Thí nghiệm:...
Nhận xét & giải thích:...
Cơ sở tế bào học:...
Sơ đồ lai chứng minh:....
Phân ly
Nội dung quy luật:...
Ý nghĩa:...
Lai phân tích:...
Trội khơng hồn tồn
Thí nghiệm
Quy luật di truyền Mendel
Nhận xét & giải thích
Cơ sở tế bào học :...
Phân ly độc lập
Sơ đồ lai:....
Nội dung quy luật:...
Ý nghĩa:...
Các dạng quen thuộc học ở lớp 9 khơng nhắc lại
Số KG= r(r+1)/2
Bài tập
Tính số KG tối đa trong quần thể của 1 gen có r alen
Số KG đồng hợp = r
Số KG dị hợp= r(r-1)/2
Trội lặn hồn tồn/khơng hồn tồn
Đồng trội
VD: gen nhóm máu
VD:gen màu lông chuột
Gen gây chết
Gây sai lệch tl phân ly KG,KH
1 gen
VD: Đậu Hà Lan: màu hoa và màu hạt do cùng 1 gen quy định; bệnh
Phenylketoniura
Thường gây ra biến di tương quan
Gen đa hiệu
Nhận biết
Gây đôtj biến
Lưu ý : giống với TH 2gen- 2 tính trạng liên kết hồn tồn
9÷7
Subtopic
9÷6÷1
Bổ sung
9÷3÷4
Tương tác tác gen
9÷3÷3÷1
12÷3÷1
Át chế
13÷3
Cộng gộp
2 gen
15÷1
Phương pháp kiểm định Khi- bình phương
Chú thích: O là tần số TĐC lý thuyết; E là tần số TĐC thực
So sánh giá trị Khi bình phương với bảng giá trị tại cột có bậc tự do
tương ứng ( bậc tự do = số kiểu hình tối đa - 1), nếu nhỏ hơn thì giả
thuyết đưa ra về phép lai là đúng.
Nhiều gen
Thí nghiệm:...
Nhận xét & giải thích:...
Cơ sở khoa học:...
Liên kết gen hoàn toàn
Sơ đồ lai:...
Nội dung quy luật:....
Ý nghĩa:...
Trao đổi chéo tại 1 điểm
Đơn
Trao đổi chéo tại 2 điểm
Kép
1 điểm => 2^(n+k)
Bài toán TĐC tại .... điểm xảy ra tại k cặp NST cho bao nhiêu loại giao tử
2 điểm khơng đồng thời => 3^k × 2^n
2 điểm đồng thời => 4^k × 2^n
2 lớp KH => liên kết gen
4 lớp KH => liên kết gen + hoán vị gen 1 cặp
1. Nhận biết dạng trao đổi chéo
Di truyền liên kết
Liên kết gen khơng hồn tồn
Di truyền gen nhân
6 lớp KH => trao đổi chéo đơn tại 2 điểm, không có trao đổi chéo kép
8 lớp KH => trao đổi chéo đơn tại 2 điểm + trao đổi chéo kép
Bổ sung
2.Chọn KH có tỷ lệ cao nhất & thấp nhất => trật tự sắp xếp các gen
Bài toán 3 gen liên kết + hoán vị gen
=> khoảng cách giữa các gen
=> lập bản đồ di truyền
CC= Tần số TĐC kép thực tế/ Tần số TĐC kép lý thuyết
Hệ số trùng hợp CC
3.Tính tần số trao đổi chéo giữa các gen
Tần số TĐC kép lý thuyết = Tích 2 tần số TĐC đơn
Tần số TĐC giữa 2 gen= tần số TĐC đơn + tần số TĐC kép
I= 1- CC
Hệ số nhiễu I
QLDT bổ sung cho Mendel
Lưu ý khi gặp bài toán ngược: cho biết tần số TĐC kép thực tế, tính
khoảng cách giữa các gen.
Các mục tương tự phần liên kết hồn tồn
....
....
Đối tượng
Ruồi giấm
....
....
Cơ chế xác định giới tính
Xác định giới tính
Yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính
Gen nằm trên X khơng có alen tương tứng trên Y
Gen nằm trên Y khơng có alen tương ứng trên X
Gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y
Di truyền giới tính
VD: mù màu, máu khó đơng...
