Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 hát tốt các bài hát môn âm nhạc lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 15 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
- Hội đồng Sáng kiến trường………………..;
- Hội đồng Sáng kiến huyện…………………;
Tơi tên là:
STT

Họ và tên

Ngày

Nơi

Chứ

Trình độ

Tỷ lệ (%)

tháng năm

cơng

c

chun

đóng góp



sinh

tác

danh

mơn

vào việc tạo

(hoặc

ra sáng

nơi

kiến (ghi rõ

thường

đối với từng

trú)

đồng tác
giả, nếu có)

1


Giáo

Cử nhân

viên

Sư phạm

100%

Âm nhạc

- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp giúp
học sinh hát tốt các bài hát môn Âm nhạc lớp 1, trường Tiểu học…………….”
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là
chủ đầu tư tạo ra sáng kiến): ………………………………………………..
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dụcÂm nhạc.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày
nào sớm hơn): Ngày 10 tháng 09 năm 2020.


2
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Hát là một trong những nội dung quan trọng của môn Âm nhạc lớp 1, bởi
vìbước đầu hình thành khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc,
khơi dậy ở các em khả năng sáng tạo trong các nội dung khác của mơn Âm
nhạc. Chính vì vậy, Hát có vai trị đặc biệt quan trọng trong mơn Âm nhạc. Nếu
học sinh khơng u thích hát, thì các nội dung khác cũng không thực hiện được
tốt.
Việc học hát học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng là vô

cùng cần thiết. Dạy hát để giáo dục Âm nhạc. Dạy cho các em tập hát đúng giai
điệu, tiết tấu những bài hát phù hợp với lứa tuổi, để tập cho các em quen hát tập
thể, hát đồng đều và hòa giọng. Dạy cho các em hiểu và phân biệt được những
âm thanh cao, thấp, dài, ngắn, với tốc độ khác nhau. Phát triển năng lực nghe
nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua tập hát và các hoạt động kết hợp
với âm nhạc. Thông qua các bài học cụ thể, giáo dục các em những tình cảm
trong sáng, lành mạnh, phát triển năng lực trí tuệ làm cho đời sống tinh thần của
các em thêm phong phú.
+Tính mới của sáng kiến:
Ngồi một số biện pháp phối hợp cần phải có của mơn Âm nhạc thì những
biện pháp trong các hoạt động của nội dung hát là theo Chương trình giáo dục
phổ thơng mơn Âm nhạc mới của lớp 1 hiện nay.
Thơng qua đó, tác dụng của đề tài còn giúp các em hứng thú học tập Âm
nhạc nói chung và nội dung hát trong mơn Âm nhạc nói riêng, giúp các em
dễnhớ và nhớ lâu, hát tốt, hát hay những bài hát được học góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học nội dung hát nói riêng và mơn Âm nhạc lớp 1 nói chung.
+ Nội dung sáng kiến:
2
Để tìm ra những biện pháp giúp học sinh hát tốt các bài hát trongmôn Âm
nhạc lớp 1, tơi đã thực hiện các nội dung sau trongq trình nghiêncứu sáng kiến
của mình:


3
Qua thực tế giảng dạy và kết quả khảo sát ý kiến các giáo viên dạy cùng
khối tôi đã rút ra được những thuận lợi và khó khăn mà giáo viên đã gặp phải
trong quá trình dạy nội dung hát trong môn Âm nhạc ở lớp 1 như sau:
* Thuận lợi:
+ Đối với giáo viên:Giáo viên xác định đúng bản chất của nội dung hát,
giáo viên cóchú ý khai thác tốt khả năng hát nhạc ở các em giúp các em nhận

