BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Ảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Lớp: VB16BQT01
Khoá: 2013 – 2015
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Chương SVTH: Nhóm 8.
Tp, Hồ Chí Minh, năm 2014.
1
NỘI DUNG CHÍNH :
I - TỔNG QUAN
Mục đích của việc nghiên cứu
Tổng quan
II- NỘI DUNG :
Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Các chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ
III – KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ :
2
Tổng quan
Khái niệm văn hóa: là một khái niệm có nhiều định nghĩa nhất bởi góc nhìn, cách tiếp cận và ý kiến khác
nhau trên nhiều lĩnh vực.
Văn hóa doanh nghiệp: là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát
triển của một doanh nghiệp.
3
Các chuẩn mực đạo đức
Khái niệm đạo đức: Từ “đạo đức” có gốc latinh Moralital (luận lý) – bản thân mình cư xử và gốc từ Hy
Lạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ.
Đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp" là các chuẩn mực về đạo đức kinh doanh, hành vi ứng xử.
Các chuẩn mực đạo đức gồm:
•
Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
•
Các chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ.
4
Tổng quan
Nội dung
Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Tôn trọng chuẩn mực đạo đức:
•
Giữ vững giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với văn hoá của doanh nghiệp.
•
Không lạm dụng quyền lực hay chức vụ.
•
Loại trừ biểu hiện đối xử không bình đẳng và thiếu tôn trọng lẫn nhau.
•
Tuân thủ pháp luật, tuân thủ các quy định của doamh nghiệp là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả công nhân
viên.
5
Nội dung
Tiêu chuẩn đạo đức trong công tác
•
Khi đi công tác, yêu cầu các nhân viên phải tỏ thái độ lịch sự nhã nhặn; chuyên nghiệp.
Tập thể luôn học hỏi, không ngừng cải tiến
•
Doanh nghiệp nếu xây dựng một tập thể luôn học hỏi, không ngừng cải tiến thì tập thể đó, doanh nghiệp đó sẽ
thành công.
•
Theo triết lý Kaizen – là chìa khóa của sự thành công.
6
Nội dung
Sự tin tưởng và cam kết
•
Tin tưởng rằng mỗi thành viên trong đội ngũ luôn đủ khả năng tiềm tàng để tạo nên sự khác biệt.
•
Một tập thể nên được xây dựng trên sự tôn trọng, tạo dựng lòng tin
•
Cam kết truyền đạt mục tiêu cụ thể rõ ràng
7
Nội dung
•
Thái độ làm việc trung thực, liêm chính.
•
Thể hiện sự kính trọng đối với sự đa dạng, sự khác biệt mang tính cá nhân.
•
Quản lý tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức và nghề nghiệp.
•
Đối xử với mọi người tôn trọng như chính mình.
8
Nội dung
Tính minh bạch và trách nhiệm
Tính minh bạch :
•
Minh bạch các chính sách thì mọi thứ rõ ràng, tránh được mâu thuẫn, kiện tụng và xung đột.
•
Minh bạch trong sổ sách kế toán, chi tiêu mua sắm, sử dụng hóa đơn, báo cáo thuế, trả lương thưởng….
•
Thống nhất tất cả các chính sách, quy trình, phương thức làm việc.
9
Nội dung
•
Cạnh tranh lành mạnh nhằm tôn vinh tính minh bạch.
•
Khi công bố thông tin doanh nghiệp phải có ít nhất hai loại thông tin: thông tin thành tích và thông tin bất
cập.
•
Giữ lời hứa và tôn trọng chữ tín không chỉ bảo vệ công ty mà còn cộng đồng.
10
Nội dung
Trách nhiệm
•
Chịu trách nhiệm với công việc được giao.
•
Chịu trách nhiệm với ý tưởng đề xuất.
•
Chịu trách nhiệm với đồng nghiệp.
•
Chịu trách nhiệm với môi trường.
•
Chịu trách nhiệm với đối tác.
11
Nội dung
Sự chuyên nghiệp và sáng tạo
•
Tính chuyên nghiệp thể hiện trong thái độ đối xử với khách hàng, đối tác, sử dụng và bảo mật thông tin khách
hàng, tuân thủ quy trình, quy định, tuân thủ pháp luật, thái độ tôn trọng đồng nghiệp
•
Khuyến khích mọi thành viên doanh nghiệp sáng tạo, phát huy ý tưởng và thực tập làm mới.
12
Nội dung
Các chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ
Quan hệ nội bộ :
Tôn trọng đồng nghiệp :
•
Tạo một môi trường làm việc tôn trọng lẫn nhau.
•
Những người quản lý phải giải thích rõ bằng cả lời nói và hành động rằng sự quấy rối, xúc phạm là
không thể chấp nhận được và những hành vi đạo đức nghề nghiệp khó chịu cần phải chấm dứt.