VD: túm lơng vành tai, tật dính ngón tay
VD: màu lơng ruồi giấm...
Đặc điểm nhận biết: tỷ lệ KH khác nhau ở 2 giới
Di truyền liên kết giới tính
Các dạng đã gặp trong chương trình học lớp 9 khơng nhắc lại
Gen trên X và Y
Bài tập
Tốn quần thể: tính tần số alen khi quần thể đạt cân bằng di truyền
Gen trên Y không trên X
Gen trên X không trên Y
Ở dê: AA quy định có sừng, aa quy định khơng sừng; Aa quy định có
sừng ở con đực và khơng sừng ở con cái
Ở người, tính trạng hói đầu do gen trội H quy định HH quy định hói đầu,
hh_ khơng hói, Hh_ hói đầu ở nam và khơng hói ở nữ
VD
Di truyền gen nhân bị ảnh hưởng bởi giới tính
.....
Tỷ lệ phân ly KH bị thay đổi
Bài tốn tính tỷ lệ KH trội (lặn) = AA (hoặc aa) +1/2 Aa
Thường gặp bài tập gây bất thụ
Di truyền gen nhân bị ảnh hưởng bởi tế bào chất
VD
Là hiện tượng KH của con được quyết định bởi KG của mẹ ( Do gen
nhân quy định nhưng con bh KH của mẹ)
Nguyên nhân: Do con mẹ truyền protein và mARN vào tế bào chất của
trứng -> vào tế bào chất của con -> biểu hiện ra kiểu hình tương ứng với
kiểu gen của mẹ.
Hiệu ứng dịng mẹ
VD:
Là hiện tượng gen chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi gen được truyền
từ 1 giới nhất định.
Khái niệm
Cơ chế:...
VD: hội chứng Pader-willis, hội chứng Angelman,...
Đề bài
Hệ thống quy luật di truyền
In vết
Bài toán VD
Lời giải
Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, con lai mang tính trạng của
mẹ
Khơng tuân theo các quy luật di truyền NST
Tính trạng do gen tế bào chất quy định vẫn giữ nguyên khi thay nhân
Đặc điểm
Ở cơ thể đa bào: hình thành thể khảm do phân bố không đều của các
bào quan trong nguyên phân
Đột biến gen tế bào chất dễ thay thế bằng các gen bình thường do số
lượng ty thể,lạp thể lớn.
Gen tế bào chất cũng có thể ảnh hưởng lên gen nhân
Mã hoá thành phần ty thể: 2 loại rARN, tARN ti thể và nhiều protein
màng trong ty thể
Mt ADN
Di truyền gen tế bào chất
Chứng minh: thay nhân
Gen ty thể
Mã hóa protein tham gia chuỗi chuyền electron
DT gen ty thể gặp ở cả đv và tv, đột biến gen ty thể thường liên quan đến
hệ cơ & hệ thần kinh.
Gen lạp thể
Mang gen mã hóa rARN, tARN lạp thể, protein cấu tạo ribosome, protein
tham gia chuỗi chuyền electron...
CpADN
Đề bài
Bài tập
Lời giải
Tính bất thụ ở thực vật bậc cao
Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen
.........
Bất hoạt ngẫu nhiên NST X ( tự đọc)
Là tỷ lệ cá thể mang alen ở 1 kiểu gen đã biểu hiênn ra kiểu hình trong
quần thể
Khái niệm
Được xem như mà chỉ số đo mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình
Độ thấm liên quan đến tác động của ngoại cảnh nhưng không phải mức
phản ứng
Độ thâm nhập
Độ thấm chỉ mô tả có hay khơng số cá thể biểu hiện một tính trạng nhất
định, mà không mô tả được các biến dị cá thể trong mức độ biểu hiện
của một gen cụ thể
Lưu ý
Độ thấm của gen còn thể hiện theo thời gian phát triển cá thể. Chẳng
hạn như bệnh Alzheimer (mất trí nhớ) ở người do gen trội gây ra, nhưng
người mang gen gây bệnh thường đến 60 tuổi mới thấy bệnh phát, cịn
hồi trẻ thì chưa bị “thấm”.