thấy nội dung dạy học gần gũi và dễ tiếp nhận hơn; Giáo viên đã vận dụng
những điều kiện dạy học sẵn có để áp dụng dạy những nội dung phù hợp trong
việc dạy học hát.
Ngoài ra, một số giáo viên biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học phù
hợp trong việc dạynên đã góp phần phát huy được tính tích cực của học sinh khi
học nội dung này.
Bên cạnh đó, Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1 đã xác lập được một hệ
thống tri thức âm nhạc nhẹ nhàng, phong phú. Trong chương trình các nội dung
được sắp xếp đan xen một cách hài hòa hợp lý.
+ Đối với học sinh: Đa số các em thích học nội dung hát nên việc tiếp
nhận kiến thức mới sẽ thuận lợi hơn; Các em học sinh biết tích cực trao đổi với
bạn bè, thầy cô để rèn luyện việc học hát.
* Khó khăn:
+ Đối với giáo viên:Vẫn cịn một số giáo viên chưa chú ý tốt đến việc
khai thác đúng đặc điểm của nội dung dạy họchát cho học sinh. Chưa chú ý
chuẩn bị tốt bài dạy trước khi lên lớp và sử dụng các phương pháp dạy học chưa
phù hợp nên chưa phát huy tính tích cực của các em; Bước kiểm tra đánh giá kết
quả hát của học sinh chưa được giáo viên thực hiện toàn diện triệt để. Thông
thường về nội dung giáo viên chỉ chú ý đến học sinh hát thuộc hay chưa thuộc
3
chứ chưa chú ý đến yêu cầu phải sâu sắc, phongphú.
Bên cạnh đó do trường chưa có phịng học riêng và nhạc cụ nhiều để phục
vụ cho việc dạy và học môn âm nhạc; Kinh phí đầu tư cho bộ mơn cịn hạn chế


4
như mua đồng phục múa,micro, dụng cụ khi biểu diễn điều đó đã làm hạn chế
trong việc giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh.
+ Đối với học sinh:Một số em chưa thật sự chú ý khi học hát cịn nói
chuyện và làm việc riêng; Lười biếng khi đọc lời ca theo tiết tấu.Biểu hiện bề

ngoài là thái độ thờ ơ đối với học tập, ngại cố gắng, thiếu tự tin, ngay cả khi đã
thuộc bài, giáo viên gọi cũng lại ngập ngừng. Thái độ trong lớp học thì khơng
tích cực.Với cùng một khoảng thời gian hình thành kiến thức mới, trong khi các
học sinh khác đã hát và thuộc bài, biết vận động nhịp nhàng thì đa số học
sinhvẫn chưa biết vận dụng để thực hành kĩ năng.
*Kết quả khảo sát khả năng hát giai đoạn đầu năm học 2020 – 2021.
Khối

Năm học

1

Sĩ số Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hồn thành

2020-2021

37

5

11

21

Tỉ lệ

100%

13,51


29,73

56,76

Trong đó:
+ Hồn thành tốt: Học sinh thể hiện được tính chất âm nhạc và sắc thái
của bài hát, khi trình bày có sáng tạo, biểu cảm nét mặt, động tác cơ thể. Biết
dùng nhạc cụ và vận động minh họa cho bài hát thêm sinh động.
+ Hoàn thành: Hiểu nội dung, hát được bài hát và thể hiện được theo tính
chất âm nhạc của bài hát. Biêt sử dụng vận động theo nhịp (chân, tay) đệm cho
bài hát.
+ Chưa hoàn thành: Hát chưa thuộc lời ca, hát chưa rõ lời, chưa biết kết
hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, các động tác phụ họa còn lúng túng, chưa tự tin
mạnh dạn khihát còn rụt rè nhút nhát nhưng đã nhiều lần giáo viên hỗ trợ và sửa
saihọc sinh vẫn khơng hồn thành được .
4
+ Khả năng áp dụng của sáng kiến về một số biện pháp giúp học sinh
hát tốt các bài hát môn Âm nhạc lớp 1


5
Giúp học sinh hát tốt các bài hát là việc làm rất cần thết để giúp các em
phát triển một cách tồn diện trong mơn Âm nhạc. Bản thân tơi đã áp dụng một
số biện phápnhư sau:
* Chuẩn bị tốt tâm thế, tư thế của giáo viên và học sinh khi bước vào
mơn học.
Đầu tiên,để có một tiết học Âm nhạc đạt hiệu quả, kết hợp sử dụng các
phương pháp thì người giáo viên cần phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài
học đầu tiên. Cụ thể như xác định thái độ, ý thức học tập đối với bộ mơn,giáo
viên cần dạy theo một quy trình nhất định, để từ từ hình thành cho học sinh được

