Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

Bài giảng sinh học: Vi rut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.28 MB, 84 trang )

Vi - rút


Cấu trúc bài giảng
I
II
III
IV

• Cấu trúc chung các loại vi rút
• Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ
• Vi rut gây bệnh và ứng dụng vi rut trong thực tiễn
• Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch


Vi – rút là gì?


Vi rút

Chưa có cấu tạo tế bào
Có kích thước siêu nhỏ (vài nanomet)
Nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào
Kí sinh bắt buộc

Vi – rút là một dạng sống, không phải
cơ thể sống


Loại nhỏ: kích thước dưới 100 nm Vd: Virut Corona (90nm)
Loại trung bình: 100 – 200 nm VD: Vi rut Cúm (125nm)


Loại to: >200 nm, VD: Vi rut đậu mùa (360nm)


Có 2 nhóm lớn


Lịch sử phát hiện vi rut
- Năm 1880, Lu – i Pát – x-tơ (Louis
Pasteur) khơng tìm ra ngun
nhân gây ra bệnh dại ở chó nhưng
lại là người tìm ra phương pháp
vắc xin đầu tiên
- Năm 1892, I-va-nốp-xki (Ivanovski)
nghiên cứu bệnh khảm cây thuốc
lá bằng cách lấy dịch trích cây
bệnh, lọc qua màng lọc vi khuẩn và
đổ lại lên cây khỏe thì thấy cây này
có triệu chứng như ban đầu


Lịch sử phát hiện vi rut
- Những hình ảnh đầu tiên của vi - rút
thu nhận được là nhờ sự phát minh
ra kính hiển vi điện tử năm 1931 của
hai kĩ sư người Đức Ơn-sơ Rút xka(Ernst Ruska) và Mác -cơ – nơn
(Max Knoll).
- Từ đó về sau, lồi người liên tục tìm
ra các loại vi – rút mới gây bệnh trên
các loài sinh vật khác



I. Cấu trúc chung các loại vi rút


1. Cấu tạo
Gồm 2 thành phần
- Lõi axit nucleic (ADN và ARN)
- Vỏ Protein (Capsit)


a. Lõi axit nucleic (ADN và ARN)
- ADN hoặc ARN chuỗi đơn hoặc chuỗi kép

Vi rut cúm (ARN chuỗi kép)

Vi rut viêm gan B (ADN chuỗi kép)


a. Lõi axit nucleic (ADN và ARN)
- ADN hoặc ARN chuỗi đơn hoặc chuỗi kép

Vi rut viêm gan C (ARN chuỗi đơn)

Vi rút Parvovirus (ADN chuỗi đơn)


b. Vỏ Protein (capsit)
- Cấu tạo từ các đơn vị Protein
gọi là Capsơme
- Một số vi rút có thêm vỏ ngồi

có cấu tạo là lớp kép lipit và
protein
- Mặt vỏ ngồi có thể có các gai
glicoprotein
+ Nhiệm vụ kháng ngun
+ Bám lên bề mặt tế bào



2. Hình thái


2. Hình thái
Thí nghiệm của Franken – Conrat
(Heinz L. Fraenkel-Conrat)


2. Hình thái
Các kết quả rút ra từ thí nghiệm
- Vi rut lai mang hệ gen của chủng A
- Khi ở ngồi vật chủ thì vi rut được
xem là thể vơ sinh, khi vi rút đi vào
cơ thể sống thì được gọi là dạng
sống
- Không thể nuôi cấy vi rút trên mơi
trường nhân tạo vì vi rút là kí sinh
bắt buộc, buộc phải tìm vật chủ


Liên hệ thực tiễn

• Tại sao trong các vụ dịch vi rút ở vật nuôi,
người ta buộc phải thiêu hủy hết cả đàn gia
súc, gia cầm có trong vùng dịch?



Liên hệ thực tiễn
Cơ sở khoa học của thực tiễn của công tác giãn
cách xã hội trong các đợt dịch Covid 19 của nhà
nước ta là gì?


II. Sự nhân lên của vi rút trong tế bào vật chủ


1. Chu trình nhân lên của vi rút


a. Giai đoạn hấp phụ
- Vi rút bám lên thụ thể tế bào
một cách đặc hiệu nhờ các gai
glicoprotein mở đầu cho sự
xâm nhập của vi rut vào tế bào
- Tính đặc hiệu là rào cản để
khơng cho vi rut xâm nhập vào
các tế bào khác ngoài các tế
bào đặc hiệu


b. Giai đoạn xâm nhập

- Với pha gơ
+ Phá hủy thành tế bào nhờ enzim
+ Bơm axit nucleic vào tế bào chất,
vỏ nằm ngoài
- Với virus động vật
+ Đưa cả nucleocapsit (vỏ bọc nhân
– cả vỏ và nhân) vào
+ Cởi vỏ nhờ enzim rồi giải phóng
axit nucleic


c. Sinh tổng hợp
- Vi rút tổng hợp axit nucleic và
protein (protein enzim và
protein vỏ capsit) cho mình
nhờ enzim và nguyên liệu của
tế bào


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×