13
Nội dung
Sử dụng sự phân quyền
•
Trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ có những vị trí công việc mà cán bộ quản lý có thể có được một sự
phân quyền nhất định do đó có những quyền hạn nhất định.
•
Lạm dụng quyền hạn quá mức thường khó nhận biết và không thể lường trước.
14
Nội dung
Sự chính xác, trung thực của hệ thống văn bản, tài liệu
•
Toàn bộ hệ thống văn bản, tài liệu của doanh nghiệp phải chân thực và truyền đạt chính xác thông tin khi
được ban hành.
•
Các hồ sơ nghiệp vụ phải được lưu và tuân thủ các quy trình nghiệp vụ hiện hành của từng doanh nghiệp.
•
Tuyệt đối không sao chụp, copy và gửi các hồ sơ, tài liệu nội bộ của doanh nghiệp mình ra bên ngoài.
15
Nội dung
Sự trả đũa
•
Tránh cho nhân viên khỏi sự trả đũa hay những điều tương tự để không làm ảnh hưởng đến hiệu quả công
việc.
•
Những lời than phiền về sự trả đũa, những lời buộc tội phù phiếm hoặc vô căn cứ làm nản lòng nhân viên.
16
Nội dung
Tuyển dụng và đề bạt
•
Công tác tuyển dụng cần bảo đảm tính khách quan, trung thực, phù hợp với Văn hoá của từng doanh nghiệp.
•
Doanh nghiệp nhất định phải làm rõ và tránh cho bản thân khỏi những hành động bao gồm việc tuyển, thăng
chức hoặc đánh giá người thân, bảo đảm tính khách quan và thận trọng của công việc.
17
Nội dung
Sử dụng tài sản của doanh nghiệp
•
Tự ý chiếm hữu tài sản của doanh nghiệp, sử dụng không cẩn thận và lãng phí đều có tác động trực tiếp đến
lợi ích của doanh nghiệp.
•
Hệ thống thư điện tử và Internet là công cụ hỗ trợ nhân viên làm việc. Không sử dụng tiếp cận thông tin
không phù hợp cho việc phục vụ công việc.
18
Nội dung
Quan hệ với bên ngoài
Quà biếu :
•
Trong trường hợp không thể tránh được, chúng ta phải thận trọng không đưa hoặc nhận quà biếu mà giá trị
của nó có thể tạo ra hoặc làm thay đổi hành động hoặc quyết định của chúng ta.
•
Những loại quà biếu thân thiện theo nguyên tắc truyền thống của xã hội có thể được chấp nhận.
19
Nội dung
Những hoạt động bên ngoài và phát triển kỹ năng
•
Những cán bộ quản lý và nhân viên cùng chia sẻ tránh nhiệm giữ cho tổ chức tránh khỏi những rắc rối, mâu
thuẫn nảy do bên ngoài doanh nghiệp.
•
Phải khuyến khích cán bộ nhân viên học tập, trau dồi kiến thức nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn và trình
độ nghiệp vụ.
20
Nội dung
Thái độ, văn hóa giao tiếp với khách hàng
•
Thái độ, văn hoá giao tiếp với khách hàng mang ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp và
những mối quan hệ của doanh nghiệp với những khách hàng, doanh nghiệp, nhà cung cấp, đối tác và những
tổ chức, cá nhân khác.
21
Nội dung
Bảo mật và công khai thông tin
•
Doanh nghiệp có mối quan hệ rộng rãi với các cơ quan chính quyền, các đối tác và khách hàng
•
Ý thức bảo mật thông tin là điều then chốt tạo nên sự tin cậy cho khách hàng.
•
Thông tin bí mật - về doanh nghiệp - về một khách hàng công ty, cá nhân…. sẽ không được sử dụng cho mục
đích cá nhân.
22
Nội dung
Quan hệ đầu tư, mua sắm
•
Doanh nghiệp luôn bảo đảm rằng những phương thức nội bộ về hoạt động đầu tư, mua sắm được áp dụng đối
với những đối tác thuộc những dự án (nếu có) của doanh nghiệp mình là công bằng và minh bạch, đảm bảo
thi hành những thủ tục nội bộ hay những thủ tục liên quan mà không thiên vị.
23
Kết luận và đánh giá
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên nền tảng thiết lập các chuẩn mực đạo đức trong sản xuất – kinh
doanh.
Các hành vi đạo đức tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển một cách vững chắc, tạo một môi trường làm việc
chuyên nghiệp.
Doanh nghiệp nên có cơ chế thích thưởng phạt thích hợp cho các hành vi đạo đức, tạo động lực cho người lao
động phát huy nội lực của bản thân giúp doanh nghiệp phát triển đúng hướng.
24
25
C
ả
m
ơ
n
t
h
ầ
y
c
ô
v
à
c
á
c
b
ạ
n
đ
ã
l
ắ
n
g
n
g
h
e