thói quen và cách học có nề nếp ngay từ đầu và tùy theo nội dung của từng bài
hát, chủ đề mà giáo viên có thể áp dụng các phương pháp dạy cho phù hợp.
Ví dụ: Đầu năm học, tơi chuẩn bị một cuốn sổ ghi chép cá nhân và phối
hợp cùng giáo viên chủ nhiệm lớp tìm hiểu về giọng hát, cá tính, sở thích của
các em. Những học sinh có năng khiếu tốt về âm nhạc tôi cho ngồi cùng với
những em có giọng hát tốt nhưng cịn nhút nhát để hỗ trợ nhau về mặt cịn yếu.
Với mơn âm nhạc được học theo mơ hình trường học mới như hiện nay
thì việc chuẩn bị của giáo viên là hết sức cần thiết giáo viên không những chuẩn
bị về nội dung, phương pháp, lựa chọn hình thức giảng dạy phù hợp mà còn
trang bị cho các em các đồ dùng dạy họcnhư đàn, máy nghe nhạc, thanh phách,
mõ, tranh ảnh, bảng phụ cho các giờ học như một phòng chức năng và khai thác
đồ dùng, thiết bị có hiệu quảnhằm tạo hứng thú và niềm u thích mơn Âm nhạc
cho các em. Chuẩn bị các hình thức trình bày bài hát để đưa vào tiết dạy cho
phong phú và đạt kết quả cao.
* Chuẩn bị tốt các hoạt động của nội dung Hát
** Sưu tầm nhiều trò chơi hấp dẫn cho hoạt động khởi động:
5
Khơng có vấn đề gì mà tự nhiên có được, mọi việc chúng ta cần phải có
sựsưu tầm, có đúc kết kinh nghiệm, lựa chọn cho phù hợp. Một nội dung cũng
rất quan trọng để tạo hứng thú cho học sinh khi họcnội dung hát, bước đầu tiên


6
là giới thiệu bài bằng nhiều trò chơi sinh động khác nhau đây có thể được xem là
bước quyết định trong việc tạo tâm thế học tập cho học sinh.Tùy theo từng chủ
đề và những bài hát khác nhau mà giáo viên cần chuẩn bị các trò chơi, video cho
phù hợp để thu hút học sinh vào bài học.
Ví dụ: + Với chủ đề Âm thanh kì diệu - bài hát: Vào rừng hoa - Trò chơi
khởi động: Thi hát âm la; Giọng hát to, giọng hát nhỏ; Hát theo tranh vẽ; Đố
vui theo tiết tấu.

+ Với chủ đề: Việt Nam yêu thương - bài hát Tổ quốc ta - Trò chơi phần
khởi động: Tai ai tinh; Hát theo tranh vẽ; Hát theo tiết tấu; Em yêu bốn mùa.
+ Với chủ đề: Mái trường thân yêu - bài hát Lớp một thân yêu - Trò chơi
phần khởi động: Giọng hát cao, giọng hát thấp; Đi theo tiếng nhạc
+ Với chủ đề Vòng tay bè bạn - bài hát Chào người bạn mới đến - Trò
chơi phần khởi động: hãy làm theo hiệu lệnh; Bao nhiêu bạn hát; Uyn đô toa;
Nghe giỏi đoán tài; Hát tiếp sức.
+ Với chủ đề: Nhịp điệu mùa xuân - Bài hát Xúc xắc xúc xẻ - Trò chơi
phần khởi động: Khúc nhạc vui; Vỗ tay theo tiết tấu giống cơ; Ai đốn giỏi.
+ Với chủ đề: Về miền dân ca - Bài hát Gà gáy - Trị chơi: Nghe dân ca
đốn tên bài hát; Nghe dân ca đoán tên làn điệu; Hát hay và hay hát; Nu na nu
nống.
+ Với chủ đề: Gia đình - Bài hát Cây gia đình - Trị chơi: Giọng ai đây
nhỉ; Ai hát đấy; Ai nhanh nhất; Ai đoán giỏi; Đóng vai.
+ Với chủ đề: Vui đón hè - Bài hát Ngơi sao lấp lánh - Trị chơi: Ngơi sao
may mắn; Nghe giỏi đoán tài; Hãy bắt chước.
Đối với hoạt động khởi động giáo viên cần chuẩn bị và tổ chức một cách
6
sinh động để thu hút học sinh vào bài tránh làm cho học sinh nhàm chán. Tạo
cho học sinh khơng khí vui tươi khi học hát.
** Sử dụng sáng tạo các hình ảnh, video cho hoạt động khám phá.


