Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 1 mở đầu nghệ thuật quân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.28 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

1. Điều kiện kinh tế xã hội
- Theo phân kỳ lịch sử, thời cổ đại tính từ khi xã hội lồi người có phân chia
giai cấp, có Nhà nước; khoảng từ cuối thiên niên kỷ thứ IV TCN đến cuối thế kỷ V
sau công nguyên,
+ Ở phương Đông cổ đại đã xuất hiện những Nhà nước chiếm hữu nô lệ rất
sớm như Ai-cập, At-xi-ri, Ba-bi-lon, Trung Quốc, Ba Tư, Ân Độ, v.v
+ Ở phương Tây, những Nhà nước cổ đại như Hy Lạp, La Mã, Các-ta-giơ, ...
sau khi chế độ thị tộc tan rã, ruộng đất tập trung vào các chủ nô
+ Thời cổ đại, cơng cụ sản xuất cịn thơ sơ, trình độ sản xuất thấp kém, nên
tốc độ phát triển kinh tế - xã hội chậm chạp.
2. Sự tuyển mộ trang bi, tổ chức quân đội
a) Cách tuyển mộ
- Cách tuyển mộ, vũ trang và tổ chức quân đội trải qua mấy ngàn năm đã có
nhiều thay đổi. Khi các Nhà nước cổ đại xuất hiện.
- Điển hình cho quân đội được xây dựng trên cơ sở sở hữu ruộng đất cơng xã
(hình thức kinh tế gia nơ) là qn đội Ai Cập cổ đại.
- Tiêu biểu cho quân đội được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu ruộng đất
(hình thức kinh tế chiếm hữu nơ lệ) là qn đội Hy Lạp cổ đại.
+ Quân đội chỉ gồm những đại diện của chủ nơ, được tổ chức theo hình thức
qn đội dân cảnh trong đó mỗi người đàn ơng sinh trưởng tự do đều bắt buộc
phải làm quân dịch .
+Ở những nước này cũng có dân quân, nhưng vai trị thấp kém, cịn nơ lệ là
hạng người khơng được tham gia lực lượng vũ trang (LLVT).
+ Quân đội thời cổ đại được vũ trang bằng các vũ khí lạnh (bạch khi, có vũ
khí để tiến cơng và phịng hộ. Vũ khí được tăng cường về số lượng và chất lượng
(bằng đồng đỏ, đồng thau, sau bằng sắt).
b) Tổ chức quân đội
- Cơ cấu tổ chức quân đội thường gồm hai loại: Lục quân và thủy quân.


Binh chủng cơ bản là bộ binh, quan trọng là ky binh. Các nước phương
Đơng cịn sử dụng xe chiến (ngựa kéo), voi chiến, lạc đà. Cùng với vũ khí cận
chiến (gươm giáo)
Vũ khí viễn chiến (cung, nỏ...) được xem trọng.


Cách tổ chức đơn vị tác chiến thường theo hệ thập phân 10, 100, 1000...
- Ở Hy Lạp, bộ binh được chia thành các loại:
Bộ binh nặng (giáp binh),
Bộ binh nhẹ (cung tên) và sau đó lại có loại bộ binh trung.
- Tổ chức đơn vị chiến đấu là "Fa-lăng" với đội hình xiết chặt.
- Ớ La Mã, tổ chức đơn vị chiến đấu là "Lê-gi-ơng" có 3.000 bộ binh nặng,
1.200 bộ binh nhẹ và 300 ky binh.
Thủy binh trên biển và trên sông, được tổ chức với hàng trăm chiến thuyền,
gồm các thuyền lớn có buồm và mái chèo và thuyền có mái chèo.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chiến tranh chỉ xuất hiện khi
xã hội lồi người có giai cấp, có Nhà nước, có tổ chức quân sự của Nhà nước là
quân đội.
- Thời cổ đại đã diễn ra hàng ngàn cuộc chiến tranh, gồm chiến tranh phi
nghĩa và chiến tranh chính nghĩa.
+ Các cuộc chiến tranh chính nghĩa tự vệ như: Hy Lạp chống Ba Tư xâm
lược, các dân tộc ở vùng Tây Á chống La Mã, Văn Lang - Âu Lạc chống Tần,...
+ Các cuộc chiến tranh phi nghĩa nhằm xâm chiếm các nước, các bộ lạc để
mợ rộng lãnh thổ, bắt nô lệ như của các Pha-ra-ông Ai Cập, của Trung Quốc
- Thời cổ đại có nhiều cuộc chiến tranh lớn, kéo dài. Cuộc chiến tranh giữa
Ba Tư với Hy Lạp (chiến tranh Mê-đích) diễn ra tới 4 lần
- Cuộc chiến tranh lớn kéo dài nữa là cuộc chiến giữa La Mã với Các-ta-giơ 1
(chiến tranh Pu-ních), diễn ra tới 3 lần
II. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ
1. Chiến lược quân sự


