Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tài liệu Chương 1: MỞ ĐẦU docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.96 KB, 28 trang )

Chương 1: MỞ ĐẦU
Đạicương về hóa sinh học
Thành phầnhóahọccủasự sống
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA SINH HỌC
 Định nghĩa
 Đốitượng và nhiệmvụ của Hóa Sinh
 Mối quan hệ tương hỗ giữa Hóa Sinh và các
ngành khoa học khác
 Lượcsử phát triểnHóaSinhhọc
Định nghĩa
“Hóa sinh họclàmônhọcnghiêncứuvề
thành phầnhóahọccủacáctế bào cơ thể
sống, cùng vớicácphản ứng và các quá trình
mà chúng trải qua”
Đốitượng và nhiệmvụ của
Hóa Sinh
2.1/ Đốitượng của hóa sinh:
 Hóa sinh học được phân chia: HS động vật, HS
thựcvật, HS vi sinh vậtvàHS y học… tùy theo đối
tượng nghiên cứu
 Trên mỗi đốitượng, HS nghiên cứu song song
2 mặt “tĩnh” và “động”
Đốitượng và nhiệmvụ của
Hóa Sinh
 Tĩnh hóa sinh: hóa sinh mô tả
nghiên cứuvàmôtả thành phầncấutạo
cơ thể sống
 Động hóa sinh: chuyển hóa của các chất
nghiên cứubảnchấtvàcơ chế hóa học
củasự trao đổichất
Đốitượng và nhiệmvụ của


Hóa Sinh
2.2. Nhiệmvụ của hóa sinh:
 Nghiên cứu thành phần hóa họccủatế bào và
chứcphậncủa chúng
 Nghiên cứumốiliênquangiữa thành phần hóa
họcvàsự chuyểnhóacủa chúng trong tế bào
 Sự điềuhòachuyển hóa trong tế bào nhằm đảm
bảo cân bằng tổ chứcvàcânbằng năng lượng
Đốitượng và nhiệmvụ của
Hóa Sinh
Hóa sinh họcsử dụng các kỹ thuật phân tích:
 Các phương pháp phân lậpvàtinhchế các
phân tử sinh học ( muốikết, sắc ký, điện di,
siêu ly tâm…)
 Các phương pháp xác định cấutrúccủa
các phân tử sinh học ( phân tích các
nguyên tố, phương pháp quang phổ, thủy
phân, sử dụng enzyme đặchiệu…)
Mối quan hệ tương hỗ giữahóasinh
và các ngành khoa họckhác
 Mối quan hệ của hóa sinh với
- sinh học
- nông nghiệp
-y dượchọc
HÓA
SINH
ĐỘNG VẬT HỌC
THỰC VẬT HỌC
VI SINH VẬT HỌC
MỘT SỐ NGÀNH KHÁC

DƯỢC HỌC
TẾ BÀO HỌC
Y HỌC
Mối quan hệ tương hỗ giữa hóa sinh
và các ngành khoa học khác
Lượcsử phát triển Hóa Sinh học
1828 :Wohler tổng hợp đượcurea bằng con đường
hóa học
1866
:Tubigen thành lậpbộ môn hóa sinh đầu
tiên ởĐức
1897 : Buchner thựchiệnthànhcôngthínghiệm
lên men vô bào
……
Lượcsử phát triển Hóa Sinh học
 Trở thành chuyên ngành riêng biệt độclậpvào
khoảng cuốithế kỷ 19
 Nửa đầuthế kỷ 20 xuấthiện nhiềuthànhtựuvề
hóa sinh dinh dưỡng và chuyểnhóa
 Mộtsố thành tựunổibậtcủahóasinhtạiViệt
Nam
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
CƠ THỂ SỐNG
1. Thành phần nguyên tố
2. Các hợpchấtvôcơ
3. Các hợpchấthữucơ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
CƠ THỂ SỐNG
1. Thành phần nguyên tố
1.1. Nguyên tốđạilượng: chiếmtỷ lệ cao trong cơ thể

H, O, C, Na, Ca, P, Cl, K, S, N, Mg
1.2. Nguyên tố vi lượng: chiếmtỷ lệ thấp trong cơ thể
Fe, I, Zn, …
1.3. Nguyên tố phát sinh sinh vật
:
C, H, O, N, P, S
CARBON
 Hàm lượng 43 – 48%
 Thường ở dạng khử, trong các hợpchấthữucơ
phứctạp
 Là nguyên tố duy nhấtcókhả năng kếthợpvới
nhau tạorabộ khung carbon đadạng khác nhau
OXY
 Hàm lượng 42% (thựcvật) và 65% (người)
 Là nguyên tố duy nhất đượccơ thểđồng hóa dưới
dạng đơnchất
 KếthợpvớiHydro tạo thành nướcvàgiải phóng
năng lượng cầnchocáchoạt động sống củacơ thể
HYDRO
 Là nguyên tố có thế năng khử cao nhất
 Quy định các quá trình oxy hóa khửđặcbiệtcủa
cơ thể
NITƠ
 Thường ở dạng khử, trong các hợpchấthữucơ
phứctạp
 Dạng oxy hóa cao nhấtcủaNitơ trong tế bào là
NO
-

3
PHOSPHO
 Tồntại trong cơ thể dướidạng muốihoặc ester
của acid phosphoric
 Có khả năng cao nhất trong việcthựchiệnsự
vận chuyển các nhóm và năng lượng.
LƯU HUỲNH
 Có trong thành phầncủamạch peptide,
trong mộtsố acid amin
( cystein, cystin, methionin)
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG
2. Các chấtvôcơ:
 Nước
 Các chấtvôcơ như muối, acid và base
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG
Nước:
. Làm dung môi cho các phản ứng chuyển hóa
trao đổichất
. Trựctiếp tham gia các phản ứng, đặcbiệtlàphản
ứng thủygiảivàtrùngngưng.
. Có ảnh hưởng lớn đếncấutrúcvàchứcnăng của
các phân tử và cấutrúcsinhhọc
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG
Acid, base, muối:
 Hầuhết các chấtvôcơ trong cơ thểởtrạng thái
hòa tan và phân ly thành ion
 Các ion vô cơ có ý nghĩa quan trọng đốivớiviệc:
- duy trì áp suấtthẩmthấu
-sự vận chuyểnnước và các chất hòa tan
- giúp cho dung dịchkeoprotidbềnvững

-giữ cho pH củacơ thể không đổi
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG
3.Cáchợpchấthữucơ:
 Các cấu trúc hữucơ cơ bản
. Các acid béo
. Các đường đơn
. Các α aminoacid
. Các nucleotide
. Alcol, aldehyde, ceton, amin, izopren, các hợp
chất vòng và dị vòng.

×