7
Hoạt động khám phá là một hoạt động quan trọng trong nội dung hát. Nếu
giáo viên không chuẩn bị kỹ cho hoạt động này sẽ dẫn đến dễ dạy sai kiến thức,
và khả năng truyền thụ kiến thức tới học sinh cũng không đạt kết quả cao. Với
các chủ đề và các bài hát khác nhau thì địi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều
hình thức khám phá cho bài hát đó.
Ví dụ: + Với chủ đề Âm thanh kì diệu - bài hát: Vào rừng hoa - Cho học

sinh quan sát tranh để khám phá nội dung bài hát.
+ Với chủ đề: Việt Nam yêu thương - bài hát Tổ quốc ta - Sử dụng video
về quê hương đất nước để giới thiệu và cho học sinh khám phá nội dung bài hát.
+ Với chủ đề: Mái trường thân yêu - bài hát Lớp một thân yêu - Sử dụng
video của lớp, trường mà học sinh đang học cho các em quan sát để giới thiệu
nội dung bài hát.
Bên cạnh đó giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ phần hát mẫu, kỹ năng đàn
cho chính xác để truyền thụ bài hát tới các em một cách hay nhất. Giáo viên
hướng dẫn và sửa sai thường xuyên trong quá trình khám phá. Để giúp học sinh
thực hiện đúng nhất về lời hát, câu hát, đoạn hát và cả bài hát được học.
** Tạo môi trường thân thiện, gần gũi, nhẹ nhàng cho học sinh trong
hoạt động luyện tập.
Thay vì giáo viên cứ bắt các em làm theo thế này, làm theo thế kia để
luyện tập bài hát cho bằng được, thì mỗi giáo viên nên tạo mơi trường thân thện
cho các em. Tôi không áp đặt các em vào từng nhóm mà để các em tự chọn
nhóm, như thế sẽ làm học sinh phấn khởi, vui thích khi được làm việc trong
nhóm phù hợp về sở thích, về chất giọng.
Ví dụ: Không gian thoải mãi, đồ dùng, nhạc cụ phong phú, cho các em tự
chọn hình thức luyện tập với bạn, với nhạc cụ,…
7
** Thường xuyên động viên, khích lệ, khen ngợi trong hoạt động vận
dụng sáng tạo theo ý thích của mình khi trình bày bài hát.


8
Khi trình bày bài hát, đa số các em sẽ rụt rè, ngại thể hiện nên rất cần
những lời động viên, khen ngợi của giáo viên. Từ đó giúp các em tự tin hơn khi
biểu diễn.
Ví dụ: Khi vận dụng sáng tạo bài hát Vào rừng hoa giáo viên có thể
hướng dẫn các em kết hợp với vận động múa nhịp nhàng, tự bản thân các em

có thể nghĩ ra các động tác minh họa. Khi trình bày hài hát Tổ quốc ta giáo
viên có thể gợi ý hướng dẫn cho các em chọn nhạc cụ để gõ đệm cho bài hát,…
Đối với hoạt động này thì giáo viên có thể giúp đỡ các em kịp thời, tạo
cho các em thêm tự tin hơn khi biểu diễn, sẽ tiếp tục phát huy ưu điểm để học
tập tích cực hơn,giúp các em tiến bộ hơn.Ln động viên, khuyến khích hoặc
đưa ra hình thức khen thưởng cho các em chưa hát tốt phấn đấu để cố gắng đạt
thànhtích cao hơn.Chú trọng hướng dẫn các em tác phong khi thể hiện bài hát
như: vai thẳng, mở rộng tầm nhìn, tư thế thoải mái,…
* Sử dụng nhiều dụng cụ khác nhau khi hát kết hợp với gõ đệm
Thay vì giáo viên cứ gõ đệm bằng cách vỗ tay như thơng thường thì sẽ
làm cho các em nhàm chánvà còn bị đau tay, giáo viên nên chuẩn bị nhiều dụng
cụ gõ khác nhau như: Phách tre; Song loan; Hộp nhựa trang trí rồi bỏ vỏ con ốc
vào; Gáo dừa khơ,…Và nên khuyến khích học sinh mỗi em như vậy là có một
cặp Phách tre để sử dụng khi hát kết hợp gõ đệm.
* Tổ chức các hoạt động văn nghệ, biểu diễn tại lớp, tại trường cho học
sinh năng khiếu.
Ngồi chương trình học tơi chọn một số em có năng khiếu vượt trội về âm
nhạc phối hợp với Tổng phụ trách đội để thành lập đội văn nghệ của nhà trường
và lên kế hoạch bồi dưỡng thêm cho các em, từ đó giúp các em phát triển năng
khiếu của bản thân mình hơn.Vì vậy đầu giờ và cuối giờ tôi thường tổ chức cho
8
các em tham gia thi biểu diễn văn nghệ.
Ví dụ: Trong các ngày lễ lớn như: Vui hội trăng rằm;Mừng Đảng mừng