Cùng với việc xuất hiện chiến tranh, trên thực tế cũng đã nảy sinh nghệ
thuật quân sự (NTQS) để chỉ đạo đấu tranh vũ trang.
- Xuất phát từ những mục đích chính trị và tính tốn đến tiềm lực của đất
nước, nhiệm vụ cơ bản của chiến lược là: Chuẩn bị lực lượng vũ trang
+ Cùng với sự phát triển kinh tế, các nhà nước cổ đại được mở rộng hơn, số
quân tăng lên, quy mô các hoạt động quân sự và thời gian các cuộc chiến tranh
cũng tăng lên
+ Từ thế kỷ V (TCN), nhiều Nhà nước cổ đại đã có nguồn nhân vật lực lớn
như Ba Tư, Ma-xê-đoan, Các-ta-giơ, La Mã Trung Quốc... cho phép thành lập
quân đội đông tới 4-5 vạn
1Một nước ở Bắc Phi, thuộc Tuy-ni-di ngày nay.


- Do thủy quân phát triển và là một lực lượng quan trọng nên vấn đề hiệp
đồng chiến lược thủy - bộ cũng đặt ra. Nhờ biết phát huy lợi thế của thủy quân
- Việc tạo cớ phát động chiến tranh, lôi kéo liên minh, chia rẽ cô lập làm suy
yếu đối phương... cũng được vận dụng
+ Nhiều dân tộc tiến hành chiến tranh chính nghĩa tự vệ như người Sy-thơ
chống quân đội Ba Tư, các dân tộc Tây Á chống quân đội La Mã, Âu Lạc
- Việc bổ sung lực lượng bằng cách lấy viện binh từ nước mình đưa sang và lôi
kéo đồng minh tham chiến, khi cần có thể bắt tù binh để bổ sung
Thời cổ đại cũng đã đặt ra và giải quyết vấn đề bảo đảm an tồn cho đất
nước mình và củng cố các vùng trọng yếu trên lãnh thổ đã đánh chiếm được.
Chiến trường được chuẩn bị sẵn trước
2.Chiến thuật
Cùng với sự xuất hiện chiến tranh, chiến đấu, đã nảy sinh chiến thuật, theo
nghĩa ban đầu là bày binh bố trận và tiến hành giao chiến
Thời cổ đại vủ khí sát thương là bạch khí, uy lực chủ yếu dựa vào sức cơ
bắp của người và vật.

Ở những nước phương Đông cổ đại (Ai Cập, Trung Quốc, Ba Tư...), từ thiên
niên kỷ II trước cơng ngun đã có những hình thức dàn trận đơn giản
Trong quân đội các quốc gia Hy Lạp cổ đại (A-ten, Spác-tơ, Ma-xê-đoan...),
cơ sở của đội hình chiến đấu là Pha-lăng; một đội hình xiết chặt dày đặc thành một
khối của bộ binh nặng có chiều sâu từ 8-16 hàng, có khi tới 25 hàng. Pha-lăng hoạt
động
- Q trình tích lũy kinh nghiệm lâu dài, người Hy Lạp tổ chức ra bộ binh
hạng trung, vừa có khả năng cơng kích trong đội hình Pha-lăng
- Ngun tắc phân bố lực lượng khơng đồng đều trên trận tuyến với mục
đích tập trung lực lượng cho địn tiến cơng chủ yếu ở địa điểm quyết định".
+ Nửa sau thế kỷ IV TCN, A-lêch-xăng-đơ vua xứ Ma-xê-đoan đã phát triển
chiến thuật lên mức cao thể hiện trong trận quyết định diệt quân Ba Tư ở Gap-ga-men
năm 331 TCN.
- Một bước tiến lớn so với Pha-lăng là việc chuyển sang đội hình chiến đấu
"Lê-gi-ơng" của người La Mã. Vào thế kỷ IV TCN,
- Mỗi Lê-gi-ơng có 3.000 giáp binh, biên chế thành 30 Ma-ni-pun và triển
khai thành 2 đến 3 tuyến; phía trước có bộ binh nhẹ và bảo vệ hai
- Xét trên mọi phương diện, đội hình chiến đấu Lê-gi-ơng hơn hẳn lối tác
chiến kiểu Pha-lăng xiết chặt, gị bó, cồng kềnh và cơ động kém.
+ Trong cuộc chiến tranh Pu-ních lần thứ hai (218-202 TCN), quân đội Các-


