
phản ứng riêng của cá nhân muốn phủ định ý tưởng được nêu ra thì nên ghi lại những
ý kiến riêng của mình vào một tờ giấy. Sau khi thành viên đưa ra ý tưởng, tự rút ra
các ưu điểm và nhược điểm của ý tưởng đó, so sánh với ý tưởng khác hoặc ý tưởng
của bản thân rồi mới đưa ra ý kiến phản biện. Công việc của nhóm là quan sát, đánh
giá, nhận xét các ý tưởng, để cùng phát huy, bổ sung các ưu điểm và bù lấp những
khuyết điểm đang tồn tại.

+ Nhóm cùng thống nhất ý tưởng và đưa ra phương án hành động. Nếu có
nhiều ý tưởng và phương án có khả năng thực hiện như nhau, nhóm tiến hành lấy ý
kiến bằng hình thức biểu quyết để thống nhất ý tưởng và phương án hành động. Khi
_______________________________________________________________________________
9
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

các ý tưởng và phương án được thống nhất thực hiện, có thể sẽ làm nảy sinh tâm lí
khơng phục tùng với các thành viên có ý tưởng- phuơng án bị bác bỏ. Vì vậy, mỗi
thành viên hãy học cách thực hiện theo tập thể, tìm ra các nhược điểm của ý tưởng phương án đó để tìm cách bù lấp, xóa bỏ những khuyết điểm, làm cho phương án
ngày càng thể hiện ưu điểm, giảm bớt nhược điểm có như vậy hiệu quả của cơng việc
mới được nâng lên, nhóm đó mới trở thành một nhóm mạnh.
+ Các vấn đề, các cơng việc đòi hỏi nhiều sự sáng tạo và tư duy ưu tiên giải
quyết trước
- Kết thúc:
+ Ghi nhận và đánh giá các kết quả đã thực hiện được trong buổi họp nhóm.
Đánh giá tiến độ thực hiện cơng việc. Nhóm nên có một cuốn sổ để ghi chép q
trình thực hiện
+ Nêu vấn đề sẽ giải quyết trong lần họp nhóm lần sau, phân chia nhiệm vụ và
công việc cần chuẩn bị cho từng thành viên
+ Thông báo những thông tin liên quan đến nhóm và các cơng việc ngồi lề
khác.

PHÂN V. PHÁT TRIỂN NHĨM
_______________________________________________________________________________
10

Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

Thông thường, người ta coi sự phát triển của một nhóm có 4 giai đoạn: Hình
thành, Xung đột, Bình thường hố, Vận hành.
Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại. Mọi người đều rất giữ gìn và
rụt rè. Sự xung đột hiếm khi được phát ngôn một cách trực tiếp, chủ yếu là mang tính
chất cá nhân và hồn tồn là tiêu cực. Do nhóm cịn mới nên các cá nhân sẽ bị hạn
chế bởi những ý kiến riêng của mình và nhìn chung là khép kín. Điều này đặc biệt
đúng đối với một thành viên kém quan trọng và lo âu quá. Nhóm phần lớn có xu
hướng cản trở những người nổi trội lên như một người lãnh đạo.
Xung đột là giai đoạn tiếp theo. Khi đó, các bè phái được hình thành, các tính
cách va chạm nhau, khơng ai chịu lùi một bước trước khi giơ nanh múa vuốt. Điều
quan trọng nhất là rất ít sự giao tiếp vì khơng có ai lắng nghe và một số người vẫn
khơng sẵn sàng nói chuyện cởi mở. Sự thật là, sự xung đột này dường như là một thái
cực đối với nhóm làm việc của bạn nhưng nếu bạn nhìn xuyên qua cái bề ngoài tử tế
và thấy được những lời mỉa mai, cơng kích, ám chỉ, có thể bức tranh sẽ rõ hơn.
Sau đó là giai đoạn bình thường hố. Ơ' giai đoạn này, nhóm bắt đầu nhận thấy những
lợi ích của việc cộng tác cùng với nhau và sự giảm bớt xung đột nội bộ. Do một tinh
thần hợp tác mới hiện hữu, mọi thành viên bắt đầu cảm thấy an tồn trong việc bày tỏ
quan điểm của mình và những vấn đề này được thảo luận cởi mở bên với tồn bộ
nhóm. Sự tiến bộ lớn nhất là mọi người có thể bắt đầu lắng nghe nhau. Những
phương pháp làm việc được hình thành và tồn bộ nhóm đều nhận biết được điều đó.
Và cuối cùng là giai đoạn hoạt động trôi chảy. Đây là điểm cao trào, khi nhóm
làm việc đã ổn định trong một hệ thống cho phép trao đổi những quan điểm tự do và
thoải mái và có sự hỗ trợ cao độ của cả nhóm đối với mỗi thành viên và với các quyết
định của nhóm.

Theo khía cạnh hoạt động, nhóm bắt đầu ở một mức độ hoạt động nhỏ hơn
mức hoạt động của mọi cá nhân cộng lại và sau đó đột ngột giảm xuống điểm thấp
nhất trước khi chuyển sang giai đoạn Bình thường hố và sau đó là một mức độ hoạt
động cao hơn nhiều so với lúc mới bắt đầu. Chính mức độ hoạt động được nâng lên
_______________________________________________________________________________
11
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh


Tiểu luận môn Hành vi tổ chức

này là lý do chính giải thích cho việc sử dụng nhóm làm việc chứ không phải đơn
thuần là những tập hợp các nhân viên.

_______________________________________________________________________________
12
Sinh viên: Nguyễn Đình Mạnh.
Lớp: CHQT-2014-2 - Cao học Quản trị kinh doanh



×