9
xuân;.... nhà trường thường tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ. Đây là
dịp để các em thể hiện, phát huy khả năng âm nhạc của mình.
Tơithường tổ chức cho các em được thể hiện khả năng của bản thân theo
nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca, nhóm,…mỗi khi biểu diễn tôi luôn tạo

điều kiện cho các em cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn có cơ hội được thể hiện
cùng các bạn khác, giúp khơng khí lớp học sôi nổi hơn.
*Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò và thường xuyên
theo dõi đánh giá kết quả học tậpđể nắm bắt kịp thời khả năng học tập từng
giai đoạn của học sinh.
Đây là một biện pháp hết sức quan trọng bởi giáo viên có theo dõi thường
xun, có đánh giá kịp thời, thì mới nắm bắt được tình hình học tập của các em
từ đó có những biện pháp tốt hơn để giúp cho các em hồn thành tốt mơn học.
Ngược lại nếu việc đánh giá thường xuyên thờ ơ, đánh giá giữa thầy và trị
khơng có thì sẽ dẫn đến đánh giá định kì, không đạt hiệu quả, sẽ không kịp thời
đưa ra biện pháp giúp các em hồn thành tốt mơn học.
Ví dụ: + Đánh giá thường xuyên bằng cách: Ghi chép, theo dõi trong
cuốn tập; Thang đo; Hệ thống câu hỏi; Bảng quan sát; Sản phẩm.
+ Đánh giá định kỳ bằng cách: Bảng kiểm, Phiếu đánh giá theo tiêu chí;
Thang đo; Sản phẩm.
Với cách đánh giá chặt chẽ theo từng giai đoạn như thế sẽ giúp cho giáo
viên kịp thời đưa ra những biện pháp phù hợp để giúp đỡ những em chưa hoàn
thành tốt nội dung hát, đồng thời cũng phát hiện được học sinh nào thực sự có
năng kiếu âm nhạc để có biện pháp bồi dưỡng cho phù hợp.
* Kết hợp với phụ huynh học sinh.
9
Để việc dạy hát nói riêng
và dạy mơn Âm nhạc nói chung đạtkết quả tốt
mà khơng có tình trạng “Trống đánh xi Kèn thổi ngược” thì nhất thiết phải có
sựphối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh học sinh. Giáo viên cần trao


10
đổi với phụ huynh biết được lợi ích của âm nhạc, biết được năng khiếu âm nhạc
của con em mình để tạo điều kiện bồi dưỡng giúp các em.

Ví dụ: Bố trí thời gian cho con em xem các chương trình ca nhạc thiếu
nhi trên các phương tiện truyền thơng như: Ti vi, mạng xã hội; Tham gia các
hoạt động ở địa phương; Xem các chương trình vănnghệ của các đoàn nghệ
thuật trực tiếp biểu diễn,...để các em mở rộng thêm kiến thức, rèn luyện, phát
triển năng khiếu và khả năng biểu diễn của mình.
- Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Các biện pháp giúp được học sinh chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi có
được sự quan tâm từ các cấp lãnh đạo chỉ đạo cách tổ chức và quản lý các hoạt
động dạy học, tạo điều kiện về cơ sở vật chất trong việc dạy học. Sự tích cực,
năng động, ham học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp của giáo viên. Sự chuẩn bị
chu đáo của giáo viên về lựa chọn các phương pháp và hình thức dạy học phù
hợp với đối tượng học sinh. Sự quan tâm từ phụ huynh học sinh kết nối tốt với
nhà trường trong việc chuẩn bị cho các em đến trường học tập và hơn hết là sự
tự giác và ham học hỏi từ các em học sinh sẽ góp phần đưa những giải pháp
được đề xuất gắn với thực tiễn và đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy và học
tập. Cần chú trọng đến công tác giáo dục học sinh.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến:
Sau khi xác định được thực trạng và áp dụng các biện pháp đã đề xuất thì
kết quả đạt được của học sinh khối lớp 1 đến cuối năm học 2020 – 20021 đạt
được như sau:
*Kết quả khảo sát khả10năng hát giai đoạn đầu năm học 2020 – 2021.
Khối
1