ta-giơ do A-ni-ban chỉ huy đã tiến vào đất Ý
- Chiến thuật của quân đội La Mã có những thay đổi mới vào thế kỷ I TCN,
3 Ma-ni-pun được hợp thành 1 Cơ-hc, các Cơ-hc (360-600 binh sĩ) triển khai
thành 3 tuyến, tuyến 3
- Ở phương Đông chiến thuật phát triển theo hướng sắp đặt thế trận (bày
trận) và phương pháp cơ động lực lượng chuyển hóa thế trận (trận pháp)
Đội hình chiến thuật cơ bản của họ là "đội hình bát quái" và từ đội hình cơ
bản này được cơ động chuyển hóa thành các thế trận mới.

+ Tuy chiến thuật của Trung Quốc cổ đại có bước phát triển khá cao nhưng
khi nhà Tần xâm lược Văn Lang - Âu Lạc, chiến thuật đó đã khơng phát huy được
tác dụng và đã bị quân dân Âu Lạc đánh bại.
- Trong thủy quân, chiến thuật của trận đánh là sử dụng thuyền có mái chèo
dàn thành hàng đánh vỗ mặt. Thủ đoạn chiến đấu cơ bản là áp mạn cơng kích, bắn
chất cháy sang đốt thuyền hoặc đâm phá thuyền đối phương.
3. Lý luận quân sự
Trao đổi: Lý luận quân sự theo Tôn Tử thế nào?
Thời cổ đại đã nảy sinh lý luận quân sự và đã xuất hiện những tác phẩm
tổng kết kinh nghiệm các cuộc chiến tranh và các trận hội chiến
Theo Tôn Tử về mặt chiến lược có năm nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi
của chiến tranh là: Đạo, thiên, địa, tướng, pháp .
“Đạo” là dân chúng nghe theo ý chỉ của vua, có thể cùng sống chết, không
sợ mọi nguy hiểm.
“Thiên” là chỉ quy luật biến hóa của các hiện tượng thời tiết khí hậu: ngày
đêm, mưa nắng, nóng lạnh
Tơn Tử binh pháp cho rằng “… dự đoán được địa điểm và thời gian tác
chiến thì có thể hành qn ngàn dặm để giao chiến với quân địch
“Tướng” là chỉ phẩm chất của người cầm qn có thơng minh, chân thực,
nhân ái và nghiêm túc không..
Về lâu dài, Tôn Tử cho rằng: “Tướng soái là người phụ tá nhà vua, phụ tá
chu đáo thì quốc gia sẽ cường thịnh, phụ tá sai sót thì quốc gia sẽ suy yếu”
Trong từng cuộc chiến “Tướng, sối có tài năng, mà khơng bị nhà vua ức
chế, thì có thể gành thắng lợi ”
Về chỉ đạo tác chiến sách Lục Thao địi hỏi các tướng sối phải “hiểu rõ
thù, hiểu rõ bạn, hiểu rõ mình
Về tổ chức huấn luyện quân đội “ Ủy Liêu Tử” nhấn mạnh ba điểm:


tướng ,soái phải nghiêm và gương mẫu trước quân sĩ; kỹ luật phải nghiêm minh

“Pháp” là chỉ tổ chức, biên chế, kỹ luật quân đội, bố trí hệ thống chỉ huy, sự
chi viện của hậu phương..vv.
Chiến thuật thì việc tính toán thắng bại cần qua năm bước “độ, lượng, số,
xưng và thắng”
“ Độ” tức là tính tốn, so sánh diện tích đất đai rộng hẹp của hai nước đối địch.
“Lượng” tức là căn cứ vào diện tích rộng, hẹp, xấu tốt của đất đai để tính
tốn, so sánh sức người, sức của của hai nước đối địch
“Số” là căn cứ vào sức người, sức của để tính tốn, so sánh số quân hai
nước đối địch có thể huy động và nuôi dưỡng
“Xưng” là căn cứ các điều kiện vật chất và con người của hai nước đối địch
để phân tích đánh giá sức mạnh tổng hợp về quân sự của mổi nước.
“ Thắng” là căn cứ vào bốn bước phân tích so sánh nói trên, đi đến kết luận
bên nào sẽ thắng.
Tuy nhiên, khi có đủ điều kiện chiến thắng rồi, lại phải tạo thế, đủ phát huy
những điều kiện ấy, dành chiến thắng to lớn, chọn vẹn và chắc chắn hơn.
Trong thực tế, khi cán cân so sánh lực lượng qua chênh lệch thì chiến thắng
là điều dễ thấy và dễ làm, khơng nên vì thế mà kiêu ngạo.
Người giỏi cầm quân bao giờ cúng tìm cách phát huy mọi nỗ lực chủ quan
đến mức tối đa, dành thắng lợi ở mức tối ưu, vượt khó khăn để đánh thắng những
đối thủ khó đánh thắng.
Theo Tơn Tử “ Kẻ thiện chiến bao giờ cũng ở tư thế không để địch đánh bại
mình và khơng bỏ lỡ một cơ hội nào để đánh bại kẻ địch.
Những đội quân chiến thắng bao giờ cũng chuẩn bị sẵn sàng những điều
kiện chiến thắng rồi mới giao chiến
Những đội quân chiến bại thường là cứ giao chiến rồi mới tìm cách chiến thắng.
Sách “Ủy Liêu Tử” cũng đã nhấn mạnh “ Tiến hành chiến tranh, khơng thể
tùy tiện và làm theo cảm tính.
Phải tính tốn cẩn thận trước khi hành động, nhưng khi đã quyết định thì
hành động phải kiên quyết, tuyệt đối không được do dự.
“ Không chắc thắng thi không đánh, khơng được nơng nổi mà giao chiến.

Uy tín phải được tạo lên trong ngày thường, sự biến phải được dự kiến trước
lúc phát sinh.
Khi binh sĩ đã được tập trung thì khơng thể tùy tiện giải tán, qn đội khi đã
xuất trận thì khơng thể quay về mà khơng thể lập được chiến công.


Việc truy tìm kẻ địch phải quyết tâm làm bằng được, như thể quyết tâm đi
tìm đứa con của mình bị thất lạc.
Khi tiến công kẻ địch phải hành động nhanh chóng, liều thân như khi nhảy
xuống nước cứu người chết đuối”.
Trong những điều kiện đảm bảo chiến thắng, cũng là những điều kiện đi tới
quyết tâm hành động, thì tinh thân binh sĩ có vai trị đặc biệt. Vì thế mà sách “ Ủy
Liêu Tử” nhấn mạnh:
Khi tinh thần qn sĩ phấn chấn hăng hái thì có thể tiến hành quyết chiến
với địch.
Khi quân địch giao động và không dám tiến lên, thì phải thừa cơ phát động
tiến cơng.
Khi đã nắm vững tình hình địch, lại ở trên độ cao khống chế, thì phải lấy uy
thế áp đảo địch. Làm được như vậy là đã hiểu binh pháp”
- Quan điểm của Tôn Tử và các binh gia cổ Trung Quốc là phải “ đánh chắc
thắng
Vê-ghét-xi-a (cuối thế IV - đầu thế kỷ V) trong cuốn "Tóm lược những
nguyên tắc qn sự" đã trình bày một cách có hệ thống về toàn bộ các lĩnh vực quân
sự của La Mã cổ đại
KẾT LUẬN
ĐỊNH HƯƠNG NGHIÊN CƯU

1. Chiến thuật thời cổ đại. Ý nghĩa?
2. Lý luận quân sự thời cổ đại theo binh pháp tôn tử. Ý nghĩa?
3. Lý luận quân sự thời cổ đại bàn về chiến thuật theo binh pháp tôn tử. Ý nghĩa ?




×