Các hiện tượng gây sai lệch tỷ lệ phân ly KG/KH
Khái niệm
là mức độ biểu hiện ra kiểu hình của một gen xác định, khi gen đó đã
thấm hồn tồn
Có tính trạng có độ hiện ổn định suốt đời, như màu mắt và nhóm máu ở
người.[3] Ngược lại, có tính trạng có độ hiện thay đổi trong đời cá thể
Độ hiện của gen
Lưu ý
Đột biến gen ( tự đọc)
Đột biến
Đột biến NST ( tự đọc )
Di truyền học vi khuẩn
Là các sản phẩm trong mỗi lần giảm phân, tồn tại cùng nhau trong 1
nhóm
Một số lồi bộ 4 xếp thẳng hàng, một số loài bộ 4 xếp lộn xộn, các bào
tử thuộc bộ 4 nằm trong 1 túi gọi là nang.
Bộ 4 phân chia nguyêb nhiễm 1 lần nữa tạo thành bộ tám
Dùng để lập bản đồ di truyền
Bộ bốn
PD
Phân loại
NPD
TT
Kiểu đôi giống bố mẹ
Kiểu đôi khác bố mẹ
Kiểu bốn
Các tử nấm xếp theo 2 dạng: kiểu đôi và kiểu bốn, trong kiểu đôi các
bào tử có thể giống bố mẹ hoặc khơng giống bố mẹ
Lưu ý
Giải thích
Trong các kiểu bộ bốn chỉ có NPD và TT có bào tử tái tổ hợp, NPD chứa
tồn các bào tử tái tổ hợp, TT chỉ chứa 1 nửa số bào tử tái tổ hợp.
Nếu RF =50% => các gen không liên kết
Tần số tái tổ hợp
Nếu RF <50% => các gen liên kết, có thể sử dụng giá trị đó để xác định
khoảng cách giữa chúng
Khơng phản ánh khoảng cách chính xác giữa các gen vì chưa bao gồm
trao đổi chéo kép và trao đổi chéo ở mức cao hơn.
Lưu ý : PD>> NPD => 2 gen liên kết; PD ~= NPD => 2 gen phân ly độc lập
Di truyền học Nấm ( Phân tích bộ bốn)
Tính số trao đổi chéo có ý nghĩa
m= T + 6NPD
Khoảng cách bản đồ = 50 × ( T + 6NPD)
Bài tập
Tính khoảng cách giữa các gen
VD
Mơ hình I
Trong một bộ bốn thẳng hàng 1 đầu của bộ bốn mang 1 loại alen ( vd: a
a + +), đầu kia mang loại alen kia
Hai bào tử kề nhau ở mỗi đầu mang alen không giống nhau ( vd: a++a)
Sự phân ly theo mơ hình II ở các các bộ 4 thẳng hàng
Mơ hình II
Có được khi các alen xảy ra trao đổi chéo
Tính khoảng cách từ gen đến tâm động = (1/2 tỷ lệ phân ly theo mơ
hình II) / tống sóo
Thường có biến dị liên tục
Đặc điểm:
Thường do nhiều gen tương tác kiẻu cộng gộp quy định => đồ thị có
dạng hình chng
Sự hình thành tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng của môi
trường
Các đại lượng thống kê cơ bản dùng để mơ tả tính trạng số lượng
Hệ số di truyền (theo nghĩa hẹp)
Chọn lọc R
S là phân sai chọn lọc, là mức độ sai khác giữa giá trị trung bình của bố
mẹ so với giá trị trung bình của quần thể.
Di truyền học tính trạng số lượng
Tính tốn các đặc trưng thống kê
Ước tính giá trị Vp, Vg, V
Bài tập
Hệ số di truyền theo nghĩa rộng
Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp
Tiên đoán KH đời con dựa vào phân sai chọn lọc R
Chọn bố mẹ dựa vào đáp ứng chọn lọc R
9.1.4 là phần ước tính giá trị Vp, Vg, V
p(A)=1/3 tần số alen giới dị giao tử + 2/3 tần số alen giới đồng giao tử