Năm học
2020-2021

Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

37

5

11

21


11
Tỉ lệ

100%

13,51

29,73

56,76

*Kết quả khảo sát khả năng hátsau khi áp dụng các biện pháp đề xuất đến
cuối năm học 2020 - 2021.
Khối
1

Năm học

Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

2020-2021


38

24

14

0

Tỉ lệ

100%

63,16

36,84

0%

Đối chiếu với kết quả khảo sát ban đầu cho thấy khi áp dụng các biện
pháp được đề xuất thì chất lượng dạy học nội dung hát trongmơn Âm nhạc khối
1 có sự tiến bộ đáng kể.
+ Hồn thành tốt: Học sinh thể hiện được tính chất âm nhạc và sắc thái
của bài hát, khi trình bày có sáng tạo, biểu cảm nét mặt, động tác cơ thể. Biết
dùng nhạc cụ và vận động minh họa cho bài hát thêm sinh động tỷ lệ được nâng
lên từ 13,51% lúc mới khảo sát lên 63,16%.
+ Hoàn thành: Hiểu nội dung, hát được bài hát và thể hiện được theo tính
chất âm nhạc của bài hát. Biêt sử dụng vận động theo nhịp (chân, tay) đệm cho
bài hát. Số liệu khảo sát ban đầu là 29,73% cũng tăng lên 36,84%.
+ Chưa hoàn thành: Hát chưa thuộc lời ca, hát chưa rõ lời, chưa biết kết

hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, các động tác phụ họa còn lúng túng, chưa tự tin
mạnh dạn khihát còn rụt rè nhút nhát nhưng đã nhiều lần giáo viên hỗ trợ và sửa
saihọc sinh vẫn khơng hồn thành được.Tỉ lệ này được giảm hơn rất nhiều so
với thời điểm đầu năm học từ 55.26% giảm cịn 0%.Chính điều này đã tạo tiền
đề khơng những giúp các em học tốt nội dung hát trong môn Âm nhạc mà còn tự
tin, năng động, hoạt bát khi 11
học các nội dung khác và các môn học khác.
+Ý nghĩa của việc đề xuất một số biện pháp giúp học sinh hát tốt các bài
hát môn Âm nhạc lớp 1.


12
Các biện pháp đề xuất được áp dụng trong quá trình thực nghiệm dạy học
sinh hát tốt các bài hát mơn Âm nhạc lớp 1 đã có hiệu quả nhờ những ưu điểm
dưới đây:
Giúp giáo viên xác định tốt mục tiêu bài dạy, vận dụng các biện pháp dạy
học phù hợp với từng bài hát thuộc các chủ đề khác nhau; Giúp giáo viên có sự
chủ động trong việc chuẩn bị nội dung bài dạy nhiều hơn, biết cách khắc phục
những hạn chế còn tồn tại trong việc áp dụng phương pháp dạy học hát; Tạo
được môi trường dạy học thân thiện hơn. Ở đó, thầy và trị cùng kết hợp làm
việc tạo khơng khí tự nhiên, các tiết dạy học nội dunghát vì thế đã trở nên nhẹ
nhàng với các em học sinh hơn.
Giúp học sinh có hứng thú trong học tập, u thích mơn Âm nhạc, tự tin
khi biểu diễn trước lớp hay trước đông người; Giúp Các em biết cách làm việc
độc lập và kết hợp với bạn bè, thầy cơ trong q trình học; Giúp các em có xu
hướng thích tìm tịi khám phá thêm những cách biểu diễn, cách thể hiện mới
thông qua học tập, giao tiếp trên lớp và có sự chuẩn bị tốt hơn khi ở nhà.
Từ kết quả trên cho thấy bước đầu áp dụng các biện pháp đã được đề xuất
đã góp phần khắc phục được những hạn chế tồn tại và phù hợp với Chương trình
giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc mới của lớp 1 hiện nay. Trong tương lai với

sự áp dụng linh hoạt theo từng nội dung và từng đối tượng học sinh một cách
phù hợp sẽ giúp giáo viên và học sinh giảm bớt khó khăn đang gặp phải ở nội
dungháttrong môn Âm nhạcở lớp 1.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): Không.
- Danh sách những người
đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
12
kiến lần đầu (nếu có):Khơng


13
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
An Thạnh 3, ngày 17 tháng 05 năm 2021
Người nộp đơn

13


14

14


15

15




×